Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 9 (buổi 2)

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 9 (buổi 2)

Tiết 1: Tập đọc

 CÁI GÌ QUÍ NHẤT

I/ Mục tiêu:

1- Đọc diễn cảm bài văn. Biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo).

2- Hiểu được vấn đề tranh luận ( Cái gì quí nhất? ) và ý được khẳng định qua tranh luận : người lao động là quí nhất .(trả lời được câu hỏi 1,2,3)

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III/ Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng và trả lời các câu hỏi về bài Trước cổng trời

2- Dạy bài mới:

2.1- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học.

 

doc 22 trang Người đăng hang30 Lượt xem 462Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 9 (buổi 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc
 Cái gì quí nhất
I/ Mục tiêu:
1- Đọc diễn cảm bài văn. Biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo).
2- Hiểu được vấn đề tranh luận ( Cái gì quí nhất? ) và ý được khẳng định qua tranh luận : người lao động là quí nhất .(trả lời được câu hỏi 1,2,3)
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng và trả lời các câu hỏi về bài Trước cổng trời
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn 1-2 và trả lời câu hỏi:
+Theo Hùng , Quý, Nam, Cái gì quý nhất?
+Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?
+) Rút ý1: Cái gì quý nhất?
-Cho HS đọc đoạn 3 Và trả lời câu hỏi:
+Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
+)Rút ý 2: Người Lao động là quý nhất
-Chọn tên khác cho bài văn và nêu lý do vì sao em chọn tên đó?
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời 5 HS nối tiếp đọc bài theo cách phân vai
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm
-Thi đọc diễn cảm.
-Đoạn 1: Từ đầu đến Sống được không?
-Đoạn 2: Tiếp cho đến phân giải
-Đoạn 3: Đoạn còn lại.
-Lúa gạo, vàng, thì giờ.
-Lý lẽ của từng bạn:
+Hùng: Lúa gạo nuôi sống con người.
+Quý: Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo.
+Nam: Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
-Vì không có người LĐ thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một 
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
 	3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về luyện đọc và học bài.
Tiết 2: Toán 
 Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Giúp HS: -Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân
	-học sinh làm được BT1,2,3, bài 4(a,c).
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	1-Kiểm tra bài cũ:
	Nêu bảng đơn vị đo độ dài? Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài?
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài:
	GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (45): Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (45): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 3 HS lên chữa bài.
-HS khác nhận xét.
-GV nhận xét, cho điểm.
*Bài tập 3 (45): Viết các số đo dưới dạng số thập phân có đơn vị là km.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS tìm cách giải. 
-Cho HS làm ra nháp.
-Chữa bài. 
*Bài 4 (45): Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
35,23m
51,3dm
 c) 14,07m
*Kết quả:
 234cm = 2,34m
 506cm = 5,06m
 34dm = 3,4m 
*Kết quả:
3,245km
5,034km
0,307km
*Lời giải:
a) 12,44m = 12m = 12m 44cm=1244cm
 c) 3,45km =3 km = 3km 450m = 3450m
3-Củng cố, dặn dò: 
 -GV nhận xét giờ học.
	 -Nhắc HS về học kĩ lại cách viết các số đo dộ dài dưới dạng số thập phân.
Tiết 5: Chính tả (nhớ – viết)
 tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông đà
Phân biệt âm đầu l/n, âm cuối n/ng
I/ Mục tiêu:
viết đúng bài chính tả.Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
Làm được bài tập 2a/b,hoặc BT(3)a/b hoặc BT do GV tự chọn 
II/ Đồ dùng daỵ học:
Bảng phụ để HS làm bài tập 3.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.
HS thi viết tiếp sức trên bảng lớp các tiếng có chứa vần uyên, uyêt.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn HS nhớ – viết:
- Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Cho HS cả lớp nhẩm lại bài.
- GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai 
-Nêu nội dung chính của bài thơ?
-GV hướng dẫn HS cách trình bày bài:
+Bài gồm mấy khổ thơ?
+Trình bày các dòng thơ như thế nào?
+Những chữ nào phải viết hoa?
+Viết tên đàn ba-la-lai-ca như thế nào?
-HS tự nhớ và viết bài.
-Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài.
- GV thu một số bài để chấm.
-GV nhận xét.
- HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung.
- HS nhẩm lại bài.
-HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- HS còn lại đổi vở soát lỗi
2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2 (86):
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV gơị ý: 
- GV cho HS làm bài theo nhóm 2.
- Mời đại diện 1 số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tập 3 (87):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS thi làm theo nhóm 7 vào bảng nhóm. 
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
Hoặccho HSlàm BT sau:
điền tiếng thích hợp chứa âm a hay e vào chỗ chấm.
Dưới vàng ..gắt,phượng vĩ và 
Cùng nhau khoe ..trong cái màu xanh biếc của lá là màu đỏ rực của hoa và màu tím của bằng lăng.Chúng nở tưng bừng và rực rỡ dọc theo những con phố,con đường dưới trời 
*Ví dụ về lời giải:
 a) la hét – nết na ; con la – quả na
 b) Lan man – mang mác ; vần thơ - vầng trăng
* Ví dụ về lời giải:
- Từ láy âm đàu l : la liệt, la lối, lả lướt
- Từ láy vần có âm cuối ng: lang thang, chàng màng, loáng thoáng
Hướng dẫn HS làm BT phân biệt a/e địa phương hay nhầm lẫn.
Những từ cần điền là:(ánh,gay,bằng lăng, sắc,hè).
3-Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
 -Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi
Tiết 6:	
Toán:
Ôn viết số đo chiều dài dưới dạng số thập phân
I/ Mục tiêu:
	-Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản)
	Giải được các bài toán có liên quan 
II/ hoạt động dạy học:
1/nhắc lại ND bài học:
2/luyện tập:
a/Luyện tập các BT trong vở BT toán 5 tập 1.
GV hướng dẫn HS làm BT chữa nhận xét.
b/Luyện tập nâng cao.
Bài 1:viết các số đo sau đưới dạng số thập phân:
 tên đơn vị là mét:
36cm ; 42dm ; 57mm ; 454dm ; 6789cm
36 dm và 5cm ; 49 cm và 8mm ; 3dm 5cm 7mm 
Bài 2:viết các số đo chiều dài sau thành số thập phân có 2 chữ số ở phần thập phân.
3259dm ; 574cm ;43258mm ;25m
Bài 3: viết các số đo sau đưới dạng sốđo là mét.
324cm ; 156mm ; 42dm ; 473dm 
3/ Hướng dẫn HS làm BT vào vở
4/HS làm bài vào vở.
III/Củng cố dặn dò ra BT về nhà;
 Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
Tiết 5: Kể chuyện:
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I/Mục tiêu:
 	1-:
	Kể lại một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương mình hoặc ở nơi khác.kể rõ địa điểm, diễn biến của câu chuyện.
 Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II/ các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS kể lại câu chuyện đã được học ở tuần 8
2-Bài mới:
2.1 – Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
2.2- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
-Cho 1 HS đọc đề bài và gợi ý 1-2 SGK. Cả lớp theo dõi SGK.
-GV treo bảng phụ viết sẵn gợi ý 2b
-GV kiểm tra việc HS chuẩn bị nội dung cho tiết học.
- HS lập dàn ý câu truyện định kể. 
- GV kiểm và khen ngợi những HS có dàn ý tốt.
-Mời một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
-HS đọc đề bài và gợi ý.
-HS lập dàn ý.
-HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
	2.3. Thực hành kể chuyện:
a) Kể chuyện theo cặp
-Cho HS kể chuyện theo cặp.
-GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn các em: Mỗi em kể xong có thể trả lời câu hỏi của các bạn về chuyến đi.
b) Thi kể chuyện trước lớp:
-Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện.
-Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể:
+Nội dung câu chuyện có hay không?
+Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, 
+Cách dùng từ, đặt câu.
-Cả lớp và GV bình chọn:
+Bạn có câu chuyện thú vị nhất.
+Bạn đặt câu hỏi hay nhất tiết học.
-HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
-Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn.
-Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV.
3-Củng cố-dặn dò:
-GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết KC tuần sau
Tiết6: Toán
 Luyện tậpviết số đo độ dài dưới dạng số thập phân
I/ Mục tiêu:
Giúp HS: -Ôn tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân
	-học sinh làm được BT có liên quan.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	1-Kiểm tra bài cũ:
	Nêu bảng đơn vị đo độ dài? Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài?
 Nêu cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
 2-luyện tập:
a/Luyện tập các BT trong vở BT toán 5 tập 1.
GV hướng dẫn HS làm BT chữa nhận xét.
b/Luyện tập nâng cao.
Bài 1.điền số vào chỗ chấm:
5m2dm = ..m
95cm =m 
2m47mm =m
182cm =m
932mm =..m
108dm =.m
Bài 2.viết thành đơn vị đo bằng m
4,32km =.
1045mm =
25,08cm =.
435cm =..
Bài 3.Tự đo và điền kết quả vào chỗ chấm.
Quyển toán 5 có trang (không kể bìa), có chiều dày..mm;mỗi tờ giấy dày là mm
 3-Hướng dẫn Hs làm bài.
 4-Chấm chữa bài ra BT về nhà 
Tiết 7:	Luyện từ và câu
ôn mở rộng vốn từ thiên nhiên
I/ Mục tiêu:
1-Tìm được các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ chấm trong bầi cảnh đẹp Quảng Bình(BT1).Tìm được những từ ngữ chỉ thiên nhiên trong bài và từ ngữ thể hiện phép so sảnh phép nhân hoá 
2- Viết được đoạn văn tả đẹp quê hương,biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả. 
II/ Hoạt động dạy học:
1/bài tập luyện tập:
Bài 1:BT1( trang 64 sách TV nâng cao)
Bài 2: BT2( trang 65 sách TV nâng cao)
Bài 3: BT3( trang 65 sách TV nâng cao)
III/Hướng dẫn HS làm bài:
IV/ Chấm chữa bài ra BT về nhà
 Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc
 Đất cà mau
I/ Mục tiêu:
1. Biết đọc diễn cảm bài văn , nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm 
2- Hiểu được ý nghĩa của bài văn: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau.
(trả lời được câu hoi trong SGK) ;GD môi trướnginh thái ở đất Mũi Cà Mau.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Cái gì quý nhất?
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-GV c ... iáo: 
Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý, Nam công nhận điều gì?
-Thầy đã lập luận như thế nào ?
-Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào?
-Người lao động là quý nhất 
-Lúa , gạo , vàng ,thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất 
-Thầy tôn trọng người đối thoại, lập luận có tình có lí. 
*Bài tập 2 (91):
-Mời một HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS hiểu thế nào là mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng.
-Chia lớp thành 3 nhóm, phân công mỗi nhóm đóng một nhân vật, các nhóm thảo luận chuẩn bị lí lẽ và dẫn chứng cho cuộc tranh luận.
-Mời từng tốp 3 HS đại diện cho 3 nhóm (đóng các vai Hùng, Quý, Nam) lên thực hiện cuộc trao đổi, tranh luận.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
-HS tranh luận.
*Bài tập 3 (91):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS thảo luận nhóm 4.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-HS thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
 Tiết 2: Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
	-Biết viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
	-Học sinh làm BT1;2;3
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	1-Kiểm tra bài cũ:
	Cho HS làm lại bài tập 3 vào bảng con.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài:
	GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (47): Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (47): Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là kg
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 3 HS lên chữa bài.
-HS khác nhận xét.
-GV nhận xét, cho điểm.
*Bài tập 3 (47): Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS tìm cách giải.
-Cho HS làm ra nháp.
-Chữa bài. 
*Bài 4:(HS khá giỏi)
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả: 
42,34 m
562,9 dm
 6,02 m
 d) 4,352 km
*Kết quả:
 4,23 < 4,32 < 5,3 < 5,7 < 6,02
*Kết quả:
 9,708 < 9,718
*Lời giải:
x = 1 vì 0,9 < 1 < 1,2
