Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 07

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 07

TẬP ĐỌC

NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT

I. MỤC TIÊU

- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của loài cá heo với con người.( Trả lời được các câu hỏi 1, 2,3)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Trah minh họa trong SGK.

.III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- HS đọc nối tiếp bài tác phẩm của Si-le và tên phát xít

- Ttrả lời câu hỏi về nội dung bài

 2,Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p)

- GV giới thiệu chủ điểm và bài học

 Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài( 18p)

 a. Luyện đọc

- 4 HS đọc tiếp nối toàn bài GV ghi bảng từ khó: A-ri-ôn. Xi – xin, Hi lạp. dong buồm, hành trỡnh, sửng sốt, cừng,

- Yêu cầu HS đọc các từ trên bảng

- HS đọc tiếp nối theo đoạn

Đoạn 1: Từ đầu trở về đất liền

Đoạn 2: Nhưng những tên cướp . sai giam ông lại.

Đoạn 3: Hai hôm sau . cho A-ri-ôn

Đoạn 4: Đoạn cũn lại

 

doc 32 trang Người đăng hang30 Lượt xem 459Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 07", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ 2 ngày 15 tháng 10 năm 2012
Tập đọc
Những người bạn tốt
I. Mục tiêu
- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của loài cá heo với con người.( Trả lời được các câu hỏi 1, 2,3)
II. Đồ dùng dạy học
Trah minh họa trong SGK.
.III. Hoạt động dạy và học
Kiểm tra bài cũ: (5p)
HS đọc nối tiếp bài tác phẩm của Si-le và tên phát xít
Ttrả lời câu hỏi về nội dung bài
 2,Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p)
- GV giới thiệu chủ điểm và bài học
 Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài( 18p)
 	 a. Luyện đọc
- 4 HS đọc tiếp nối toàn bài GV ghi bảng từ khú: A-ri-ụn.. Xi – xin, Hi lạp. dong buồm, hành trỡnh, sửng sốt, cừng,
- Yờu cầu HS đọc cỏc từ trờn bảng
- HS đọc tiếp nối theo đoạn
Đoạn 1: Từ đầu  trở về đất liền
Đoạn 2: Nhưng những tờn cướp.. sai giam ụng lại.
Đoạn 3: Hai hụm sau.. cho A-ri-ụn
Đoạn 4: Đoạn cũn lại
- Gọi HS đọc phần chỳ giải
- HS luyện đọc theo cập
- HS đọc lại bài
- GV đọc mẫu
 b. Tìm hiểu bài
- Nêu nội dung chính của từng đoạn
 – GV ghi bảng
 + Đoạn 1. A-ri-ôn gặp nạn
 + Đoạn 2. Sự thông minh và tình cảm của cá heo đối với người.
 + Đoạn 3. A-ri-ôn được trả tự do.
 + Đoạn 4.Tình cảm của con người đối với loài cá heo thông minh
- HS thảo luận trả lời các câu hỏi dưới sự điều hành của lớp trưởng
- GV nhận xét đánh giá
- Chuyện gì đã xảy ra với nghệ sĩ tài ba A-ri-ôn?
- ễng đạt giải nhất ở đảo Xi-xin,nhưng bọn thủy thủ cướp hết tặng vật và đũi giết ụng trờn đường trở về)
- Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?
- ( Vỡ bọn thủy thủ đũi giết ụng, ụng khụng muốn chết trong tay bọn thủy thủ)
- Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
( Cú một đàn cỏ heo bơi đến say sưa thưởng thức tiến hỏt và chỳng đó cứu ụng khi ụng nhảy xuống biển)
- Bạn có suy nghĩ gì về cách đối xử của đoàn thủy thủ và đàn cá heo đối với nghệ sĩ A_ri-ôn?
( Bọn thủy thủ tham lam độc ỏc, cỏ heo thụng minh tỡnh nghia, biết cứu người gặp nạn)
 - Những đồng tiền khắc hình con cá heo cõng người trên lưng có ý nghĩa gì?(HS khá,giỏi)
(Thể hiện tỡnh cảm yờu qỳy của con người với loài cỏ thụng minh)
 - Hãy nêu nội dung chính của bài
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm.( 10p)
- Gọi 4 HS đọc tiếp nối
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2
- Tổ chức cho HS thi đọc – GV nhận xét cho điểm
 3. Củng cố dặn dò( 1p)
- Nhỏc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau.
Toán
 	 Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
- Quan hệ giữa 1 và , giữa và , giữa và .
-Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
