Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 33, 34, 35

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 33, 34, 35

TẬP ĐỌC:

LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM

I. Mục tiêu:

- Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc bài rõ rang, rành mạch và phù hợp với văn bản luật.

- Hiểu nội dung 4 điều lu của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.(TL các câu hỏi trong sgk)

- Biết liên hệ những điều luật với thực tế bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

II. Chuẩn bị:Văn bản luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của nước cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

 

doc 64 trang Người đăng hang30 Lượt xem 398Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 33, 34, 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 33
Thø hai ngµy 16 th¸ng 4 n¨m 2012
Chµo cê
TËp trung d­íi cê
-------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC:
LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc bài rõ rang, rành mạch và phù hợp với văn bản luật.
- Hiểu nội dung 4 điều lu của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.(TL các câu hỏi trong sgk)
- Biết liên hệ những điều luật với thực tế bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
II. Chuẩn bị:Văn bản luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của nước cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: Những cánh buồm
2. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài.
- YC đọc nối tiếp đoạn
 - HS tìm những từ các em chưa hiểu.
Gv giúp học sinh giải nghĩa các từ đó.
Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 1.
Giáo viên chốt lại câu trả lời đúng.
Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 2.
Gv HD mỗi điều luật gồm 3 ý nhỏ, diễn đạt thành 3,4 câu thể hiện 1 quyền của trẻ em, xác định người đảm bảo quyền đó( điều 10); khuyến khích việc bảo trợ hoặc nghiêm cấm việc vi phạm( điều 11). Nhiệm vụ của em là phải tóm tắt mỗi điều nói trên chỉ bằng 1 câu – như vậy câu đó phải thể hiện nội dung quan trọng nhất của mỗi điều.
- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 3.
Học sinh nêu cụ thể 4 bổn phận..
Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm. Mỗi em tự liên hệ xem mình đã thực hiện tốt những bổn phận nào.
Hoạt động 3: Củng cố
Gv nhắc nhở học sinh học tập chăm chỉ, kết hợp vui chơi, giải trí lành mạnh, giúp đỡ cha mẹ việc nhà, làm nhiều việc tốt ở đường phố( xóm làng) để thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em.
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi
Lớp lăng nghe, nhận xét.
 Hoạt đông lớp, cá nhân
- 1 HS giỏi đọc toàn bài
- Một số học sinh đọc từng điều luật nối tiếp nhau đến hết bài.
- HS đọc phần chú giải từ trong SGK.(người đỡ đầu, năng khiếu, văn hoá, du lịch, nếp sống văn minh, trật tự công cộng, tài sản,)
- Đọc theo cặp
1, 2 hs đọc toàn bài
 Hoạt đông cá nhân, nhóm
- Cả lớp đọc lướt từng điều luật trong bài, trả lời câu hỏi.
- Điều 10, điều 11.
 Học sinh trao đổi theo cặp – viết tóm tắt mỗi điều luật thành một câu văn.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
Điều 10: trẻ em có quyền và bổn phận học tập.
Điều 11: trẻ em có quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hoá, thể thao, du lịch.
Học sinh đọc lướt từng điều luật để xác định xem điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em, nêu các bổn phận đó (điều 13 nêu quy định trong luật về 4 bổn phận của trẻ em.)
HS trao đổi nhóm 2
- Các nhóm trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- Học sinh nêu tóm tắt những quyền và những bổn phậm của trẻ em.
Chuẩn bị bài sang năm con lên bảy: 
-------------------------------------------------------------------
TOÁN:
ÔN TẬP VỀ DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH.
I. Mục tiêu
- Thuộc công thức tính diện tích và thể tích một số hình đã học.
- Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích đã học trong thực tế
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:- Bảng phụ, bảng hệ thống công thức tính diện tích, thể tích hình HHCN, HLP
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Luyện tập.
Sửa bài 5/ SGK.
2. Bài mới: Ôn tập về diện tích, tt môt số hình.
Hoạt động 1: Luyện tập
 Bài 1:
Nêu công thức tính thể tích hình chữ nhật?
Þ Giáo viên lưu ý: đổi kết quả ra lít ( 1dm3 = 1 lít )
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
Ở bài này ta được ôn tập kiến thức gì?
