Thiết kế bài soạn lớp 5 - Tuần 7 năm 2012

Thiết kế bài soạn lớp 5 - Tuần 7 năm 2012

I. Mục tiêu:

1. KT: Củng cố về quan hệ giữa 1 và và vàBiết tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số, giải toán liên quan đến trung bình cộng.

2. KN: Rèn cho HS kĩ năng tính chính xác.

3. TĐ: Giáo dục HS yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị: Phấn màu

III. Hoạt động dạy – học:

A. Ổn định lớp (1)

B. Kiểm tra bài cũ: (3) - Gọi HS lên giải bài tự luyện: Ba năm trước Bố gấp 4 lần tuổi con. Biết Bố hơn con 27 tuổi. Tính tuổi của mỗi người hiện nay.

C. Dạy bài mới (32)

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài soạn lớp 5 - Tuần 7 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 2012
Giảng: /10/2012
Tuần 7
 Toán (T31)
 Luyện tập chung (3/3) 
I. Mục tiêu: 
1. KT: Củng cố về quan hệ giữa 1 và và vàBiết tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số, giải toán liên quan đến trung bình cộng.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng tính chính xác.
3. TĐ: Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: Phấn màu
III. Hoạt động dạy – học:
A. ổn định lớp (1’)
B. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi HS lên giải bài tự luyện: Ba năm trước Bố gấp 4 lần tuổi con. Biết Bố hơn con 27 tuổi. Tính tuổi của mỗi người hiện nay.
C. Dạy bài mới (32’) 
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu – ghi bảng. 
2. Hướng dẫn HS luyện tập: (bài 1,2,3 sgk-32)
Bài tập 1:
 - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề bài
- Muốn biết 1 gấp bao nhiêu lần ta làm thế nào?
- Hd để hs hiểu được: 1: = 1 x = 10 (lần)
 Vậy 1 gấp 10 lần 
- Yc hs tự làm 2 phần còn lại, 1em lên bảng.
- Cho hs nhận xét bài trên bảng.
Bài tập 2:
 - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
 -Cho1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 - Cho HS nhận xét.
Bài tập 3: 
- Gọi HS đọc bài và thực hiện yêu cầu.
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.
- Cho hs nx
- bài toán này thuộc dạng toán gì?
1
11
10
10
- Nghe và ghi bài
- Đọc đề bài
- Lấy 1: 
- Theo dõi
- Tự làm 2 phần còn lại, 1em lên bảng.
- Nhận xét bài trên bảng.
- đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
 -1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Nhận xét.
- đọc bài và thực hiện yêu cầu.
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.
- Nx
- TB cộng
D. Củng cố – dặn dò (3’):
- - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
- Về nhà học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài sau.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
Tập đọc (T 13)
Những người bạn tốt
I. mục tiêu :
1. KT-KN:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp.
 - Hiểu các từ trong bài và ý nghĩa của câu chuyện : Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.
2.TĐ: Giáo dục HS biết yêu quý các loài vật trong thiên nhiên.
II. đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Truyện, tranh, ảnh về cá heo (nếu có)
 III. các hoạt động dạy học :
A. ổn định lớp (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (4’) :
- GV gọi HS kể lại câu chuyện Tác phẩm của Si-le và tên phát xít và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- GV đánh giá. 
C. Dạy bài mới (32’) :
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài :
 GV giới thiệu chủ điểm, tên bài học và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc :
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp nhau 2 lượt 4 đoạn truyện
- GV kết hợp cho HS quan sát tranh; phát âm từ dễ đọc sai :A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu, và giải nghĩa các từ ở mục Chú giải.
- GV đọc mẫu.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi: 
 + Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển ?
 + Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời ?
 + Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào ?
 + Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn ?
 + Ngoài câu chuyện trên, em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo ?
- GV chốt sau mỗi ý trả lời của HS.
- Qua tìn hiểu em thấy câu chuyện này có ý nghĩa ntn?
4. Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm :
- GV mời 4 HS nối tiếp nhau đọc lại câu chuyện.
- GV hướng dẫn HS nêu giọng đọc của bài.
- Tổ chức cho HS luyện và thi đọc diễn cảm đoạn 2 :
 + nhấn mạnh : đã nhầm, đàn cá heo, say sưa thưởng thức, đã cứu, nhanh hơn, toàn bộ, không tin.
 + nghỉ hơi sau : nhưng, trở về đất liền
1
11
10
10
-HS nghe và ghi vở.
- 1HS đọc, lớp theo dõi.
- HS đọc 2.
- Quan sát, lắng nghe.
- Theo dõi
-HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Nêu
- 4 HS đọc.
- HS trả lời và thể hiện
- HS nghe GV đọc mẫu, nêu cách đọc và luyện đọc theo cặp, thi đọc trước lớp.
D. Củng cố, dặn dò (3’):
- Mời 1 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét giờ học
 – dặn hs về đọc và trả lời lại các câu hỏi của bài; chuẩn bị cho tiết sau.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
Khoa Học (t.13)
Bài : Phòng bệnh sốt xuất huyết
I. mục Tiêu : 
1. Giúp HS :
 - Nêu được tác nhân, đường lây truyền của bệnh sốt xuất huyết. 
 - Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
2. KN: Biết được tác hại của muỗi vằn và nêu được cách tiêu diệt muỗi, tránh bị muỗi đốt.
3. TĐ: Có ý thức phòng bệnh sốt xuất huyết, tuyên truyền và vận động mọi người cùng ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
4.KNS: KN xử lí và tổng hợp thông tin về tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết; KN tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môI trường xung quanh nơi ở.
II. đồ dùng dạy học : Thông tin và hình trang 28, 29 SGK.
III. các hoạt động dạy học :
A. ổn định lớp (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (4’):
- Gọi HS trả lời:
+ Hãy nêu dấu hiệu của bệnh sốt rét ?
+ Tác nhân gây bệnh bệnh sốt rét sốt rét là gì ? Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào ?
+ Chúng ta nên làm gì để phòng bệnh sốt rét ?
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Bài mới (32’) :
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
a)Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết :
- Gọi 2 HS đóng vai mẹ cháu bé và bác sỹ đọc các thông tin trong SGK trang 28.
- Yêu cầu HS đọc thầm lại các thông tin, trao đổi theo cặp và chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi ở trang 28.
- Gọi 1 số HS nêu kết quả bài tập.
- Gọi 1 HS đọc lại thông tin trang 28.
- Hỏi:+ Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết là gì?
+ Bệnh sốt xuất huyết được lây truyền như thế nào ?
+ Bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao?
b)Những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết:
- Yêu cầu cả lớp quan sát hình 2, 3, 4 trang 29 và trả lời:
+ Chỉ và nói về nội dung của từng hình.
+ Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời:
+ Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết ?
+ Gia đình và địa phương em đã làm gì để phòng bệnh sốt xuất huyết ?
1
16
15
- HS nghe và ghi vở.
- 2 HS đọc 
- HS làm việc trong nhóm và trình bày.
- 1 HS đọc.
- HS trả lời nối tiếp.
- HS quan sát và trả lời.
- HS làm việc trong nhóm rồi trình bày.
D.Củng cố, dặn dò (3’):
- Hỏi: Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào ? Chúng ta phải làm gì để phòng bệnh sốt xuất huyết ?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Học thuộc mục Bạn cần biết và thực hiện bài học, sưu tầm thông tin, hình ảnh về bệnh viêm não.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
đạo đức (tiết 7 )
 Nhớ ơn tổ tiên ( 1/2 )
I. mục tiêu : 
1. Kt: hs biết được con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên; Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
2.KN: Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
3. TĐ: Giáo dục hs có ý thức, trách nhiệm với tổ tiên của mình.
II. đồ dùng dạy học : Hình vẽ trong SGK.
III. các hoạt động dạy học :
A. ổn định lớp (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (4’) :
- Gọi HS lên bảng 
+ Trình bày kế hoạch vượt khó khăn của bản thân.