x = 65 vì 64,97 < 65 < 65,14
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
	 -Nhắc HS về học kĩ lại cách so sánh hai phân số.
Tiết 3: Luyện từ và câu
 đại Từ
I/ Mục tiêu:
	- Hiểu được đại từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ,động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, tính từ, động từ) trong câu để khỏi lặp (ND ghi nhớ)
NHận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1,BT2) Bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần(BT3) 
	- lại trong một văn bản ngắn.
II/ Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ: Cho 1 vài HS đọc đoạn văn – Bài tập 3
Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
2.2.Phần nhận xét:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV nhấn mạnh: Những từ nói trên được gọi là đại từ. Đại từ có nghĩa là từ thay thế.
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-HS suy nghĩ, làm việc cá nhân và trả lời.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV: Vậy, thế cũng là đại từ
 2.3.Ghi nhớ:
-Đại từ là những từ như thế nào?
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
 2.4. Luyện tâp.
*Bài tập 1 (92):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2(93):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
-Mời 1 HS chữa bài
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Cho HS thi đọc thuộc lòng câu ca dao trên.
*Bài tập 3 (93):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn:
+B1: Phát hiện DT lặp lại nhiều lần.
+B2: Tìm đại từ thích hợp để thay thế.
-GV cho HS thi làm việc theo nhóm 7, ghi kết quả vào bảng nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc.
*Lời giải: 
-Những từ in đậm ở đoạn a (tớ, cậu) được dùng để xưng hô.
-Từ in đậm ở đoạn b (nó) dùng để xưng hô, đồng thời thay thế cho danh từ ( chích bông) trong câu cho khỏi bị lặp lại từ ấy.
*Lời giải:
-Từ vậy thay cho từ thích. Từ thế thay cho từ quý.
-Như vậy, cách dùng từ này cũng giống cách dùng từ nêu ở bài tập 1.
*Lời giải:
-Các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ Bác Hồ.
-Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác.
*Lời giải:
-Mày (chỉ cái cò).
-Ông (chỉ người đang nói).
-Tôi (chỉ cái cò).
-Nó (chỉ cái diệc)
*Lời giải:
 -Đại từ thay thế: nó
 -Từ chuột số 4, 5, 7 (nó) 
Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
Tiết 5: Mĩ thuật.
Thường thức mĩ thuật.
Giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ Việt Nam.
I/ Mục tiêu.	
 -HS hiểu một số nét về điêu khắc cổ Việt Nam
 -Có cảm nhận được vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam.(Tượng tròn,phù điêu tiêu biểu).
 -HS khá giỏi lựa chọn được một số tác phẩm mình yêu thích ,thấy được lí do vì sao thích.
II/ Chuẩn bị.
 -Sưu tầm ảnh, tư liệu về điêu khắc cổ.
 -Tranh ảnh về tượng và phù điêu cổ.
III/ Các hoạt động dạy –học.
 1.Kiểm tra:
 -GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 2.Bài mới.
 a.Giới thiệu bài.
 b.Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nết về điêu khắc cổ
-GV giới thiệu hình ảnh một số tượng và phù điêu cổ ở SGK để HS biết.
+ Xuất xứ.
+Nội dung đề tài.
+Chất liệu.
- HS quan sát và nghe giới thiệu về điêu khắc và phù điêu.
 c. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số pho tượng và phù điêu nổi tiếng.
-Gvcho HS xem SGK và thảo luận nhóm đôi.
-GV nhận xét và bổ sung.
-Đặt CH cho HSTL về tác phẩm điêu khắc mà em biết.
+Tên bức tượng hoặc phù điêu?
+Được đặt ở đâu?
+Các tác phẩm đó làm bằng chất liệu gì?
+Tả sơ lược và nêu cảm nhận của em?
-GV nhận xét và kết luận.
d.Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá.
-GV nhận xét chung tiết học.
-HS xem SGK và tìm hiểu về:
*Tượng.
+Tượng phật A-di-đà (Chùa Phật Tích, Bắc Ninh)
+Tượng phật Bà Quan Âm nghìn tay nghìn mắt(Chùa Bút Tháp, Bắc Ninh)
*Phù điêu:
-Phù điêu chèo thuyền.
-Phù điêu đá cầu.
*HS nêu hiểu biết của mình về điêu khăc và phù điêu.
-HS trả lời.
3.Dặn dò:-Chuẩn bị bài sau.
Tiết 7 : tập làm văn
 ôn:thuyết trình, tranh luận
I/ Mục tiêu:
-Luyện tập nâng cao về thuyết trình tranh luận dùng lý lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình,tranh luận một vấn đề 
