Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 11

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 11

I. Mục tiêu:

- Củng cố cách tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.

- Rèn kỹ năng tính tổng nhiều số thập phân và giải bài toán hợp có liên quan đến số thập phân.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

 

doc 19 trang Người đăng hang30 Lượt xem 487Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Thứ hai, ngày 1 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: 	 HĐTT
Tiết 2: 	 Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Rèn kỹ năng tính tổng nhiều số thập phân và giải bài toán hợp có liên quan đến số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1: Ôn tập tiết trước 
- Y/c HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng số thập phân.
- GV nhận xét ghi điểm.
* Hoạt động 2: Thực hành ( 30 phút )
Bài 1: Củng cố cách cộng nhiều số thập phân.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm và chữa.
- GV nhận xét, kết luận: a/ 65,45; b/ 47,66.
Bài 2: Củng cố tính chất kết hợp của phép cộng số thập phân.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm và chữa.
- GV nhận xét, kết luận: 
a/ 14,68; b/ 18,6; c/ 10,7; d/ 19.
Bài 3: Củng cố cách so sánh số thập phân.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm và chữa.
- GV nhận xét, kết luận: 3,6 + 5,8 > 8,9
5,7 + 8,8 = 14,5; 7,56 < 4,2 +3,4
0,5 > 0,08 + 0,4.
Bài 4: Củng cố cách giải bài toán hợp có liên quan đến cộng số thập phân.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài và phân tích.
- Yêu cầu HS tự làm vào vở BT và 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV thu một số bài chấm và chữa.
* Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút )
- GV nhận xét tiết học và yêu cầu HS nêu lại tính chất kết hợp của phép cộng số thập phân.
- 2 HS trả lời.
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm và chữa.
- HS nhận xét.
 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm và chữa.
- HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS tự làm và chữa.
- HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu và phân tích.
- HS tự làm và chữa.
Ngày thứ hai:
28,4 + 2,2 = 3,6 (m)
Ngày thứ ba:
3,6 + 1,5 = 5,1 (m)
Cả ba ngày:
28,4+3,6+5,1 = 37,1 (m)
Đáp số : 37,1 (m)
- HS nêu
- HS nhận xét.
- HS về nhà làm bài trong VBT
Tiết 3: 	Âm nhạc 
Tiết 4: 	 Tập đọc
Chuyện một khu vườn nhỏ
I. Mục tiêu: 
- Đọc đúng tốc độ, diễn cảm bài đọc.
- HS hiểu nội dung bài đọc: Tình cảm quý mến thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trường sống và môi trường xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Luyện đọc đúng ( 15 phút )
- Y/c 2 HS khá, giỏi đọc bài.
- GV chia bài đọc thành 3 đoạn
- Đọc đoạn lần 1: GV luyện phát âm từ sai cho HS chú ý các từ khó đọc
- Đọc đoạn lần 2, 3: kết hợp giải nghĩa một số từ khó
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS luyện đọc câu dài 
- GV đọc diễn cảm bài văn
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài ( 10 phút )
- Y/c HS đọc từng đoạn tương ứng với từng câu hỏi trong SGK và trả lời cá nhân: 
? Bé Thu thích ra ban công để làm gì ?
? Mỗi loài cây trong ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật ?
? Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn bấo ngay cho Hằng biết ?
? Em hiểu “ Đất lành chim đậu” là như thế nào?
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm 
? Để đọc hay bài này, chúng ta cần đọc với giọng như thế nào? Nhấn giọng những từ ngữ nào?
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm bài văn.
- GV tổ chức cho HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3 của bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương
Hoạt động nối tiếp: 
- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài và nêu lại nội dung bài đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài theo số thứ tự ( 2-3 lượt )
- 1 HS đọc phần chú giải, SGK
- HS luyện đọc theo cặp, luyện đọc câu dài
- 1HS đọc toàn bài
- HS đọc thầm từng đoạn văn và toàn bộ bài văn, lần lượt trả lời các câu hỏi
- HS nhận xét, bổ sung
- HS phát biểu
- HS khác bổ sung
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm theo hướng dẫn của Gv.
- Cả lớp nhận xét
- HS phát biểu ý kiến.
- HS về nhà luyện đọc lại bài.
Tiết 5:	 Khoa học
Ôn tập: Con người và sức khoẻ ( Tiếp theo )
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS nắm được:
- Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người từ lúc mới sinh.
- Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phònh tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm vi rút HIV/AIDS.
- Rèn kỹ năng phòng tránh các bệnh trên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình 1 trang 43 SGK.
- SGK Khoa học 5.
III/ các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cũ (3-5 phút).