 Bài 2:
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
Þ Giáo viên lưu ý: Diện tích cần quét vôi = S4 bức tường + Strần nhà - Scác cửa .
Nêu kiến thức ôn luyện qua bài này?
3. Tổng kết – dặn dò:
Chuẩn bị: Luyện tập
Nhận xét tiết học.
- Học sinh sửa bài
- Lớp nhận xét
 Hoạt động lớp, cá nhân
Học sinh nêu
- Học sinh nêu cách làm
Học sinh làm bài vào vở + 1 Học sinh vào bảng nhóm.
Giải
Thể tích căn phòng hình hộp chữ nhật
6 ´ 3,8 ´ 4 = 91,2 ( dm3 )
Đổi 92,1dm3 = 91,2 lit
Đáp số : 91,2 lit
Cách tính thể tích hình hộp chữ nhật
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề
Học sinh thảo luận, nêu hướng giải
Học sinh giải + sửa bài
Giải
Diện tích 4 bức tường căn phòng HHCN
( 6 + 4,5 ) ´ 2 ´ 4 = 84 ( m2 )
Diện tích trần nhà căn phòng HHCN
6 ´ 4,5 = 27 ( m2 )
Diện tích trần nhà và 4 bức tường căn phòng HHCN: 84 +27 = 111 ( m2 )
Điện tích cần quét vôi:111– 8,5= 102,5( m2 )
Đáp số: 102,5 ( m2 ).
------------------------------------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC 
Dµnh cho ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục đích – yêu cầu:
- Giúp hs hiểu: Chăm sóc người thân vừa là bổn phận, vừa là trách nhiệm của mỗi người.
- Biết quan tâm, chăm sóc người thân.
- Luôn có ý thức quan tâm và chăm sóc người thân trong gia đình.
II. Các hoạt động dạy – học:
GV 
 HS 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là biết ơn thày cô giáo?
- Em đã làm gì để tỏ lòng biết ơn thày cô giáo?
- GV nhận xét và đánh giá.
2.Bài mới-Giới thiệu bài - ghi đầu bài
* Hướng dẫn hs tìm hiểu bài: 
HS kể những câu chuyện đã được đọc hoặc được chứng kiến về sự quan tâm của những ngừi thân trong gia đình.
* GV đặt câu hỏi giúp HS tìm hiểu nội dung câu chuyện bạn kể.
* Liên hệ đến nội dung bài học:
- Nêu câu hỏi cho hs trả lời - sau đó GV nhận xét, kết luận.
+ Những người thân trong gia đình là những người có quan hệ như thế nào với chúng ta ?
+ Chúng ta cần làm gì để thể hiện sự quan tâm của mình với những người thân trong gia đình?
+ Sự quan tâm của chúng ta với những người thân sẽ mang lại lợi ích gì cho chúng ta và cho cả những người thân của mình?
* Liên hệ bản thân:
+ Em đã làm được gì thể hiện sự quan tâm của bản thân đối với người thân? 
3. Dặn dò:
- Nhắc hs quan tâm, chăm sóc người thân nhiều hơn nữa.
- HS trả lời.
* HS cả lớp nghe để nhận xét.
* HS trả lời.
* HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
* HS liên hệ, nối tiếp nhau trả lời.
-----------------------------------------------------------------------------
ThÓ dôc 
MOÂN THEÅ THAO TÖÏ CHOÏN. TROØ CHÔI "DAÃN BOÙNG"
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
- Ôn một số nội dung môn thể thao tự chọn, 
- Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân và phát cầu bằng mu bàn chân - Yêu cầu thực hiện cơ bản và đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi : “dẫn bóng”- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách có chủ động, nâng cao dần thành tích.
II. ĐỊA ĐIÊM - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Sân bãi làm vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
- Còi, bóng, cầu và kẻ sân chuẩn bị chơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Phần mở đầu: ( 5 ’)
Nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học
 5’
1-2’
1-2’
1-2’
- Chạy khởi động quanh sân.
- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào nhau khởi động các khớp xương.
- ôn bài TDPTC lớp 5
2. Phần cơ bản( 24 - 27 ’)
a) – Môn thể thao tự chọn: đá cầu
15’
- Lần 1 tập từng động tác.
