Thiết kế bài soạn lớp 5 - Tuần 25

Thiết kế bài soạn lớp 5 - Tuần 25

I/ Mục đích yêu cầu : Biết đọc diênc cảm bài văn với thái độ tự hào ca ngợi. Hiểu ý chính: ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

Giáo dục học sinh lòng hướng về cội nguồn.

II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ trang 67, 68 SGK; bảng phụ ghi sẵn đoạn 2. Chuẩn bị bài.

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 938Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài soạn lớp 5 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 25
Cách ngôn : Anh em như thể tay chân
Thứ
Mơn
Tên bài
Thứ 2
Chào cờ
Tập đọc
Tốn
Khoa học
Thể dục
Nĩi chuyện đầu tuần
Phong cảnh đền Hùng
Kiểm tra định kì giữa kì I
Ơn tập vật chất và năng lượng
Giáo viên chuyên dạy
Thứ 3
Tốn
Chính tả
Đạo đức
Mỹ thuật
Lịch sử
Bảng đơn vị đo thời gian
Nghe – viết : Ai là thuỷ tổ lồi người
Thực hành kĩ năng giữa kì II 
Thường thức mỹ thuật : Xem tranh Bác Hồ đi cơng tác
Sấm sét đêm giao thừa
Thứ 4
LTVC
Tốn
Kể chuyện
Thể dục
Địa lý
Liện kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
Cộng số đo thời gian
Vì muơn dân
Giáo viên chuyên dạy
Châu Phi
Thứ 5
Tập đọc
Tốn
TLV
Khoa học
Kĩ thuật
Cửa sơng
Trừ số đo thời gian
Tả đồ vật (Kiểm tra viết)
Ơn tập vật chất và năng lượng
Lắp xe ben
Thứ 6
LTVC
Tốn
TLV
Âm nhạc
HĐTT
Liện kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ
Luyện tập
Tập viết đoạn đối thoại
Ơn tập bài hát ở tuần 24 Tập đọc nhạc : TĐN số 7
Tìm hiểu ngày 8/3
Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012
Chào cờ : Nĩi chuyện đầu tuần
TẬP ĐỌC (Tiết 47) PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG. 
I/ Mục đích yêu cầu : Biết đọc diênc cảm bài văn với thái độ tự hào ca ngợi. Hiểu ý chính: ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
Giáo dục học sinh lòng hướng về cội nguồn. 
II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ trang 67, 68 SGK; bảng phụ ghi sẵn đoạn 2. Chuẩn bị bài.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: “Luật tục xưa của người Ê-đê.”
3 HS đọc bài . 
3. Giới thiệu bài mới: 
4.Dạy - học bài mới : 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động cả lớp 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Hãy kể những điều em biết về vua Hùng? 
HS kể .
Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng 
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
* Cả lớp nhận xét. 
Bài văn gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó ?
Hai bạn ngồi cạnh nhau cùng hội ý :
( Đáp án như SGV trang 113) 
Em hiểu câu ca dao sau như thế nào ?
HS noíi tiếp nhau trả lời
( Đáp án như SGV trang113) 
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm .
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
* GV hướng dẫn cách đọc toàn bài .
* HS đọc nối tiếp
* GV treo bảng phụ (ghi sẵn đoạn 3)
* Giáo viên đọc diễn cảm đoạn :
GV gạch dưới các từ cần nhấn giọng.
- Cho học sinh đọc diễn cảm.
- Học sinh đọc.
* Lớp nhận xét 
* HS đọc tự do .
* HS nhận xét rút ra cách đọc 
 * HS thi đua đọc diễn cảm.
- Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm.
Học sinh thi đua 2 dãy.
Thi đua đọc đoạn em thích .
5/ Củng cố - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Cửa sông”
- Nhận xét tiết học 
TOÁN ( Tiết 121) KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2.
Tập trung vào việc kiểm tra: 
-Tỉ số phần trăm và giải tốn cĩ liên quan đến tỉ số phần trăm.
-Thu thập và xử lí thơng tin liên qua đến biểu đồ hình quạt.
-Nận dạng, tính diện tích, thể tích một số hình đã học.
KHOA HỌC	(Tiết 49+ 50)ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG.
I/ Mục đích yêu cầu : Ơn tập về:- Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
- Những kĩ năng về bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu KHKT.
*(BVMT)
II/ Đồ dùng dạy - học : Hình trang 101; 102 / SGK. Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng.
+ Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày , lao động sản xuất và vui chơi giải trí
+ Pin , bóng đèn , dây dẫn 
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập: vật chất và năng lượng
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động1: Trò chơi : Ai nhanh, ai đúng 
(BVMT) - Một số đặc điểm chính của mơi trường và tài nguyên thiên nhiên.
* Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn .
* GV hướng dẫn HS thực hiện: .
* Bước 2: Tiến hành chơi.
Hoạt động 2: Quan sát và trả lời câu hỏi
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
’ Nói tên phương tiện máy móc có trong hình ?
’ cá phương tiện máy móc đó lấy năng lượng từ đâu để hoạt động ?
Hoạt động 3: Trò chơi “thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện” 
GV tổ chức HS theo nhóm dưới hình thức “tiếp sức”
GV phát giấy khổ lớn cho HS.
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng 
5/Củng cố - Dặn dò : Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Cơ quan sinh sản của TV có hoa”
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh trả lời câu hỏi.
Học sinh nêu ghi nhớ.
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
* 1 HS hdẫn nêu câu hỏi 
HS sử dụng bộ thẻ từ có ghi sẵn các chữ cái a, b, c, d để trả lời 
* HS hdẫn đọc câu hỏi như trang 100, 101 SGK 
* HS quan sát các hình và trả lời các câu hỏi trang 102 SGK
* HS thảo luận theo bàn và trả lời câu hỏi (mỗi HS chỉ nói 1 hình minh hoạ)
* Cả lớp nhận xét. 
Hoạt động nhóm, lớp.
* HS tiến hành ytò chơi “tiếp sức”
* Hết thời gian trình bày kết quả , nhóm nào viết nhiều và đúng là nhóm thắng cuộc
Thể dục: Giáo viên chuyên dạy
Thứ ba ngày 06 / 03 / 2012
Toán (Tiết 117) BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN.
I/ Mục đích yêu cầu : Biết: Tên gọi , kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối qua hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thơng dụng Một năm nào đĩ thuộc thế kỉ nào. Đổi một đơn vị đo thời gian. 
Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
Bài 1, Bài 2, Bài 3a
II/ Đồ dùng dạy - học :- Bảng đơn vị đo thời gian (phóng to). Bảng con, SGK, VBT.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Kiểm tra giữa HKì 2
3. Giới thiệu bài mới: Bảng đơn vị đo thời gian..
4.Dạy - học bài mới :
Hoạt động 1: Oân tập các đơn vị đo thời gian.
a) Các đơn vị đo thời gian:
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV treo bảng phụ có nọi dung như sau : 
 + 1 thế kỉ = 100 năm .
 + 1 năm = 12 tháng.
 + 1 năm thường = 365 ngày.
 + 1 năm nhuận = 366 ngày.
Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận .
Sau 3 năm không nhuận thì đến 1 năm nhuận .
* GV hướng dẫn HS thảo luận:
’ Biết năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào?
’ Kể tên 3 năm nhuận tiếp theo của năm 2004?
’ Em có nhận xét gì về số chỉ các năm nhuận ? (chia hết cho mấy?)
’ Em hãy kể tên các tháng trong năm?
’ Em hãy nêu số ngày của các tháng ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng . 
b) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian
a) 1,5 năm = 18 tháng.
b) 0,5 giò = 30 phút.
c) giờ = 40 phút
d) 216 phút = 3 giờ 36 phút
 = 3,6 giờ
Hoạt động2 : Luyện tập 
Bài 1 :Oân tập về thế kỉ, nhắc lại các sự kiện lịch sử..
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng 
Bài 2 :HS thực hành đổi số đo thời gian.
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
Bài 3:Vận dụng đổi số đo TG sang số thập phân. 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
5/ Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị: “Cộng số đo Thời gian ” Nhận xét tiết học 
Hát 
HS lắng nghe
Hoạt động cá nhân, lớp.
* HS nhắc lại những đơn vị đo thời gian đã học.
* HS lên bảng điền :
- Đại diện 2 dãy lên điền .
- Cả lớp làm bài vào vở nháp.
* Cả lớp nhận xét. 
 năm 2004.
 2008 ; 2012 ; 2016.
. Chia hết cho 4
 Tháng Một ; . Tháng Mười hai.
. + tháng 30 ngày : 4 ; 6 ; 9 ; 11.
 + tháng 31 ngày :1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 8 ; 10 ; 12.