- Y/c HS nêu một số cách phòng tránh bị xâm hại?
- GV nhận xét ghi điểm.
* Hoạt động 2: HS viết được sơ đồ xác định giai đoạn phát triển của con người. ( 12 phút )
Bước 1: Giới thiệu bài
- Gv nêu nội dung, y/c của giờ học
Bước 2: Làm việc theo nhóm bàn
- Yêu cầu HS đọc nội dung trang 43 SGK.
- GV hướng dẫn HS viết theo mẫu.
- Giáo viên chia nhóm và yêu cầu HS thực hiện theo nhóm bàn để viết sơ đồ.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận và nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 2: Củng cố cho HS kiến thức liên quan đến bệnh HIV/AIDS.( 15 phút )
- Y/c HS thảo nhóm bàn:
? HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua những đường nào ?
- Yêu cầu HS báo cáo.
- GV nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi:
? Em cần phải làm gì, có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV và gia đình của họ ?
- Y/c HS thảo luận.
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động nối tiếp: ( 5 phút )
- Yêu cầu một số HS nêu cách phòng tránh một số căn bệnh: Sốt rét, sốt xuất huyết, viểm gan A.
- GV nhận xét tiết học
- HS nêu
- HS nhận xét
- HS đọc theo yêu cầu của giáo viên.
- HS thực hiện theo nhóm.
- Đại diện báo cáo kết quả thảo luận.
- HS nhận xét.
- HS thảo luận.
- HS báo cáo kết quả.
- HS nhận xét.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS báo cáo kết quả
- HS nhận xét.
- Học sinh nêu và nhận xét.
- HS lắng nghe.
Thứ ba, ngày 2 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: 	 Kĩ thuật
Tiết 2:	 Toán
Trừ hai số thập phân
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết cách trừ hai số thập phân.
- Củng cố cách giải bài toán hợp có liên quan đến phép trừ hai số thập phân.
- Rèn kỹ năng trừ hai số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung chú ý phần cuối bài mới.
- Vở bài tập toán 5.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động1: Ôn lại kiến thức cũ.
- Y/c 2 HS lên bảng làm lại bài tập 1 tiết trước.
- GV nhận xét ghi điểm.
*Hoạt động 2: Hình thành cách trừ hai số thập phân. ( 10 phút )
- GV nêu VD 1 SGK: 
- GV hướng dẫn: Ta có: 4,29m =429cm; 1,84m = 184 cmthực hiện các bước như trong SGK.
- GV hướng dẫn HS cách đặt tính:
 Thực hiện phép trừ như trừ các số tự nhiên.
 Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với số trừ và số bị trừ.
- Yêu cầu HS nêu quy tắc 
- GV treo bảng phụ và lưu ý HS khi thực hiện
phép trừ hai số thập phân.
* Hoạt động 3: Thực hành ( 20 phút )
Bài 1: Củng cố và khắc sâu cách trừ hai số thập phân.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm và chữa.
a/ 42,7; b/ 37,46; c/ 31,554.
- GV nhận xét, kết luận và yêu cầu HS nêu lại quy tắc trừ hai số thập phân.
Bài 2: Củng cố và khắc sâu cách trừ hai số thập phân.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm và chữa.
a/ 41,4 ; b/ 4,44 ; c/ 61,15.
- GV nhận xét, kết luận
Bài 3: Rèn kỹ năng giải bài toán hợp có liên quan đến phép trừ hai số thập phân.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS phân tích đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm và 1 HS lên bảng làm bài, ở dưới làm vào vở bài tập.
* Trong thùng còn số ki-lô-gam đường là:
28,75 – 10,5 – 8 = 10,25 (kg)
Đáp số: 10,25 kg
- GV thu 1 số bài chấm và nhận xét.
* Hoạt động nối tiếp: 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng quy tắc trừ hai số thập phân.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe 
- HS nêu cách đặt tính
- HS nhắc lại.
- HS tự rút ra quy tắc
- Một số HS nhắc lại
- HS đọc lai lưu ý trên bảng phụ.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- 3 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- 3 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS phân tích đề bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào VBT
- HS nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS về nhà làm bài trong SGK
Tiết 3: 	 Luyện từ và câu
 Đại từ xưng hô
I. Mục tiêu:
- Học sinh năm được khái niệm đại từ xưng hô.
- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn; bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn.
- Rèn kỹ năng sử dụng đại từ xưng hô cho HS trong giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi lời giải bài tập 3 phần nhận xét.
- Vở BT Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đại từ xưng hô và tác dụng của nó.
