Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 23 - Trường tiểu học Nghĩa Đồng

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 23 - Trường tiểu học Nghĩa Đồng

I. Mục đích , yêu cầu : Giúp HS:

 - Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối ; đọc và viết đúng các số đo.

 - Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và Đề-xi-mét khối.

 - Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng-ti-mét khối và Đề-xi-mét khối.

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 

doc 39 trang Người đăng hang30 Lượt xem 305Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 23 - Trường tiểu học Nghĩa Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 23
Thø hai ngµy 28 th¸ng 1 n¨m 2013
To¸n: X¨ng-ti-mÐt khèi. §Ò-xi-mÐt khèi.
I. Mục đích , yêu cầu : Giúp HS: 
 - Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối ; đọc và viết đúng các số đo.
 - Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và Đề-xi-mét khối.
 - Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng-ti-mét khối và Đề-xi-mét khối.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi sau :
- Hình A gồm 45 hình lập phương nhỏ và hình B gồm 26 hình lập phương nhỏ thì thể tích của hình nào lớn hơn?
- Nhận xét,sửa chữa .
B- Bài mới : 
 1) Giới thiệu bài :
: Xăng - ti - mét khối, đề - xi - mét khối.
 2)Giảng bài :
 a/ Hình thành biểu tượng về xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối và quan hệ giữa hai đơn vị đo thể tích.
 * Xăng- ti- mét khối:
- GV cho HS quan sát vật mẫu hình lập phương có cạnh 1cm, gọi 1 HS xác định kích thước của một vật thể.
+ Đây là hình khối gì? Có kích thước là bao nhiêu?
- GV : Thể tích của hình lập phương này là 1 xăng- ti- mét . 
+ Em hiểu xăng- ti- mét khối là gì?
- Gọi vài HS nhắc lại.
- Xăng- ti- mét khối viết tắt là cm3 .
- Gọi vài HS nhắc lại.
 * Đề- xi- mét khối:
- Hướng dẫn tương tự như xăng- ti- mét khối.
+ Em hiểu đề- xi- mét khối là gì?
- Gọi vài HS nhắc lại.
- Đề- xi- mét khối viết tắt là dm3 .
- Gọi vài HS nhắc lại.
 * Quan hệ giữa đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối.
- GV cho HS quan sát tranh minh họa.
+ Có một hình lập phương có cạnh dài 1dm. Vậy thể tích của hình lập phương đó là bao nhiêu?
- HS lên bảng làm: 
+ Hình A gồm 45 hình lập phương nhỏ.
+ Hình B gồm 26 hình lập phương nhỏ.
+ Thể tích hình A lớn hơn thể tích hình B.
- HS nghe .
- HS quan sát .
 HS thao tác.
- Đây là hình lập phương có cạnh dài 1 cm.
- HS chú ý quan sat vật mẫu.
- Xăng – ti - mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1cm.
- 2 HS nhắc lại .
- Đề- xi- mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1 dm.
- 2 HS nhắc.
- 1 đề – xi – mét - khối
- 1 xăng- ti- mét.
- Xếp mỗi hàng 10 hình lập phương.
- Xếp 10 hàng thì được 1 lớp.
- Xếp 10 lớp thì đầy hình lập phương cạnh 1dm. 
- 10 x 10 x10 = 1000 hình lập phương cạnh 1cm.
+ Giả sử chia các cạnh của hình lập phương thành 10 phần bằng nhau, mỗi phần có kích thước là bao nhiêu?
+ Giả sử sắp xếp các hình lập phương nhỏ cạnh 1cm vào hình lập phương cạnh 1dm thì cần bao nhiêu hình sẽ xếp đầy .
+ Hãy tìm cách xác định số lượng hình lập phương cạnh 1cm?
- Thể tích hình lập phương cạnh 1cm là bao nhiêu ?
+ Vậy 1 dm3 bằng bao nhiêu cm3?
- GV xác nhận :
 1dm3 = 1000 cm3
 hay 1000cm3 = 1dm3
 b/ Thực hành :
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1:
- GV treo bảng phụ đã ghi các số liệu ( chuẩn bị sẵn) lên bảng.