- Lần 2 – 3 tập liên hoàn 2 động tác .
b) - Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân : 2 -3 lần, mỗi lần động tác 2 x 4 nhịp
15’
- Lần 1 tập từng động tác.
- Lần 2 – 3 liên hoàn 2 động tác .
- Thi phát cầu bằng mu bàn chân
- Thi tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân.
10’
- Nêu tên hoạt động.
- Giải thích và kết hợp chỉ dẫn trên hình vẽ.
- Làm mẫu chậm.
- thi đua các tổ chơi với nhau.
d) - Học trò chơi: “ Dẫn bóng”
- Phương pháp dạy học sáng tạo
7’
- Lắng nghe mô tả của GV
- Kết hợp chơi thử cho hs rõ
- Chơi chính thức.
- Nêu tên trò chơi.
- Chú ý luật chơi nghe GV phổ biến
- thi đua các tổ chơi với nhau.
3. Phần kết thúc: ( 3)
- Chốt và nhận xét chung những điểm cần lưu ý trong giờ học.
- Nhận xét nội dung giờ học.
- Làm động tác thả lỏng tại chỗ.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân.
- Làm vệ sinh cá nhân
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thø ba ngµy 17 th¸ng 4 n¨m 2012
TOÁN:
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
-Biết tính diện tích, thể tích trong các trường hợp đơn giản.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Giáo viên nêu yêu cầu.
Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài: Luyện tập
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Ôn công thức quy tắc tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài 1.
Đề bài hỏi gì?
Nêu quy tắc tính Sxq , Stp , V hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
Bài 2
Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc đề.
Đề bài hỏi gì?
- Nêu cách tìm chiều cao bể?
Nêu cách tìm thời gian bể chảy hết nước?
	* Bài 3
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Đề toán hỏi gì?
Nêu cách tìm diện tích xung quanh và thể tích hình trụ.
Hoạt động 2: Củng cố.
Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
- Học sinh nhắc lại quy tắc tính diện tích, thể tích một số hình.
Học sinh nhận xét.
Hoạt đọng lớp, cá nhân
Sxq , Stp , V
Học sinh nêu.
Học sinh giải vở.
Học sinh sửa bảng lớp.
Học sinh đọc đề.
Chiều cao bể, thời gian bể hết nước.
Học sinh trả lời.Học sinh giải vở.
Giải
Chiều cao của bể: 1,8 : (1,5 ´ 0,8) = 1,5 (m)
Thể tích nước chứa trong bể:
	1,5 ´ 0,8 ´ 1 = 1,2 (m3)
	1,2 m3 = 1200 dm3 = 1200 l
Bể hết nước sau: 1200 : 15 = 80 (phút)
	 80 phút = 1 giờ 20 phút
	ĐS: 1,5 m ; 1 giờ 20 phút
* 1 học sinh đọc đề.
Sxq , V hình trụ.
Học sinh nêu. Học sinh giải vở.
 ĐS: 	3,768 dm2
	0,942 dm3
-------------------------------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ:
TRONG LỜI MẸ HÁT
I. Mục tiêu: 
- Nhớ - viết đúng chính tả bài thơ Trong lời mẹ hát, trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng
- Viết hoa tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em (bt2).
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: - Gv đọc tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. Giáo viên nhận xét.
2. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe–viết.
- GV hướng dẫn học sinh viết một số từ dể sai: ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru.
Nội dung bài thơ nói gì?
Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết, mỗi dòng đọc 2, 3 lần.
Gv đọc cả bài thơ cho học sinh soát lỗi.
Giáo viên chấm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 Bài 2:
Giáo viên lưu ý các chữ về (dòng 4), của (dòng 7) không viết hoa vì chúng là quan hệ từ.
Giáo viên chốt, nhận xét lời giải đúng.
 Bài 3:
Giáo viên lưu ý học sinh đề chỉ yêu cầu nêu tên tổ chức quốc tế, tổ chứ ... ng bài.
- Nhận xét và ghi điểm.
HĐ2. Hướng dẫn HS làm BT
- Gọi HS đọc BT
- Cho HS đọc thầm bài thơ.
- Gọi 1 HS đọc những câu thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em.
- Gọi 1 HS đọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển.