Bước 1: Giới thiệu bài
- Gv nêu nội dung, y/c của giờ học
Bước 2: Làm việc theo nhóm bàn
- Yêu cầu HS đọc bài tập 1 phần nhận xét.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn nội dung câu hỏi:
? Cách xưng hô của từng nhân vật trong đoạn văn trên thể hiện thái độ của người nói như thế nào ?
- Yêu cầu đại diện báo cáo.
- GV nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu HS tìm những từ em vẫn dùng để xưng hô theo cá nhân.
- GV nhận xét, kết luận và yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài1: Củng cố cách nhận biết đại từ xưng hô.
- Yêu cầu HS đọc nội dung BT 1.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn và báo cáo kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, kết luận: ta, chú em, tôi, anh.
Bài 2: HS biết sử dụng một số đại từ xưng hô để điền vào đoạn văn cho phù hợp.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân vào vở bài tập.
- Yêu cầu HS báo cáo và nhận xét.
- Giáo viên thu một số vở chấm và nhận xét.
* Hoạt động nối tiếp: 
- Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- HS đọc nội dung BT1
- HS thảo luận nhóm bàn.
- Đại diện báo cáo và nhận xét.
- HS thực hiện cá nhân.
- HS báo cáo kết quả.
- HS nhận xét.
- 3-4 HS đọc ghi nhớ.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thảo luận theo nhóm bàn và báo cáo.
- HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài .
- HS làm việc cá nhân.
- HS nêu miệng.
- HS nhận xét.
- 2-3 em đọc ghi nhớ trong SGK.
Tiết 4: 	 Chính tả
Nghe -viết: Luật bảo vệ môi trường.
I. Mục tiêu: 
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài viết: Luật bảo vệ môi trường.
- Biết cách phân biệt âm l/n và tìm được một số từ chứa các âm đầu là l/n.
- Biết cách phân biệt những tiếng có âm cuối là n/ng và tìm được các tiếng có âm cuối là n/ng.
- Tìm được các từ láy c ... i nghĩa tên một số loài thuốc .
* Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện 
(25 phút )
Bước 1: GV hướng dẫn đôi nét về cách kể.
- GV tổ chức cho HS kể chuyện
- Y/c HS trao đổi ý nghĩa của câu chuyện
Bước 2: Kể chuyện theo cặp 
- GV tổ chức cho HS kể từng đoạn câu chuyện
- Y/c HS trao đổi ý nghĩa của câu chuyện
- GV tổ chức cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
GV nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động nối tiếp: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS chuẩn bị bài kể chuyện tuần sau
- HS nghe
- Nghe kể
- Nghe kể kết hợp quan sát tranh
- HS kể từng đoạn câu chuyện theo cặp, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp, mỗi HS kể xong đều nói về ý nghĩa của câu chuyện mình vừa kể
- HS nhận xét, tuyên dương 
- HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Tiết 4: 	 Đạo đức
Thực hành giữa học kỳ I (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Qua bài học giúp HS :
- Củng cố lại các kiến thức về các hành vi đạo đức đã học ở các tuần 1 đến tuần 10.
- Rèn kỹ năng ứng xử được các tình huống trong cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập.
- SGK Đạo đức 5.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn luyện kiến thức cũ.( 3-5 phút )
? Theo em bạn bè cần phải giúp đỡ nhau như thế nào ?
- GV nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động 2: Thực hành.
Bước 1: Giới thiệu bài
- GV giới thiệu nội dung, y/c tiết học
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu HS thảo luận nội dung câu hỏi: 
? Theo em HS lớp 5 có gì khác với HS các lớp khác ?
? Mọi người cần phải làm gì trước việc làm của mình ?
? Trong cuộc sống chúng ta phải làm gì để vượt qua khó khăn ?
? Để biết ơn tổ tiên chúng ta cần làm những gì ?
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 3: HS biết cách ứng xử các tình huống đơn giản xảy ra trong cuộc sống có liên quan đến các mẫu hành vi đạo đức đã học.
( 15 phút )
- Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế đối với bản thân.
- GV nhận xét.
* Hoạt động nối tiếp: 
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết học sau
 2 HS trả lời
- HS nhận xét.
- HS thảo luận nhóm theo sự điều khiển của nhóm trưởng.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS làm việc cá nhân.
- HS liên hệ thực tế trước lớp.
- HS nhận xét.
 HS vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
Tiết 5: 	 Khoa học
Tre, mây, song
I. Mục tiêu:
- Lập được bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây và song.
- Nhận ra một số đồ dùng hàng ngày làm bằng tre, mây, song.