+ Kể những tấm gương có ý chí vươn lên khó khăn để trở thành người có ích.
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Dạy bài mới (32’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
a)Tìm hiểu truyện “Thăm mộ”:
- Cho HS quan sát tranh để giới thiệu câu chuyện sau đó yêu cầu HS đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện.
- Gọi HS đọc to truyện cho cả lớp cùng nghe.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi :
+ Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
+ Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên ?
+ Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ ?
- GV kết luận.
b)Làm bài tập 1 - SGK:
- GV nêu yêu cầu BT, gọi 1 HS đọc lại nội dung bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân rồi trao đổi bài làm với bạn.
- Mời HS trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lí do.
- GV kết luận: Các điểm (a), (c), (d), (đ) là đúng.
c)Tự liên hệ:
- Yêu cầu HS nhớ và kể lại những việc đã làm được để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được cho các bạn trong nhóm nghe.
- Gọi một số HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét và khen những HS đã biết thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng các việc làm cụ thể, thiết thực; nhắc nhở các HS khác học tập theo bạn.
1
16
8
7
- HS nghe và ghi vở.
- HS quan sát rồi đọc thầm.
- 1 HS đọc to.
- HS trả lời.
- 1 HS đọc.
- HS tự làm bài rồi trao đổi với bạn.
- HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS kể trong nhóm .
- Một số HS kể trước lớp.
- Nghe
D. Củng cố, dặn dò (3’):
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
- Nhận xét giờ học
 - Dặn dò: Học thuộc Ghi nhớ ; sưu tầm tranh, ảnh, bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề Biết ơn tổ tiên.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
Soạn : 10/2012
Giảng: /10/2012
Thể dục (T13)
Đội hình đội ngũ- trò chơi “trao tín gậy”
I.Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN: Tập hợp hàng dọc (ngang), dóng hàng, điểm số, dàn hành, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, trật tự, đi đều vòng phải, vòng trái đúng kĩ thuật.
- Chơi trò chơi nhanh nhẹn, bình tĩnh trao tín gậy cho bạn.
II. Chuẩn bị: Sân bãi, còi, 4 tín gậy
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
TG(P)
Phương pháp tổ chức
A.Phần mở đầu:
1. Ôn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
2. GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầubài học, chấn chỉnh đội ngũ, kiểm tra trang phục.
KĐ: chạy nhẹ nhàng rồi đi thường thành 4 hàng ngang.
Chơi trò chơi “Chim bay, cò bay”.
B. Phần cơ bản:
a. ĐHĐN: 
Ôn tập hợp hàng dọc(ngang), dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
b. Trò chơi vận động.
HS chơi trò chơi “Trao tín gậy”.
C.Phần kết thúc:
Động tác hồi tĩnh.
GV hệ thống bài.
Nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.
Giải tán.
8
22
5
Tập trung 1 hàng dọc.
Chuyển 1 hàng ngang.
Đội hình vòng tròn và chơi trò chơi.
Cả lớp ôn ĐHĐN do GV chỉ đạo.
Các tổ tập theo sự chỉ đạo của tổ trưởng. GV quan sát nhận xét.
Cho các tổ thi đua trình diễn. GV nhận xét, đánh giá, biểu dương các tổ tập tốt.
GV nêu tên trò chơi, giải thích luật chơi. HS chơi thử.
Tổ chức cho HS chơi theo nhóm.
GV quan sát theo dõi và hướng dẫn cùng chơi với HS.
 ... để phòng bệnh viêm não?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Học thuộc mục Bạn cần biết và thực hiện bài học, sưu tầm thông tin, hình ảnh về bệnh viêm gan A.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
Soạn: 10/2012
Giảng:
 Toỏn: (35)
 LUYỆN TẬP.