- Yêu cầu lần lượt HS lên bảng hoàn thành bảng sau:
- Cả lớp làm bài vào vở.( đổi vở kiểm tra bài cho nhau)
 Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi 4 HS đọc bài làm .
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
 Củng cố,dặn dò :
+ Xăng- ti- mét khối là gì?
+ Đề- xi- mét khối là gì?
+ Nêu mối quan hệ giữa chúng .
- Nhận xét tiết học .
 - Dặn HS về nhà làm bài tập .
- Chuẩn bị bài sau : Mét khối.
- 1cm3 .
- 1dm3 = 1000 cm3 .
- HS đọc.
- HS làm bài vào vở.5 HS lên bảng chữa bài .
- HS dưới lớp theo dõi nhận xét .
Viết số
Viết số
76 cm3
bảy mươi sáu xăng-ti-mét khối
519dm3
năm trăm mười chín đề-xi-mét khối
85,08dm3
tám mươi lăm phảy không tám dề-xi-mét khối
192cm3
một trăm chín mươi hai xăng-ti-mét khối
2001 dm3
hai nghìn không trăm linh một đề-xi-mét khối
3/8 cm3
ba phần tám xăng-ti-mét khối
4/5 cm3
bốn phần năm xăng-ti-mét khối.
-1 HS đọc đề bài .
- HS làm bài vào vở .
- 4 HS lên bảng chữa bài .
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a)1dm3=1000cm3; 375dm3 = 375000cm3
 5,8dm3 = 5800cm3 ; 4/5dm3 = 800cm3
b)2000cm3=2dm3; 154000cm3 = 154dm3
490000cm3 = 490dm3;5100cm3 = 5,1dm3
- HS dưới lớp đổi vở kiểm tra chéo.
- Xăng – ti - mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1cm.
- Đề- xi- mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1dm.
1dm3 = 1000 cm3
1000cm3 = 1dm3
TËp ®äc: Ph©n xö tµi t×nh.
I. Mục đích , yêu cầu :
 1-Kĩ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm bài vănvới giọng đọc hồi hộp, hào hứng, thể hiện được niềm khâm phục của người kể về tài xử kiện của ông quan án.
 2-Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
 3-Thái độ: Khâm phục tài năng của người xưa.
II. Đồ dùng dạy học:
	-Tranh ảnh minh hoạ bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Kiểm ra bài cũ :
- Gọi 2 HS HTL bài thơ Cao Bằng và nêu nội dung bài.
- GV nhận xét + ghi điểm.
B/ Bài mới :
 1) Giới thiệu bài :
 - GV ghi bảng đề bài: Phân xử tài tình
 2) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
 a/ Luyện đọc:
- Gọi 1HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
Đoạn1: Từ đầu đến lấy trộm.
Đoạn2: Tiếptheo .đến nhận tội.
Đoạn 3: Phần còn lại.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
GV theo dõi sửa cách đọc , cách phát âm ,cách đọc các từ khó cho HS .
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc chú giải
- GV đọc mẫu toàn bài.
 b/ Tìm hiểu bài :
- GV Hướng dẫn HS đọc và trả lời câu hỏi.
Đoạn 1 :
+ Hỏi: Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
Đoạn 2 : 
+ Hỏi: Quan án đã dùng biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp vải?
+ Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp?
GV kết luận : Quan án thông minh hiểu tâm lí con nguời nên đã nghĩ ra một phép thử đặc biệt- xé đôi tấm vải là vật hai người đàn bà cùng tranh chấp để buộc họ tự bộc lộ thái độ thật, làm cho vụ án tưởng như đi vào ngõ cụt, bất ngờ được phá nhanh chóng.
Đoạn 3:
+ Hỏi: Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa.
 Vì sao quan án lại dùng cách trên ? Chọn ý trả lời đúng ( )
- Quan án phá được các vụ án là nhờ đâu ?
+ Hãy nêu nội dung bài.
-2 HS học thuộc lòng bài thơ Cao Bằng và nêu nội dung bài.
- Nội dung bài: Bài thơ sa ngợi Cao Bằng – mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang giữ gìn biên cương của Tổ quốc.
-Lớp nhận xét.
 -HS lắng nghe.