II/ Các hoạt động dạy học: 
1-Kiểm tra bài cũ : HS nhắc lại cách thuyết trình tranh luận
2-luyện tập:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:Trong các điều kiện dưới đây,điều kiện nào không cần phải tuân thủ trong quá trình thuyết rtình tranh luận?
 a/Phải hiểu biết về vấn đề thuyết trình tranh luận.
 b/Phải nói theo ý kiến số đông.
 c/phải biết nêu lí lẽ và dẫn chứng.
 d/Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình tranh luận
Bài 2:Môn toán môn Tiếng Việt môn nào cần thiết hơn?Em và các bạn đã có một cuộc tranh luận sôi nổi về vấn đề này.Hãy ghi lại cuộc tranh luận ấy.
2-3 Hướng dẫn HS làm bài:
Gợi ý:
Bài 1:Trong tranh luận mà nói theo số đông thì không cần phải tranh luận vì vậy ĐKb là đáp án của bài.
Bài 2:Em hãy tưởng tượng mình và các bạn có một cuộc tranh luận sôi nổivề vấn đề :môn toán hơn hay môn TV quan trọng hơn.Em phải hiểu đưa ra lí lẽ dẫn chứng của cả 2 bên,tuy nhiên tranh luận phải có lí,có tìnhvà tôn trọng nhau và phải đi đến một kết luận:toán và tiếng việt đều là môn học chính và quan trọng.Học giỏi toán và Tiếng việt,chúng ta mới có kiến thức toàn diện.
3.HS làm bài thu bài về nhà chấm
4.Củng cố nhận xét giờ học chuẩn bị bài sau. 
Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010
Tiết 5: Âm nhạc
Học hát bài
Những bông hoa những bài ca
I/ Mục tiêu:
Biết hát theo giai điệu lời ca.
Biết kết hợp vỗ tay gõ đệm và hát.
-Thông qua lời bài hát,giáo dục các em thêm kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.
II/Chuẩn bị:
-Nhạc cụ gõ.
III/ Các hoạt động dạy học.
Kiểm tra:
-HS hát bài: Reo vang bình minh.
Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b. Hoạt động 1: Dạy hát
-GV hát mẫu bài hát.
-Dạy hát từng câu
-GV cho HS hát toàn bài
c Hoạt động 2:Hát kết hợp các hoạt động.
-GV cho HS hát kết hợp gõ theo phách . 
d. Phần kết thúc.
GV cho hs hát lại bài hát.
-Nghe gv hát
-Đọc lời ca
-Học hát từng câu.
-Hát nối giữa các câu 
-Hát toàn bài
-Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
-Hát toàn bài.
Dặn dò.
-Về nhà ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 6: Toán
 Ôn viết số đo khối lượng,diện tích dưới dang số 
thập phân
I/ Mục tiêu:
Giúp HS ôn:
	-Củng cố viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
	-Luyện giải toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài, diện tích.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	1-Kiểm tra bài cũ:
	2.luyện tập
	a/Luyện tập các BT trong vở BT toán 5 tập 1.
GV hướng dẫn HS làm BT chữa nhận xét.
 b/Luyện tập nâng cao.
*Bài tập 1 : Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 : Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là tạ:
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 3 HS lên chữa bài.
-HS khác nhận xét.
-GV nhận xét, cho điểm.
*Bài tập 3 Diền dấu >,<=
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS tìm cách giải.
-Cho HS làm vào vở 
-Chữa bài. 
*Bài 4:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
 1637g=..kg
3kg 5dag=.kg
608g =..kg
8hg =.kg
8kg 5g =kg
2tạ 3yến ; 5yến 6kg ; 5kg 8dag ; 9dag 1g.
a)3dm27cm..37 cm2
b)408 ha .4,8km2
c)m2.179dm2
Thửa ruộng hình chữ nhật có nửa chu vi 0,75km chiều rộng bằng chiều dài .tính diện tích thửa ruộng ra m2 ra héc ta?
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
 Tiết 7: Sinh hoạt lớp:
1.Nhận xét hoạt động trong tuần 9.
Lớp trưởng nhận xét ưu điểm tồn tại trong tuần về mọi mặt:
-Học tập,tình hình học bài ở nhà và làm bài tập tất cả các môn học khác.
-Về nề nếp trong lớp trật tự trong các giờ học,nề nếp ra vào lớp,kỉ luật trong giờ học ngoài giờ học,vệ sinh ,chăm sóc bồn hoa cây cảnh
2. GV nhận xét hoạt động trong tuần:
a/Ưu điểm:
b/Tồn tại 
GV nêu những ưu điểm tồn tại trong tuần qua hội tu của đội và lớp trực nhận xét.Hướng phát huy những ưu điểm khắc phục những tồn tại trong tuần tới.
3.Kế hoạch tuần 10
GV nêu kế hoạch tuần tới theo nội dung hội tu và lịch của trường,khối.
Chuẩn bị ôn tập kiểm tra định kì lần 1.
.	

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an day ngay 2 buoi Tuan 9 lop A.doc