I.Mục tiờu: 
1. KT: Giỳp HS:
- Biết cỏch chuyển một phân số thập phõn thành hỗn số; phân số thập phõn thành số thập phân. 
- KN: Rèn kĩ năng chuyển đổi
- TĐ: Giáo dục HS chăm chỉ học tập.
II.Đồ dựng dạy học
III.Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu.
A. ổn định lớp (1’)
B.Kiểm tra: Nờu cỏc đọc và cỏch viết số thập phõn?
- Nhọ̃n xét, cho điờ̉m.
C.Bài mới (32’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu – Ghi đầu bài.
2. HD hs làn BT:
*Bài tập 1: (38)
a) GV hướng dẫn HS chuyển một phõn số thập phõn cú tử số lớn hơn mẫu số thành hỗn số:
Chẳng hạn, để chuyển thành hỗn số, GV cú thể hướng dẫn HS làm theo 2 bước:
10 * Lấy tử số chia cho mẫu số.
16 * Thương tỡm được là phần 
 2 nguyờn ( của hỗn số); Viết phần nguyờn kốm theo một phõn số cú tử số là số dư, mẫu số là số chia. 
b) Khi đó cú cỏc hỗn số, GV cho HS nhớ lại cỏch viết hỗn số thành số thập phõn. 
- Cho HS tự chuyển cỏc hỗn số mới tỡm được thành số thập phõn. 
- Yc hs làm 3 phần còn lại, 1 em lên bảng. 
- Cho hs nx, chữa bài trên bảng
- Yc hs sửa chữa bài trong vở nếu sai 
*Bài 2: ( Phân số 2,3,4-39)
- Mời 1 HS nờu yờu cầu.
- Cho HS làm bài, 1 em lên bảng
- Cho hs chữa bài. 
*Bài 3:(39)
- Mời 1 HS nờu yờu cầu.
- Cho HS trao đổi nhúm 2, phõn tớch mẫu.
- Cho HS làm vào vở, 2 em làm bảng nhúm.
- Cho hs nhận xột bài trên bảng nhóm và sửa chữa nếu sai.
1
13
9
9
- Nghe và ghi đầu bài
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV để có Kết quả:
; 
- Làm 3 phần còn lại, 1 em lên bảng.
- NX, chữa bài trên bảng 
- Sửa chữa bài trong vở nếu sai
- 1 HS nờu yờu cầu.
- làm bài, 1 em lên bảng
- Chữa bài 
- 1 HS nờu yờu cầu.
- Trao đổi nhúm 2, phõn tớch mẫu.
- Làm vào vở, 2 em làm bảng nhúm
- nhận xột bài trên bảng nhóm và sửa chữa nếu sai.
D.Củng cố dăn dũ (3’): 
- GV nhận xột giờ học .
- Nhắc HS về ụn lại bài , làm các bài tập ở VBT; chuẩn bị tiết sau.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
tập làm văn (T. 14 )
Bài : Luyện tập tả cảnh
I. mục tiêu:
 1. KT- KN: Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nước, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cảnh sông nước, HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn, thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người tả.
 2. TĐ: Giáo dục HS yêu những cảnh vật xung quanh mình.
II. đồ dùng dạy học :
 - HS: Dàn ý tả cảnh sông nước của từng HS.
 - GV: Một số đoạn văn, bài văn hay tả cảnh sông nước.
III. các hoạt động dạy học :
A. ổn định lớp (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (4’):
- Gọi HS nói vai trò của câu mở đoạn trong mỗi đoạn và trong bài văn, đọc câu mở đoạn của em trong BT3 tiết trước.
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Dạy bài mới (32’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện tập :
a. Hướng dẫn:
- Kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của HS.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài :
+ Đề bài yêu cầu làm gì ?
+ Có thể chọn viết đoạn văn nào trong bài văn tả cảnh sông nước ?
- GV lưu ý HS nên chọn một phần tiêu biểu của thân bài để viết một đoạn văn.
- Gọi HS đọc phần gợi ý làm bài.