- Rèn kỹ năng bảo quản các đồ dùng làm bằng mây, tre và song.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thông tin và hình trang 46, 47 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Lập được bảng so sánh đặc điểm, công dụng của mây, tre, song. ( 10 phút )
Bước 1: Giới thiệu bài
- GV giới thiệu nội dung, y/c của tiết học
Bước 2: Làm việc theo nhóm bàn
- Yêu cầu HS quan sát hình và đọc thông tin trang 46 SGK và thảo luận nhóm bàn:
? Lập bảng so sánh đặc điểm, công dụng của tre, mây, song ?
- Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 2: Nêu được một số đồ dùng làm bằng mây, tre, song. ( 10 phút )
- Yêu cầu HS quan sát hình trang 47 SGK và nêu tên từng đồ dùng.
- GV nhận xét, kết luận.
*Hoạt động 3 : Nêu được cách bảo vệ đồ dùng bằng mây, tre, song. ( 12 phút )
- Yêu cầu HS tìm hiểu và trả lời:
? Nêu cách bảo vệ đồ dùng bằng mây, tre, song ?
- Yêu cầu HS trả lời.
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động nối tiếp: ( 3 phút )
- Yêu cầu HS nêu lại đặc điểm của mây, tre, song.
- GV nhận xét tiết học.
- HS quan sát, đọc thông tin và thảo luận nhóm bàn.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Học sinh nhận xét.
- HS quan sát hình 47 trong SGK và trả lời cá nhân.
- HS nhận xét.
- HS trả lời cá nhân
- HS nhận xét.
- HS nhận xét câu trả lời của bạn.
- 2,3 HS nhắc lại.
- HS lắng nghe.
Thứ sáu, ngày 5 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: 	 Toán
Nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Rèn kỹ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẽ hình VD 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động1: Ôn luyện kiến thức cũ. 
- Y/c HS nhắc lại cách cộng, trừ hai số thập phân 
- GV nhận xét ghi điểm.
* Hoạt động 2: HS nắm được cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên. 
Bước 1: Giới thiệu bài
- GV giới thiệu nội dung, y/c của tiết học
Bước 2: Tìm hiểu ví dụ
** Ví dụ 1:
- GV treo bảng phụ và yêu cầu HS nêu VD1
- GV hướng dẫn: 1,2 3 =?
Ta có: 1,2m =12dm
 12 
 36dm = 3,6m 
 3 Vậy: 1,2 3 = 3,6 m
 36 (dm)
- GV hướng dẫn HS đặt tính và nhân:
 1,2 * Thực hiện phép nhân như nhân các số tự nhiên.
 3 * Phần thập phân của số 1,2 có 
 3,6 (m) một chữ số, ta dùng dấu phẩy 
 tách ở tích ra một chữ số kể từ
 phải sang trái.
* Ví dụ 2: Yêu cầu HS nêu và thực hiện tương tự VD 1.
- GV nhận xét và yêu cầu HS nêu quy tắc.
* Hoạt động 2: Thực hành ( 18 phút )
Bài1: Củng cố cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Yêu cầu HS tự làm và chữa:
a/ 17,5; b/ 20,9; c/ 2,048; d/ 102.
- GV nhận xét kết luận.
Bài 2: Củng cố cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Yêu cầu HS tự làm và chữa:
9,54 ; 40,35; 23,89.
- GV nhận xét, kết luận: 
Bài 3: Củng cố cách giải bài toán hợp liên quan đến nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài và phân tích.
- Yêu cầu HS tự làm và chữa.
- Y/c 1HS lên bảng làm, ở dưới làm vào vở bài tập.
- GV thu một số bài chấm và nhận xét
* Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút )
 - GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- GV nhận xét tiết học.
- Vài HS nhắc lại
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầuVD 1.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nêu và thực hiện tương tự ví dụ 1.
- HS nêu quy tắc nhân số thập phân với số tự nhiên.
- HS nêu yêu cầu BT và tự làm và 4 HS lên bảng chữa.
- HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu BT và tự làm và 3 HS lên bảng chữa.
- HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài và phân tích.
- 1 HS lên bảng làm, ở dưới làm vào vở BT.
- HS nhận xét.
 2, 3 HS nhắc lại.
- HS về nhà làm bài trong SGK
Tiết 2: 	 Tập làm văn
Luyện tập làm đơn
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về cách làm đơn cho học sinh.
- Viết được một lá đơn kiến nghị đúng thể thức, ngắn gọn, thể hiện đầy đủ tất cả các nội dung cần thiết.
- Rèn kỹ năng viết đơn cho HS.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn mẫu đơn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1: HS nắm được cách viết lá đơn kiến ghị. 