-1HS đọc toàn bài,lớp đọc thầm .
- HS đọc đoạn nối tiếp.
- HS luyện đọc từ khó : vãn cảnh ,biện lễ ,sư vãi ,
- HS luyện đọc theo cặp
- Đọc chú giải + Giải nghĩa từ :
-Việc mình bị mất cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình và nhờ quan phân xử.
- Quan đã dùng nhiều cách khác nhau :
+ Cho đòi người làm chứng nhưng không có người làm chứng.
+ Cho lính về nhà hai người đàn bà để xem xét, cũng không tìm được chứng cứ 
+Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người một mảnh .Thấy một trong hai nguời bật khóc, quan sai lính trả tấm vải cho người này rồi thét trói người kia.
 - Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, đặt hy vọng bán tấm vải sẽ kiếm được ít tiền mới đau xót, bật khóc khi tấm vải bị xé/ Vì quan hiểu người dững dưng khi tấm vải bị xé đôi không phải là người đã đổ mồ hôi , công sức dệt nên tấm vải .
 Quan án đã thực hiện các việc sau : 
+ Cho gọi hết sư sãi, kẻ ăn người ở trong chùa ra,giao cho mỗi người một nắm thóc đã ngâm nước, bảo họ cầm nắm thóc đó, vừa chạy đàn vừa niệm Phật .
- Tiến hành đánh đòn tâm lí :
+ “ Đức phật rất thiêng .Ai gian Phật sẽ làm cho thóc trong tay người đó nảy mầm” .
+ Đứng quan sát những người chạy đàn, thấy một chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay cầm thóc ra xem, lập tức cho bắt vì kẻ có tật thường hay giật mình .
- Phướng án b: (Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ bị lộ mặt).
- Nhờ thông minh, quyết đoán. Nắm vững đặc điểm tâm lí của kẻ phạm tội
 c/ Đọc diễn cảm :
GV hướng dẫn 4 HS đọc diễn cảm truyện theo cách phân vai
- GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc : "Quan nói sư cụ Chú tiểu đành nhận lỗi “.
Hướng dẫn HS đọc .
 Cho HS thi đọc diễn cảm .
- GV nhận xét khen nhóm đọc tốt.
4/ Củng cố , dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tìm đọc các truyện về quan án xử kiện , những câu chuyện phá án của các chú công an ,của toà án hiện nay,
 - Chuẩn bị tiết sau : Chú đi tuần
-HS nêu: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của quan án.
- 4 HS đọc diễn cảm theo cách phân vai (người dẫn chuyện ,hai người đàn bà bán vải ,quan án )
-HS luyện đọc cá nhân, cặp, nhóm, phân vai: người dẫn chuyện, hai người đàn bà bán vải, quan án.
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
Thø ba ngµy 29 th¸ng 1 n¨m 2013
To¸n: MÐt khèi
I. Môc tiªu:
Gióp HS :
- Bieát teân goïi kí hieäu , ñoä lôùn cuûa ñôn vò ño theå tích: meùt khoái
- Bieát moái quan heä giöõa meùt khoái, xaêng- ti- meùt khoái, ñeà –xi-meùt khoái.
II. §å dïng d¹y häc:
- M« h×nh giíi thiÖu quan hÖ gi÷a ®¬n vÞ ®o thÓ tÝch mÐt khèi, ®ª-xi-mÐt khèi, x¨ng-ti-mÐt khèi nh­ phÇn nhËn xÐt kÓ s½n vµo b¶ng phô.
- C¸c h×nh minh ho¹ cña SGK.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu.
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. KiÓm tra bµi cò
- Gäi 1 HS ®øng t¹i chç tr¶ lêi nh÷ng ®iÒu em biÕt vÒ ®ª-xi-mÐt khèi, x¨ng-ti-mÐt khèi.
- GV ch÷a bµi, nhËn xÐt cho ®iÓm.