- Gọi HS đọc câu hỏi a) trong SGk 
+ Bài thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em. Hãy miêu tả hình ảnh mà em thích nhất?
+ Tác giả quan sát buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển bằng những giác quan nào? Hãy nêu một hình ảnh hoặc một chi tiết mà em thích trong bức tranh phong cảnh ấy?
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
3. Củng cố - Dặn dò.
- Chốt lại bài học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
- HS nghe
- HS bốc thăm và đọc bài.
- HS đọc BT.
- HS đọc
- HS đọc
- HS trả lời: VD:
+ Em thích hình ảnh tuổi thơ đứa bé da nâu, Tóc khét nắng màu râu bắp, Thả bò những ngọn đồi vòng quanh tiếng hát, Nắm cơm khoai ăn với cá chuồn. Những hình ảnh đó gợi cho em nhớ lại những ngày em cùng ba mẹ đi nghỉ mát ở biển. Em đã gặp những bạn nhỏ đi chăn bò
+ Bằng mắt, bằng tai, bằng mũi.
- Phát biểu tự do.
-------------------------------------------------------------------------------
mÜ thuËt
gi¸o viªn chuyªn d¹y
--------------------------------------------------------------------------
ThÓ dôc
TỔNG KẾT NĂM HỌC
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
- Tổng kết môn học
- Yêu cầu thực hiện được những kiến thức những kĩ năng cơ bản đã học trong năm, đánh giá những cố gắng và những điểm còn hạn chế, kết hợp có tuyên dương khen thưởng những hs xuất sắc.
II. ĐỊA ĐIÊM - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Trong lớp học
- Bảng thống kê kiến thức
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Phần mở đầu: ( 5 ’)
Nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học
 5’
1-2’
1-2’
- Chơi trò chơi vui tại chỗ
- Hát tập thể
2. Phần cơ bản( 24 - 27 ’)
a) – Hệ thống lại các nội dung đã học trong năm
15’
- Lần lượt nêu tên các nội dung kT
- Nêu các mức độ em cần đạt ở trong mỗi nội dung đó.
- Em cần chú ý những gì?
- Cho một ssố em thực hiện
- Nhận xét
b) – Đánh giá kết quả học tập
15’
- Lắng nghe nhận xét .
- c) Tuyên dương các hs có thành tích tiêu bểu trong học tập
10’
- Nêu tên các hs có nhiều hoạt động tích cực.
3. Phần kết thúc: ( 3)
- Chốt và nhận xét chung những điểm cần lưu ý trong giờ học.
- Nhận xét nội dung giờ học.
- Làm động tác thả lỏng tại chỗ.
- Hát bài hát quen thuộc.
- Làm vệ sinh cá nhân
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thø n¨m ngµy 3 th¸ng 5 n¨m 2012
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục đích yêu cầu.
- Giúp học sinh ôn tập củng cố về giải toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật  và sử dụng máy tính bỏ túi.
- Rèn kĩ năng tính nhanh, thành thạo các dạng toán trên
- Giáo dục học sinh tính chinh xác, khoa học, cẩn thận.
- Phần II: HSKG
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK
+ HS: VBT, SGK.
III. Các hoạt động dạy-học:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
A.KiÓm tra 
Ch÷a bµi 3,4 tiÕt tr­íc
B.D¹y häc bµi míi
1. Giíi thiÖu bµi
GV giíi thiÖu trùc tiÕp
2..H­íng dÉn lµm bµi tËp 
HS tù lµm bµi sau ch¸m ®iÓm theo 2 phÇn
4.Cñng cè dÆn dß
-DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau
2HS ch÷a bµi ë b¶ng
HS l¾ng nghe
HS tù lµm sau ch÷a
PhÇn 1
Bµi 1: Khoanh vµo C
Bµi 2: Khoanh vµo A
Bµi 3 Khoanh vµo B
PhÇn 2
Bµi 1
§¸p sè: 40 tuæi.
Bµi 2
HS tù gi¶i 
§¸p sè: kho¶ng 35,82 %; 554190 ng­êi.
-----------------------------------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỌC CUỐI HKII (Tiết 6)
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe – viết đúng chính tả 11 dòng thơ đầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
- Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng lớp viết hai đề bài
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1.KTBC:
-Gọi hs làm lại bài 2 tiết trước.