- GV nhấn mạnh lại 5 việc cần làm của gợi ý.
b. Hs làm bài:
- Yêu cầu HS chọn phần, chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh và làm bài vào vở, 2 HS viết vào bảng nhóm.
c. Đánh giá bài làm của hs:
- GV chữa bài trên 2 bảng nhóm.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình.
- GV cùng cả lớp nhận xét . GV chấm điểm một số đoạn văn.
- Yêu cầu cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả cảnh sông nước hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo.
- Yêu cầu HS sửa bài của mình.
1
6
18
7
-HS nghe và ghi vở.
- 1 HS đọc
- HS trả lời.
-Lắng nghe
- HS đọc
- Cả lớp làm bài.
- Theo dõi, nhận xét
- HS đọc bài 
- HS nhận xét 
- Bình chọn.
- Sửa bài
D. Củng cố, dặn dò (3’):
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò: Về nhà quan sát và ghi lại những điều quan sát được về một cảnh đẹp ở địa phương.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
lịch sử ( tiết 7 )
Bài : Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
I. mục tiêu : 
1. KT: Học xong bài này, HS biết:
 - Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. KN: HS nhận biết được Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn. 
3. TĐ: Kính trọng và biết ơn Bác Hồ.
II. đồ dùng dạy học : ảnh trong SGK, tư liệu lịch sử viết về bối cảnh ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, vai trò của Nguyễn ái Quốc trong việc chủ trì Hội nghị thành lập Đảng.
III. các hoạt động dạy học :
A.ổn định lớp (1’)
B. Kiểm tra bài cũ ( 5’):
- Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi:
+ Hãy nêu những điều em biết về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành ?
+ Tại sao NTT quyết chí ra đi tìm đường cứu nước ?
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Dạy bài mới (31’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
a) Hoàn cảnh đất nước và yêu cầu thành lập Đảng CS :
- GV giới thiệu về hoạt động của Nguyễn ái Quốc và hoàn cảnh nước ta năm 1929.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi :
+ Theo em, nếu để lâu dài tình hình mất đoàn kết, thiếu thống nhất trong lãnh đạo sẽ có ảnh hưởng như thế nào với cách mạng Việt Nam ?
+ Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì ?
+ Ai có thể đảm đương việc hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước ta thành một tổ chức duy nhất ? Vì sao?
b)Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam :
 - Yêu cầu HS hoạt động nhóm , cùng đọc SGK và trả lời :
+ Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam được diễn ra ở đâu, vào thời gian nào ?
+ Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào ? Do ai chủ trì ?
+ Nêu kết quả của Hội nghị.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả. Gọi 1 HS trình bày lại.
- Hỏi:Tại sao chúng ta phải tổ chức hội nghị ở nước ngoài và làm việc trong hoàn cảnh bí mật? 
c)ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam :
- Hỏi: + Sự thống nhất 3 tổ chức CS thành Đảng CSVN đã đáp ứng được yêu cầu gì của CMVN + Khi có Đảng, CMVN đã phát triển như thế nào?
1
13
12
6
- HS nghe và ghi vở.
- HS lắng nghe.
- HS trao đổi theo cặp rồi trả lời.
- HS hoạt động trong nhóm.
- 1 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung, 1 HS trình bày lại.
- HS trả lời.
- HS trả lời lần lượt từng câu.
D. Củng cố, dặn dò (3’):
- Yêu cầu HS kể những việc gia đình, địa phương em đã làm để kỉ niệm ngày thành lập Đảng CSVN 3 – 2 hằng năm.
- Nhận xét giờ học
-Dặn dò: Học thuộc bài, chuẩn bị bài sau.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
Âm nhạc (T7)
OÂN TAÄP BAỉI HAÙT: CON CHIM HAY HOÙT; OÂN TẹN SOÁ 1, SOÁ 2.
A.MUẽC TIEÂU: (giuựp hoùc sinh)
-Bieỏt haựt theo giai ủieọu vaứ ủuựng lụứi ca. 
-Bieỏt haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng phuù hoùa.