 + tháng 2 năm thường có 28 ngày ; năm nhuận có 29 ngày . 
* HS đọc lại bảng đơn vị .
HS đọc lại nội dung
4 HS lên bảng làm ; lớp làm vào vở.
* Cả lớp nhận xét. 
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* HS làm vào vở bài tập . 
HS nêu các sự kiện (1HS nêu 1 sự kiện)
* Cả lớp nhận xét. 
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* 2 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . 
* HS sửa bài . 
* Cả lớp nhận xét. 
 * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* 2 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . 
* HS sửa bài . 
* Cả lớp nhận xét. 
CHÍNH TẢ (Nghe – viết) (Tiết 25) AI LÀ THỦY TỔ LOÀI NGƯỜI .
I/ Mục đích yêu cầu : -Nghe viết đúng bài chính tả. Tìm được các tên riêng trong truyện dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng BT2)
Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II/ Đồ dùng dạy - học : Giấy khổ to, bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí nước ngoài. SGK, Vở.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: GV cho HS ghi lại các từ còn sai trong bài chính tả tuần trước .
3. Giới thiệu bài mới: Chính tả nghe – viết bài : 
Ai là thuỷ tổ loài người .
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết .
a) Tìm hiểu nôïi dung bài:
Giáo viên đọc bài chính tả .
’ Bài văn nói về điều gì?
b) Hướng dẫn viết từ khó:
Yêu câù học sinh nêu một số từ ù khó, dễ lẫn khi viết.
GV yêu cầu HS nêu cách viết các từ vừa nêu. 
’ Em hãy nêu ưuy tắc viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài.
Giáo viên đọc cho học sinh viết.
Hướng dẫn học sinh sửa bài.
Giáo viên chấm chữa bài.
Hoạt động 2 : Thực hành làm BT
* Bài 2:Củng cố cách viết tên riêng .
* Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.
( Đáp án như SGV trang 95) .
’ Em có suy nghĩ gì về tính cách của anh chàng mê đồ cổ ?
5/ Củng c ... eo các câu hỏi 
- Đại diện lên trình bày .
* Lớp nhận xét. 
Kĩ thuật : LẮP XE BEN
I/ Mục tiêu : - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, cĩ thể chuyển động được.
-Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben.
II/ Đồ dùng dạy học :-Mẫu xe ben đã lắp sẵn.-Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
1/ Giới thiệu bài :
2/ HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
-GV cho HS qs mẫu xe ben đã lắp sẵn.
. Để lắp được xe ben, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? Kể tên các bộ phận đĩ ?
3/ HĐ 2 : H/dẫn thao tác kĩ thuật.
a) H/dẫn chọn các chi tiết
-Y/c :
b) Lắp từng bộ phận
+Lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H 2-SGK)
-Y/c :
+Lắp sàn ca bin và thanh đỡ (H.3-SGK)
-Y/c :
+Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau (H.4-SGK)
-Y/c :
+ Lắp trục bánh xe trước (H.5a-SGK)
-GV y/c :
+Lắp ca bin (H.5b-SGK)
c) Lắp ráp xe ben (H.1-SGK)
-GV tiến hành lắp xe ben theo các bước trong SGK.
-Y/c :
d) H/dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
-GV h/dẫn cách tháo và xếp các chi tiết vào hộp.
-Y/c :
4/ Củng cố, dặn dị :
-Chuẩn bị tiết sau thực hành Lắp xe ben.
-Nhận xét tiết học.
-HS qs kĩ từng bộ phận và trả lời.
-Cần lắp 5 bộ phận : khung sàn xe và các giá đỡ, sàn ca bin và các thanh đỡ, hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau,trục bánh xe trước, ca bin.
-HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp.
-HS qs H.2 (SGK) và chọn các chi tiết để lắp.
-1 HS lên lắp khung sàn xe.
-HS chọn chi tiết và lắp.
-HS qs hình , 2 HS lên lắp 
-1 HS lên bảng lắp, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lên bảng lắp 1-2 bước.
-Vài HS đọc nd ghi nhớ ở SGK.
 Thứ sáu ngày 10 / 03 / 2012 
Luyện từ và câu (Tiết 50) LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI 
BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ.
I/ Mục đích yêu cầu : Hiểu thế nào là liên kết các câu bằng cách thay thế từ ngữ (ND ghi nhớ)-Biết sử dụng thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đĩ( làm được 2BT ở mục III).