-Nhận xét.
2. Bài mới:- Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi bảng đề bài: 
HĐ1. Nghe-viết : Trẻ con ở Sơn Mỹ (11 dòng đầu).
- GV đọc 11 dòng đầu bài thơ.
- Cho HS tìm chữ dễ viết sai chính tả.
- Đọc cho HS viết chính tả.
- Đọc lại cho hs soát lỗi.
- Chấm chữa bài.
HĐ2. Hướng dẫn HS làm BT
- Gọi HS đọc BT
- GV cùng HS phân tích đề, gạch chân dưới những từ quan trọng, xác định đúng yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS nêu đề bài mình viết. 
- Cho HS viết bài
- Gọi 1 số em đọc bài viết của mình.
- GV nhận xét – ghi điểm.
3. Củng cố :
- Chốt lại bài học.
4.Dặn dò.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Kiểm tra đọc hiểu-luyện từ và câu.
- HS nghe
- HS nghe.
-Viết đúng: chân trời, trên cát, nín bặt, 
- Viết chính tả.
- Đổi vở soát lỗi.
- HS đọc BT.
- HS nghe.
- Dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mỹ” hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu theo một trong những đề bài sau:
a) Tả một đám trẻ (không phải tả một đứa trẻ) đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò.
b) Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yêu tĩnh ở vùng biển hoặc ở một làng quê.
- HS nêu
- HS làm bài
- HS đọc bài làm của mình.
Ví dụ: a) Đám trẻ chăn bò, bạn nào bạn nấy tóc đỏ như râu ngô, da đen nhẻm vì ngâm mình trong nước biển, phơi mình trong nắng gió. Các bạn đang thung thăng trên mình trâu, nghêu ngao hát trên đồi cỏ xanh,
b) Mới khoảng 9 giờ tối mà trong làng đã im ắng. Đâu đó có tiếng mẹ ru con; tiếng sóng rì rầm từ xa vẳng lại. Thỉnh thoảng lại vẳng lên tiếng cho sủa râm ran.
--------------------------------------------------------------------------------
®Þa lÝ
(Kiểm tra cuối kì II)
®Ò do phong gi¸o dôc ra
------------------------------------------------------------------------
KĨ THUẬT
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN 
(tiết 3)
I. Mục đích yêu cầu 
HS cần phải:
- Lắp được mô hình đã chọn
- Tự hào về mô hình đã lắp được.
II. CHUẨN BỊ: 
Lắp sẵn một, hai mô hình đã gợi ý trong sgk (máy bừa, băng chuyền)
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy-học:
1.KT bài cũ
GV kiểm tra đồ dùng của HS
2. Bi mới:
GT bi: GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
GV
HS
HĐ1: Hướng dẫn hs lắp ghép mô hình đã chọn.
-Gọi hs nêu các bước lắp ghép mô hình các em đã chọn.
-Cho các nhóm tự chọn mô hình lắp ghép theo gợi ý trong sgk hoặc tự sưu tầm.
-Yêu cầu hs quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong sgk hoặc hình vẽ tự sưu tầm
-Quan sát, hướng dẫn thêm.
HĐ2. Cho hs trưng bày sản phẩm
-Gọi 1 em nêu tiêu chuẩn đánh giá ở sgk
-Những nhóm đạt điểm A cần đạt được yêu cầu sau:
+Lắp được mô hình tự chọn đúng thời gian quy định.
+ Lắp đúng quy trình kĩ thuật.
+ Mô hình được lắp chắc chắn, không xộc xệch.
-Những nhóm đạt được những yêu cầu trên nhưng xong thời gian sớm hơn đạt A+
-Những nhóm làm chậm, lắp sai chi tiết cho hs tiết sau chấm tiếp.
3.Củng cố.
-Gọi hs nêu các bước lắp mô hình tự chọn.
4.Dặn dò.
-Nhắc hs chuẩn bị đồ dùng để tiết sau học tiếp.
-Nhận xét tiết học.
-Hs nêu
-HS chọn mô hình lắp ghép.
- Các nhóm tự chọn mô hình lắp ghép theo gợi ý trong sgk hoặc tự sưu tầm.