-Bieỏt ủoùc nhaùc vaứ gheựp lụứi ca baứi TẹN soỏ 1,soỏ 2.
B.CHUAÅN Bề: -Nhaùc cuù.
-Baỷng phuù vieỏt saỹn baứi taọp ủoùc nhaùc soỏ 1, soỏ 2.
C.HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1.Phaàn mụỷ ủaàu:
-OÅn ủũnh lụựp.
-Kieồm tra baứi cuừ. Giụựi thieọu baứi mụựi.
2.Phaàn noọi dung:
Hoaùt ủoọng 1: OÂn taọp Baứi Con chim hay hoựt.
-Giaựo vieõn chia ra haựt coự lúnh xửụựng vaứ ủoàng ca.
Hoaùt ủoọng 2:Vaọn ủoọng phuù hoùa.
Caõu 1:Concaứnh ủa(2 tay ủửa leõn mieọng laứm chim hoựt,nhuựn chaõn traựi,sau ủoự ủoồi beõn)
Caõu 2:Noự racaứnh tre(tay traựi choỏng hoõng,tay phaỷi chổ beõn traựi,nhuựn chaõn traựi,ủoồi beõn).
Caõu 3:Noự hoựt...la ta (2 tay ủửa mieọng laứm chim hoựt).
Caõu 4:Noự bayruoọng luựa(laứm ủoọng taực nhử chim bay).
Caõu 5:ễi chimchim ụi(2 
tay gaựt cheựo trửụực ngửùc,nhuựn chaõn traựi,ủoồi beõn).
Hoaùt ủoọng 3:OÂn taọp TẹN soỏ 1, soỏ 2.
-OÂn taọp TẹN soỏ 1
Vd: cho hoùc sinh nghe aõm son- la- son,son- mi- son,mi-reõ-ủoõ.
-OÂn taọp TẹN soỏ 2.
3.Phaàn keỏt thuực:
-Cuỷng coỏ
5
20
12
- Laộng nghe
-Cho caỷ lụựp haựt thuoọc lụứi.
-Hoùc sinh haựt ủoàng ca hai caõu ủaàu:”Con chim.caứnh tre”.
-1 em lúnh xửụựng tửứ caõu:”Noự hoựt le te.voõ nhaứ”.
-ẹoàng ca tửứ :”AÁy noự racho ủeỏn heỏt baứi”.
-Haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng theo HDgv.
-Luyeọn cao ủoọ: -Gheựp lụứi ca TẹN soỏ 1.
-Luyeọn cao ủoọ.
-Gheựp lụứi ca TẹN soỏ 2
-Haựt laùi baứi Con chim hay hoựt.
D.CUÛNG COÁ-DAậN DOỉ (3’):
Veà nhaứ taọp ủoùc nhaùc soỏ 1,soỏ 2 nhieàu laàn.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
Sinh hoạt (Tuần 7)
I. Mục tiêu:
 - HS thấy được những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần; đề ra phương hướng trong tuần tới.
II. Nội dung:
	1- Kiểm điểm nề nếp, họat động tuần 7 :
- GV nhận xét chung:
+ ưu điểm
............................................................................................................................................................................................
 ...........................................................................................................................................................................................
 .. 
+ Tồn tại:
...............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
	2- Phương hướng tuần 8:
- Thực hiện đi học đều, ra vào lớp đúng giờ.
-Trong giờ học chăm chú nghe giảng và có ý thức phát biểu ý kiến XD bài.
- Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập.
- ở nhà cần có thái độ học bài và chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
- Củng cố và duy trì mọi nề nếp của lớp
- Đoàn kết, vâng lời cô giáo. Có ý thức thực hiện tốt nhiệm vụ của người HS.
- có ý thức bảo vệ trường lớp.
- Luôn giữ và dọn dẹp lớp học, sân trường sạch sẽ.
 ................................................................................................................................................................................................
 ................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGA5T7CKTKNSGTdu mon 3cot.doc