II. Hoạt động dạy và học
 1. Kiểm tra bài cũ( 5p)
 - Ba năm trước bố gấp 4 lần tuổi con, biết bố hơn con 27 tuổi. Tính tuổi của mỗi người hiện nay?
 2 Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài1: Hướng dẫn tổ chức HS làm bài ( 5p)
VD: 1 : = 1 x = 10 lần Vậy 1 Gấp 10 lần 
Bài2: Tỡm x - GV yờu cầu HS nờu thành phần của x và cỏch tỡm thành phần đú ( số hạng, số bị trừ, thừa số , số bị chia)
- Cho HS làm bài rồi chữa bài ( 5p)
VD:a) x + = b) x - = 
 x = - x = + 
 x = x= 
Bài 3: HS nêu tóm tắt, làm bài (7p)
 Giải
 Trung bình mỗi gìơ vòi nước đó chảy được vào bể là:
 ( + ) : 2 = (bể)
 Đáp số: bể
Bài 4. ?(hs khá giỏi) 8p
 GV hỏi : Khi tổng số tiền không đổi, giá tiền mỗi mét vải giảm thì số mét vải mua được thay đổi thế nào
Bài giải:
	Giá mỗi mét vải lúc trước là:
	 60 000 : 5 = 12 000 (đồng)
 	 Giá của mỗi mét vải sau khi giảm là: 
	12 000 – 2000 = 10 000 ( đồng)
 	 Số mét vải mua được theo giá mới là:
	 50 000 : 10 000 = 6(m)
 Đáp số: 6m
3 Củng cố dặn dò ( 5p)
- Nờu cỏch tỡm từng thành phần chưa biết của phộp tớnh
- Nhận xét bài làm của HS 
Khoa học
Phòng bệnh sốt xuất huyết
I. Mục tiêu: 
	- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết 
 * KNS : Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm về vệ sinh môi xung quanh nơi ở
II. Đồ dùng dạy học
- Hình minh hoạ trong SGK.
II. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ( 5p)
 - Hãy nêu dấu hiệu của bệnh sốt rét?
 - Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì? Bếnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
 - Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh sốt rét?
2Bài mới
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động2: Tìm hiểu tác nhân gây bệnh và con đường gây truyền bệnh sốt xuất huyết( 10p)
 - HS thảo luận theo cặp hoàn thành bài tập 1 trong vở bài tập
 + Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết?
Bệnh sốt xuất huyết được lây ruyền như thế nào?
Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào
 Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên gọi là gì?
 + Muỗi vằn sống ở đâu?
 + Bọ gậy muỗi vằn thường sống ở đâu?
 + Tại sao bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm màn cả ngày?
Hoạt động3: Thảo luận những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết( KNS) (10p)
Hoạt động4: Liên hệ thực tế( 5p)
 + Gia đình, địa phương em đã làm những gì để phòng bệnh sốt xuất huyết
 3. Củng cố dặn dò( 5p)
 + Chúng ta phải làm gì để phòng bệnh sốt xuất huyết?
- Dặn : Học thuộc điều bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học
 Đạo đức
 Nhớ ơn tổ tiên(T1)
I. Mục tiêu 
	- Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
	- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
	- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
	- Biết tự hào về truyền thống của gia đình dòng họ.
II. Đồ dùng dạy học
 	 -Tranh trong SGK.
	- Vở bài tập đạo đức lớp 5.
III. Hoạt động dạy và học
1 Giới thiệu bài:
2 Các hoạt động:
Hoạt động1:Tìm hiểu truyện thăm mộ (10p)
 - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
 + Trong bức tranh có những ai? Bố và Việt đang làm gì?
 - HS đọc bài Thăm mộ , thảo luận trả lời câu hỏi sau:
+ Nhân dịp tết cổ truyền, bố Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên?
+ Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt gì khi kể về tổ tiên?
+ Vì sao Việt muốn lau bàn thờ
- HS báo cáo kết quả thảo luận, GV nêu kết luận.
- HS nhắc lại ghi nhớ.
Hoạt động2: Tìm hiểu thế nào là biết ơn tổ tiên(10p)
- HS thảo luận theo nhóm đôi hoàn thành bài tập 1 trong SGK.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, GV nêu kết luận.
Hoạt động3 Liên hệ bản thân. (6p)
3.Hướng dẫn thực hành.( 4p)