Giáo dục học sinh thái độ tự giác nghiêm túc trong học tập.
Khơng dạy bài tập 2
II/ Đồ dùng dạy - học : bảng phụ đoạn văn ở BT 1 (phần nhận xét). Bút dạ , giấy khổ to viết sẵn bài tập 1; 2 
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Liên kết các câu bằng cách lặp từ ngữ.
 3. Giới thiệu bài mới: Liên kết các câu bằng cách thay thế từ ngữ
4. Dạy - học bài mới : 
Hoạt động1: Tìm hiểu ví dụ
Bài 1: HS xác đinh từ thay thế trong đoạn văn.
* GV hướng dẫn HS thực hiện :
* GV nhận xét, kết luận : 
( Đáp án như SGV trang128 ) 
Bài 2 Tìm hiểu tác dụng của việc thay thế từ ngữ .
GV phát giấy khổ to và bút dạ cho mỗi nhóm.
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng 
Hoạt động 2 Phần ghi nhớ 
GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
* GV nhận xét, kết luận. 
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: HS xác định từ thay thế có trong đoạn văn cụ thể .
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
Bài 2:HS biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để đặt câu 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
5/Củng cố - Dặn dò : Chuẩn bị : MRVT : Truyền thống. Nhận xét tiết học. 
 Hát 
HS đặt câu ghép có cặp từ hô ứng 
Hoạt động nhóm, lớp
1HS đọc yêu cầu của BT 
* Cả lớp đọc thầm.
* HS làm việc theo cặp: dùng bút chì gạch chân những từ ngữ cho em biết đoạn văn nói về ai? Những từ ngữ nào cho biết điều đó ? 
Hoạt động nhóm
1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
HS làm việc theo bàn : 
+ Đọc và so sánh cách diễn đạt của 2 đoạn văn rồi nhận xét.
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- 2 HS nối tiếp đọc 
- Cả lớp đọc thầm theo 
- HS nêu ví dụ 
1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* Lớp làm vào vở
* 2 HS làm vào giấy khổ lớn.
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* HS làm việc cả lớp 
* HS đọc SGK và chọn từ thích hợp điền vào ô trống
* 2 HS làm ở bảng lớp.
* Cả lớp làm bài vào vở. 
TOÁN (Tiết 125) LUYỆN TẬP.
I/ Mục đích yêu cầu : Biết:-Cộng, trừ số đo thời gian.-Vận dụng giải các bài tốn cĩ ND thực tế.
Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
Bài 1b ; Bài 2 ; Bài 3
II/ Đồ dùng dạy - học :- Các hình minh hoạ như SGK. Chuẩn bị bài trước .
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Trừ số đo thời gian 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập .
4.Dạy - học bài mới : 
Bài 1: HS ôn tập cách đổi số đo thời gian.
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
Bài 2: Rèn kĩ năng cộng số đo thời gian
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
Bài 3Rèn kĩ năng cộng số đo thời gian
* GV hướng dẫn HS thực hiện
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
v Bài 4 Vận dụng phép công, trừ các số đo thời gian để giải các bài toán có liên quan.
* GV hướng dẫn HS phân tích đề bài và tìm hướng giải : 
’ Cri-xtô-phơ Cô-lôm-bô phát hiên ra châu Mĩ vào năm nào ?
’ I-u-ri Ga-ga-rin bay vào vũ trụ vào năm nào?
’ Muốn biết 2 sự kiện này cách nhau bao lâu chúng ta phải làm như thế nào? 
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
5/ Củng cố - dặn dò: HS nhắc lại kiến thức vừa học.
Chuẩn bị: “Nhân số đo thời gian”
Nhận xét tiết học 
Hát 
HS sửa bài
Lớp nhận xét.
Hoạt động cả lớp, nhóm.
1 HS đọc yêu cầu của BT .
* HS nhắc lại cách cộng số đo thời gian
* 2 HS làm bảng (Mõi HS làm 1 phần)
* HS cả lớp làm vào vở . 
* HS sửa bài . 
* Cả lớp nhận xét. 
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
1 HS đọc yêu cầu của BT .
* HS nhắc lại cách cộng số đo thời gian
* 3 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . 
* HS sửa bài . 
* Cả lớp nhận xét. 
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
1 HS đọc yêu cầu của BT .
* HS nhắc lại cách trừ hai số đo thời gian
* 3 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . 