Bước 1: Giới thiệu bài
- GV giới thiệu nội dung, y/c của tiết học
Bước 2: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS nêu lại quy trình viết lá đơn kiến nghị.
- GV nhận xét và treo bảng phụ yêu cầu HS đọc lại mẫu đơn.
* Hoạt động 2: Thực hành ( 20 phút )
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài.
- yêu cầu HS phân tích đề bài.
- GV hướng dẫn và lưu ý cho học sinh khi viết đơn.
- Yêu cầu HS đọc chú ý trong SGK.
- Yêu cầu HS viết đơn vào vở bài tập.
- GV quan sát và giúp đỡ HS yếu kém.
- Yêu cầu HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV thu một số bài chấm và nhận xét.
* Hoạt động nối tiếp: ( 3 phút )
- Yêu cầu HS nêu lại quy trình khi viết đơn.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện viết đơn.
- GV nhận xét tiết học.
 2 HS nêu.
- HS nhận xét.
- HS đọc lại mẫu đơn trên bảng phụ.
- HS nêu yêu cầu đề bài.
- HS phân tích đề bài.
- HS lắng nghe.
 HS đọc chú ý trong SGK.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- HS đọc baìo làm của mình trước lớp.
- HS nhận xét.
- HS nêu lại quy trình khi viết đơn.
- HS lắng nghe.
Tiết 3: 	 Thể dục
Tiết 4: 	 Địa lý
Lâm nghiệp và thuỷ sản
I. Mục tiêu:
- HS biết dựa vào sơ đồ , biểu đồ để tìm hiểu về ngành lâm nghiệp, thuỷ sản của nước ta.
- Biết được các hoạt động chính trong lâm nghiệp, thuỷ sản.
- Nêu được tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản.
- Thấy được sự cần thiết của việc bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh.
- Rèn kỹ năng bảo vệ rừng và thuỷ sản nước ta.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ kinh tế Việt Nam.
- SGK Lịch sử và địa lý 5.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn luyện kiến thức cũ.
- Y/c HS nêu vai trò của ngành trồng trọt trong sự phát triển kinh tế của đất nước.
- GV nhận xét và ghi điểm.
* Hoạt động 2: HS kể tên được một số hoạt động chính của ngành lâm nghiệp nước ta. 
- GV giới thiệu nội dung, y/c của tiết học
: Làm việc theo nhóm bàn
- Yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát hình 1 thảo luận theo nhóm bàn:
? Kể tên các hoạt động chính của lâm nghiệp nước ta ?
- Yêu cầu HS trả lời và nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 3: HS nêu được nhận xét sự thay đổi rừng của nước ta. ( 10 phút )
- Yêu cầu HS đọc thầm thông tin trong SGK và trả lời cá nhân:
? Nêu nhận xét sự thay đổi rừng của nước ta ?
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 3: HS kể được tên một số thuỷ sản được nuôi nhiều ở nước ta. 
- Yêu cầu HS đọc thầm mục 2 và quan sát biểu đồ và trả lời cá nhân:
? Kể tên một số thuỷ sản được nuôi nhiều ở nước ta ?
? So sánh sản lượng năm 1990 và 2003 ?
- GV nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK.
* Hoạt động nối tiếp: 
- Yêu cầu HS nêu lại một số thuỷ sản được nuôi nhiều ở nước ta.
- HS nêu 
- HS nhận xét
- HS đọc, quan sát và thảo luận theo nhóm bàn.
- Đại diện báo cáo kết quả thảo luận.
- Học sinh nhận xét.
- HS đọc thông tin trong SGK và trả lời cá nhân.
-HS nhận xét.
- HS đọc thầm mục 2 và quan sát biểu đồ và trả lời cá nhân.
- HS nhận xét.
- HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- 2-3 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
Tiết 5: 	 Sinh hoạt
 Sơ kết tuần 11
I/ Nhận xột hoạt động tuần 11:
Cỏc em học tập chăm chỉ, phỏt biểu xõy dựng bài tốt
Đó thực tốt việc đi lại trờn đường bảo đảm an toàn giao thụng
Lớp trực nhật tốt biết vệ sinh sân trường
Cần làm bài tập ở nhà đầy đủ
II/ Kế hoạch tuần 12:
Phỏt động phong trào thi dua dạy tốt học tốt chào mừng ngày Nhà Giỏo Việt Nam 20 -11
Tiếp tục thực hiện tiết thi đua học tốt dạy tốt
Thực hành tiết kiệm điện bằng cỏch phõn cụng cỏc HS tắt quạt, đốn trước khi ra khỏi lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docG A buoi 2 tuan 11.doc