2. D¹y - häc bµi míi
2.1 Giíi thiÖu bµi
2.2. H×nh thµnh biÓu t­îng vÒ mÐt khèi vµ mèi quan hÖ gi÷a mÐt khèi, ®ª-xi-mÐt khèi, x¨ng-ti-mÐt khèi.
- GV ®a ra m« h×nh minh ho¹ cho mÐt khèi vµ giíi thiÖu nh­ SGK :
- GV ®a ra m« h×nh quan hÖ gi÷a mÐt khèi, ®ª-xi-mÐt khèi vµ x¨ng-ti-mÐt khèi vµ h­íng dÉn HS h×nh thµnh mèi quan hÖ gi÷a 2 ®¹i l­îng nµy :
- GV nªu : h×nh lËp ph­¬ng cã c¹nh 1m gåm 10x10x10 =1000 h×nh lËp ph­¬ng cã c¹nh 1dm.
Ta cã : 1m3 = 1000dm3
- HS nªu 
- Nghe vµ x¸c ®Þnh nhiÖm vô cña tiÕt häc.
- HS nghe giíi thiÖu, sau ®ã ®äc vµ viÕt kÝ hiÖu cña mÐt khèi.
- Quan s¸t m« h×nh, lÇn l­ît tr¶ lêi c¸c c©u hái cña GV ®Ó rót ra quan hÖ gi÷a mÐt khèi, ®ª-xi-mÐt khèi, víi x¨ng-ti-mÐt khèi :
+ H×nh lËp ph­¬ng cã thÓ tÝch 1m3 gåm 1000 h×nh lËp ph­¬ng thÓ tÝch 1dm3.
- GV nªu : h×nh lËp ph­¬ng cã c¹nh 1m gåm 100x100x100 =1000000 h×nh lËp ph­¬ng cã c¹nh 1cm.
Ta cã : 1m3 = 1000000cm3
+ 1m3 gÊp bao nhiªu lÇn 1dm3 ?
+ 1dm3 b»ng mét phÇn bao nhiªu cña 1m3 ?
+ 1dm3 gÊp bao nhiªu lÇn 1cm3 ?
+ 1cm3 b»ng 1 phÇn bao nhiªu cña 1dm3 ?
+ VËy, h·y cho biÕt mçi ®¬n vÞ ®o thÓ tÝch gÊp bao nhiªu lÇn vÞ ®o bÐ h¬n tiÕp liÒn nã ?
+ Mçi ®¬n vÞ ®o thÓ tÝch b»ng 1 phÇn bao nhiªu cña ®¬n vÞ lín h¬n tiÕp liÒn nã?
+ GV treo b¶ng vµ yªu cÇu HS lªn ®iÒn sè thÝch hîp vµo chç trèng :
m3
dm3
cm3
1 m3 =....dm3
1dm3 =....cm3
=......m3
1cm3 =....dm3
- GV cho HS ®äc l¹i b¶ng trªn.
2.3. LuyÖn tËp  ... ai tam giác MKQ và KNP.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài 3
- GV yêu cầu HS quan sát hình và hỏi : Làm thế nào để tính được dịên tích phần tô màu của hình tròn ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Hướng dẫn HS làm bài tập về nhà.
Bài giải
Bán kính của hình tròn là :
 5 : 2 = 2,5 9 (cm)
Diện tích của hình tròn là :
2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2)
Diện tích hình tam giác là :
 3 x 4 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích phần được tô màu là :
 19,625 - 6 = 13,625 (cm2)
 Đáp sô : 13,625cm2
TËp lµm v¨n: ¤n tËp vÒ t¶ ®å vËt
I.MỤC TIÊU
Giúp HS :
- Củng cố về văn tả đồ vật : Cấu tạo của bài văn tả đồ vật, trình tự miêu tả, phép tu từ so sánh, nhân hoá khi miêu tả đồ vật.
- Thực hành viết đoạn văn miêu tả hình dáng hoặc công dụng của đồ vật đúng trình tự, có sử dụng hình ảnh so sánh và nhân hoá.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Giấy khổ to bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Hỏi HS về cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.
- GV nhắc lại 3 phần của bài văn miêu tả đồ vật
B. Dạy học bài mới
1.Giới thiệu : 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp để trả lời câu hỏi của bài.
- Gọi nhóm làm vào giấy khổ to dán bài lên bảng đọc phiếu, yêu cầu HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- HS trình bày tại chỗ.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Lắng nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài tập.
- HS làm theo hướng dẫn của GV.