* HS sửa bài . 
* Cả lớp nhận xét. 
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
 năm 1942
. Năm 1964
 thực hiện phép trừ : 1964 – 1942 
* 1 HS lên bảng giải 
* Lớp làm vào vở:
TẬP LÀM VĂN (Tiết 50) TẬP VIẾT ĐOẠN HỘI THOẠI.
I/ Mục đích yêu cầu : Dựa theo truyện Thí sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV, viết tiếp được lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp.(BT2)
Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo. 
*(KNS)
Cĩ thể chọn nội dung gần gũi với học sinh để luyện tập kĩ năng đối thoại.
II/ Đồ dùng dạy - học : - Tranh minh hoạ phần đầu truyện Thái sư Trần Thủ Độ ứng với trích đoạn kịch Xin Thái sư tha cho- Phấn màu , bút dạ .
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ:Tả đồ vật.(Kiểm tra viết)
* GV nhận xét về bài viết
* Cả lớp theo dõi. 
3. Giới thiệu bài mới: Oân tập về tả đồ vật
4.Dạy - học bài mới : 
(KNS) -Thể hiện sự tự tin(đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hồn cảnh giao tiếp).
-Kĩ năng hợp tác (hợp tác để hồn chỉnh màn kịch)
Bài 1: Hướng dẫn HS làm quen với đoạn hội thoại.
* Cách tiến hành: 
’ Các nh/vật trong đoạn trích là ai?
’ Nôïi dung của đoạn trích là gì?
’ Dáng điệu vẻ mặt thái độ của họ lúc đó như thế nào ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng 
Bài 2:Vận dụng viết lời hội thoại cho đoạn kịch.
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV chia lớp thanh 4 nhóm
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
Bài 3:HS phân vai đọc lời thoại
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV nhận xét, kết luận và khen những nhóm đọc hay nhất. 
Hoạt động cả lớp 
* 1 HS đọc yêu cầu và đoạn trích. 
HS nối tiếp nhau trả lời theo ND đoạn trích.
* Cả lớp nhận xét. 
Hoạt động nhóm.
* 3 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập (cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn hội thoại)
* HS làm việc theo nhóm: trao đổi, thảo luận, làm vào vở .
(mỗi nhóm cử 1 em làm vào giấy khổ lớn)
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
* Cả lớp nhận xét. 
* HS khác đọc lời thoaiï của mình.
* Lớp bình chọn nhóm viết lời thoại hay nhất.
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
4 HS cùng nhóm trao đổi phân vaivà đọc lại màn kịch.
* 3 – 5 nhóm lần lượt đọc đoạn kịch.
* Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất.
5/ Củng cố - dặn dò: 
- Chuẩn bị: Tập viết đoạn hội thoại 
- Nhận xét tiết học 
Aâm nhạc: Giáo viên chuyên dạy
SH tập thể:	TÌM HIỂU Ý NGHĨA NGÀY 8 – 3 
I. Yêu cầu: Cho học sinh biết được ngày 8 – 3 là ngày Quốc tế Phụ nữ.
- Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 8 – 3 bằng những việc làm cụ thể như:
	+ Ra sức thi đua học tập tốt, lao động tốt.
	+ Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
	+ Thi đua “ Phong trào Bơng hoa điểm 10 dành tặng mẹ “
- Hát những bài hát, bài thơ cĩ nội dung nĩi về ngày 8 – 3.
II. Nội dung sinh hoạt:
1. Đánh giá những hoạt động của lớp trong tuần qua:
- Học tập đảm bảo đúng nội dung chương trình quy định, tăng cường củng cố các nề nếp sinh hoạt, học tập chung.
- Các hoạt động khác đảm bảo kế hoạch của nhà trường.
2. Kế hoạch thực hiện tuần đến:- Đăng kí tuần lễ học tốt.- Tiếp tục củng cố các nề nếp của lớp.
- Tham gia kỉ niệm 8 – 3.
3. Sinh hoạt vui chơi:- Tổ chức cho học sinh tìm hiểu lịch sử ngày 8 – 3 ngày Quốc tế Phụ nữ. Hát những bài hát cĩ nội dung nĩi về ngày 8 – 3.- Dặn học sinh luơn thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.- Thực hiện an tồn giao thơng, vệ sinh mơi trường.- Khen ngợi những học sinh nhiệt tình, mạnh dạn.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 T 25 LONG GHEPKNSDOC.doc