-Hs quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong sgk hoặc hình vẽ tự sưu tầm
-Ví dụ : Lắp máy bừa.
a) Lắp từng bộ phận.
b) Lắp ráp mô hình.
-Tấm lớn:1 ; -Tấm hai lỗ: 1
-Thanh thẳng 11 lỗ :1
-Thanh thẳng 9 lỗ : 2
-Thanh thẳng 6 lỗ : 2
-Thanh thẳng 3 lỗ : 3
-Thanh chữ U dài : 3
-Thanh chữ U ngắn : 2
-Thanh chữ L dài : 6
-Vành bánh xe : 1 ; -Bánh xe : 2
-Bánh đai : 5 ; -Trục dài : 3
-Trục ngắn 2 : 1 ; -Ốc và vít : 21 bộ
-Ốc và vít dài : 1 bộ ; - Tua- vít : 1
- Vòng hãm : 16 ; - Cờ- lê : 1
*Lắp răng bừa :
- Lấy 1 thanh thẳng 11 lỗ lắp vào 3 thanh thẳng 3 lỗ và 6 thanh chữ L dài ta được răng bừa.
*Lắp trục bánh xe.
-Chọn 3 thanh thẳng 6 lỗ lắp vào trục dài gắn với hai bánh xe (như hình sgk)
*Lắp thùng (móc máy bừa)
*Lắp hoàn chỉnh máy bừa.
-Trưng bày sản phẩm theo nhóm.
-HS nêu. 
lÞch sö
(Kiểm tra cuối kì II)
®Ò do phong gi¸o dôc ra
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thø s¸u ngµy 4 th¸ng 5 n¨m 2012
TOÁN
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Nội dung, hình thức kiểm tra, đánh giá do tổ chuyên môn thống nhất
----------------------------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
* Nội dung, hình thức kiểm tra, đánh giá do tổ chuyên môn thống nhất.
-----------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
KIỂM TRA ĐỌC HIỂU-LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
* Nội dung, hình thức kiểm tra, đánh giá do tổ chuyên môn thống nhất.
----------------------------------------------------------------------------------
KHOA HỌC
KIỂM TRA CUỐI HỌC KI II
* Nội dung, hình thức kiểm tra, đánh giá do tổ chuyên môn thống nhất.
--------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP TUẦN 35
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp và sinh hoạt trong tuần 35.
- Triển khai công việc trong hè.
- Tuyên dương những em luôn phấn đấu vươn lên có tinh thần giúp đỡ bạn bè.
II. Các hoạt động dạy-học
1. Ổn định tổ chức : Cho cả lớp hát một bài.
2. Tiến hành :
* Sơ kết tuần 35
- Cho lớp trưởng báo cáo việc theo dõi nề nếp sinh hoạt của lớp trong tuần. 
- Ban cán sự lớp và tổ trưởng bổ sung.
- GV nhận xét chung, bổ sung.
+ Đạo đức :
- Lớp thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp và kế hoạch do nhà trường, Đội phát động. 
- Tồn tại : Vẫn còn một số em nói chuyện trong giờ học, chưa có ý thức tự giác học tập, nhất là 15 phút đầu giờ, ý thức học của các em trong những ngày cuối năm chưa cao.
+ Học tập : - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập và sách giáo khoa. Nhiều em có ý thức học bài và làm bài tập ở lớp và ở nhà tương đối đầy đủ. Trong lớp chăm chú nghe cô giáo giảng bài tích cực tham gia các hoạt động học tập. Nhiều em tích cực học tập. 	
- Tồn tại : Lớp còn ồn, một số em lười học bài và làm bài ở nhà, chữ viết của một số em còn cẩu thả, xấu. Môn tập làm văn các em học còn yếu nhiều, một số em có tư tưởng lười học.
+ Cc hoạt động khác : - Có ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ.
*Tồn tại: - Xếp hàng ra vào lớp chưa nhanh nhẹn. 
*Tuyên dương hs có thành tích cao trong học tập.
*Kế hoạch hè
- Ôn lại các kiến thức đã học nhất là toán và tiếng Việt.
- Nghe lời ông bà, cha mẹ, anh chị, 
- Thực hiện tốt việc sinh hoạt Đội tại địa phương.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 33 34 35.doc