- Hỏi :
+ Bài văn mở bài theo kiểu nào ?
+ Bài văn kết bài theo kiểu nào ?
+ Em có nhận xét gì về cách quan sát để tả cái áo của tác giả ?
+ Trong phần thân bài tác giả tả cái áo theo thứ tự nào ? 
+ Để có bài văn miêu tả sinh động, có thể vận dụng biện pháp nghệ thuận nào ?
- Nối tiếp trả lời :
+ Mở bài kiểu trực tiếp.
+ Kết bài kiểu mở rộng.
+ Tác giả quan sát tỉ mỉ, tinh tế.
+ Tả từ bao quát rồi tả từng bộ phận của cái áo. 
+ Có thể vận dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá, so sánh.
- Treo bảng phụ ghi sẵn các kiến thức cơ bản về văn miêu tả.
- Yêu cầu HS đọc. 
Bài 2: Tìm các cặp từ nối thích hợp với mỗi ô trống
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
+ Đề bài yêu cầu gì?
+ Em chọn đồ vật nào để tả ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS làm bài vào giấy dán lên bảng, HS cả lớp đọc, nhận xét chữa bài cho bạn.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn mình viết.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần thành tiếng cho HS cả lớp nghe (2 lượt)
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
+ Đề yêu cầu viết một đoạn văn ngắn tả hình dáng hoặc công dụng của một số đồ vật.
+ (HS nêu tên đồ vật mình chọn)
- HS làm bài vào vở. 1 HS làm bài vào giấy khổ to.
- 3 đến 5 HS đọc đoạn văn mình viết.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
LuyÖn tõ vµ c©u: Nèi c¸c vÕ c©u ghÐp 
b»ng cÆp tõ h« øng
I. MỤC TIÊU
Giúp HS :
- Hiểu được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
- Làm đúng các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng lớp viét sẵn hai câu văn phần Nhận xét.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài 1, bài 2 phần luyện tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt độngdạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với 1 từ ở bài 3 trang 59.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu bài
- Nhận xét bạn trả lời : đúng / sai
- Nhận xét bài làm của bạn : đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
4. Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhắc HS gạch chéo (/) để phân cách các vế câu. Khoanh tròn và cặp từ hô ứng trong câu.
- Gọi HS Nhận xét bài làm của bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 1 HS làm trên bảng phụ, HS dưới làm bài vào VBT.
- Chữa bài.
2 vế câu được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng : Vừa ... đã ...
c, Trời càng nắng gắt, / hoa giấy càng bồng lên rực rỡ.
2 vế câu được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng càng ... càng.
Bài 2
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gọi HS có phương án khác đọc câu của mình.
- Nhận xét, kết luận câu đúng.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ, 
- Chữa bài.
a, Mưa càng to, gió càng thổi mạnh.
b, Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
c, Thuỷ Tinh dâng nước bao nhiêu, Sơn tinh dâng núi cao bấy nhiêu.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
Thø s¸u ngµy 08 th¸ng 2 n¨m 2013
TËp lµm v¨n: ¤n tËp vÒ t¶ ®å vËt
 I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Ôn tập, củng cố kĩ năng lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật.
- Ôn luyện kĩ năng trình bày miện dàn ý bài văn tả đồ vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- HS chuẩn bị đồ vật thật.
- Bảng nhóm, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Thu, chấm đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi với em của 3 HS.
- Nhận xét bài làm của HS.
B. Dạy - học bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Hỏi: Em chọn đồ vật nào để lập dàn ý? Hãy giới thiệu cho các bạnn được biết.
- Gọi HS đọc gợi ý 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu dán lên bảng.
- Gọi HS đọc dàn ý của mình. GV chú ý sửa chữa cho từng em.
- Cho điểm HS làm bài đạt yêu cầu.
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS trình bày dàn ý về văn tả đồ vật của mình trong nhóm.
- Gọi HS trình bày dàn ý của mình trước lớp.
- Nhận xét, cho điểm HS trình bày dàn ý tốt.
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn và chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết.
- 3 HS mang bài cho GV chấm.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Nối tiếp nhau giới thiệu về đồ vật mình lập dàn ý.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp.
- HS làm bài vào vở. 1 HS làm vào bảng nhóm.
- Làm việc theo hướng dẫn của GV.
- Sửa bài của mình.
- 3 đến 5 HS đọc dàn ý của mình.
- HS thảo luận theo nhóm 4, trình bày dàn ý của mình cho các bạn nghe
ThÓ dôc: Phèi hîp ch¹y vµ bËt nh¶y
Trß ch¬i “ ChuyÒn nhanh, nhÈy nhanh”
I. Mục tiêu
- Tiếp tục ôn phối hợp chạy và bật nhảy– mang vác. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Học mới trò chơi “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, bóng 
III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Ôn bài thể dục 
- Vỗ tay hát.
- Trò chơi “Mèo đuổi chuột.”
 2. Phần cơ bản (24 phút)
- Ôn phối hợp chạy và bật nhảy – mang vác
- Học trò chơi “Chuyển nhanh, nhảy nhanh” 
3. Phần kết thúc
- Thả lỏng cơ bắp.
4. Củng cố, dặn dò
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
G điều khiển H chạy 1 vòng sân. 
G hô nhịp khởi động cùng H.
Cán sự lớp hô nhịp, H tập
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
G nêu tên trò chơi tổ chức cho H chơi 
G nêu tên động tác, tập mẫu chỉ dẫn cho H tập.G tập mẫu cùng 1 H 
G kết hợp sửa sai cho H. 
Cán sự lớp tập mẫu cùng một nhóm, điều khiển H tập, G đi sửa sai uốn nắn từng động tác chạy và bật nhảy, mang vác
G chia nhóm ( 8 H ) từng đôi lên di chuyển chạy bật nhảy và mang vác.
G làm trọng tài cùng cán sự ghi điểm để tính xem đội nào nhất được tuyên dương, đội nào thua phải chịu phạt.
G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi 
G chơi mẫu cùng một nhóm, H quan sất cách thực hiện
H lên chơi thử, G giúp đỡ sửa sai cho từng tổ.
G cho từng tổ lên chơi chính thức 
G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương bạn nào chuyển nhanh, nhảy nhanh nhất. 
Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng H.
H đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
H+G. củng cố nội dung bài.
Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học.
G nhận xét giờ học 
 G ra bài tập về nhà 
H về ôn các động tác nhảy dâykiểu chân trước chân sau.
To¸n: LuyÖn tËp chung
I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
- Tính diện tích và thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Các hình minh hoạ trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV mời 2 HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
B. Dạy - học bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV mời 1 HS đọc đề bài, yêu cầu HS quan sát hình bể cá.
- GV hướng dẫn HS phân tích đề bài và tìm cách giải:
- GV yêu cầu HS làm bài, nhắc HS 1dm3 = 1 lít nước.
Bài 2
- GV mời 1 HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích cảu hình lập phương.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
 GV nhận xét cho điểm HS.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm đề bài và quan sát hình minh họa trong SGK.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
1m = 10 dm; 50cm =5 dm; 60cm =6 dm
Diện tích kính xung quanh bể cá là:
(dm2)
Diện tích kính mặt đáy bể cá là:
 (dm2)
Diện tích kính để làm bể cá là:
(dm2)
Thể tích của bể cá là:
(dm3)
300 dm3 = 300 lít
Thể tích nước trong bể là:
 (lít)
Đáp số: a) 230 dm
b) 300 dm3 c) 225 lít
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải.
a) Diện tích xung quanh hình lập phương là:
 (m2)
b) Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
(m2)
c) Thể tích cảu hình lập phương là:
 ( m3)
Đáp số: a) 9 m2
 b) 13,5m2 ; c) 3,375 m3
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát hình.
- GV hướng dẫn:
- Yêu cầu HS trình bày bài làm vào vở bài tập.
3. Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét tiết học
-Dặn dò HS về nhà làm các bài tập 
- HS đọc bài làm trước lớp.
Cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài bạn.
- HS đọc đề bài trước lớp
+ Cạnh của hình lập phương M gấp 3 lần nên sẽ là .
- HS tự làm bài vào vở bài tập.
 Ký duþªt cña BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5 Tuan 2324 giam tai.doc