- Sưu tầm tranh ảnh bài báo về ngày giỗ tổ Hùng Vương và các câu ca dao tục ngữ về chủ đề nhớ ơn tổ tiên.- Tìm đọc câu chuyện Bánh chưng bánh dày, Sơn Tinh Thủy Tinh, Mai An Tiêm, Sự tích trầu cau, Phù Đổng Thiên Vương
 Thứ 3 ngày 16 tháng 10 năm 2012
Thể dục
 Đội hình đội ngũ- Trò chơi “ Trao tín gậy “
I. Mục tiêu
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng(ngang,dọc)
- Thực hiện đúng cách điểm số ,dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái
- Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: Trao tín gậy
II. Đồ dùng dạy học
 1 chiếc còi, 2 tín gậy, kẻ sân chơi.
III. Hoạt động dạy và học
Phần mở đầu: 6-10 phút
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Khởi động tại chỗ: 
+Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông vai; chạy nhẹ nhàng 
Phần cơ bản: 18-20 phút
a. Ôn đội hình đội ngũ
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, dừng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
b. Tổ chức trò chơi vân động: 7-8 phút
Chơi trò chơi” Trao tín gậy”
Phần kết thúc: 4-6 phút
Thực hiện một số động tác thả lỏng
GV nhận xét đánh giá.
Toán
 	 Khái niệm số thập phân
I. Mục tiêu :
- Biết đọc, viết các số thập phân ở dạng đơn giản.
- Bài tập cần làm:Bài 1,2
II. Đồ dùng dạy và học
Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học
 1, Kiểm tra bài cũ( 5p)
 - GV viết lên bảng: 1dm ; 5dm ; 1cm ; 1mm 
 + Mỗi số đo chiều dài trên bằng một phần mấy của mét?
Bài mới
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động2: Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân
 - HS đọc bảng a và bảng b ở phần bài học.
 - GV hướng dẫn cách đọc và viết như SGK.
 - GV kết luận: Các số 0,1 , 0,01 , 0, 001 , 
 0,07 , 0,009 , dều là số thập phân.
Hoạt động3: Luyện tập
Bài1: ( 5p) Đọc phân số thập phân và số thập ở vạch trên tia số
Bài2: (10p)GV hướng dẫn HS viết theo mẫu
- HS tự làm bài vào vở, chữa bài
 7dm = m = 0,7m 9cm = m = 0,09m
2mm = m = 0,002m	 3cm = m = 0,03m
4g = kg = 0,004kg 6g = kg = 0,006kg
Bài 3: 10p HS khá giỏi làm – GV hướng dẫn
Củng cố dặn dò
- Số thập phõn cú cấu tạo như thế nào ? 
- Dấu hiệu nào ngăn cỏch 2 phần của số thập phõn
Luyện từ và câu
Từ nhiều nghĩa
I. Mục tiêu.
- Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (ND Ghi nhớ)
- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa ( BT1, mục III ); tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa cảu 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2).
 HS khá giỏi làm được toàn bộ BT2 (mục III).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học
Kiểm tra bài cũ( 5p)
- Tìm 3 cặp từ đồng âm và đặt câu với các cặp từ đó.
2. GV giới thiệu bài
Hoạt động1:Nhận xét( 8p)
Bài tập 1. HS làm bài vào vở bài tập sau đó cho HS đọc két quả bài làm của mình .
GV nhận xét đưa ra kết luận đúng.
Cho HS nhắc lại nghĩa của từng từ.
Bài tập 2. HS thảo luận theo cặp rồi báo cáo kết quả thảo luận.
- GV hỏi thêm: Nghĩa của các từ tai, răng, mũi ở hai bài tâp có gì giống nhau?
- GV nêu kết luận: Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
- GV hỏi về từ nhiều nghĩa:
 + Thế nào là từ nhiều ngĩa?
 + Thé nào là nghĩa gốc?
 + Thế nào là nghĩa chuyển?
- GV : Các nghĩa của từ nhiều nghĩabao giờ cũng có mối liên hệ với nhau, nghĩa chuyển được suy ra từ nghĩa gốc. Nó khác hẳn với từ đồng âm. Nghĩa của từ đồng âm hoàn toàn khác nhau.
Hoạt động2: Ghi nhớ( 5p)
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
 - Lấy một số ví dụ minh họa.
Hoạt động3:3Luyện tập ( 10p)
Bài 1: Gạch 1 gạch dưới nghĩa gốc, 2 gạch dưới nghĩa chuyển
a) Mắt: - Đôi mắt của bé mở to
 - Quả na mở mắt.
b) Chân: - Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân 
 - Bé đau chân.
c) Đầu: - Khi viết,em đừng ngoeo đầu
 - Nước suối đầu nguồn rất trong.
Bài 2: 
Tìm nghĩa chuyển của các từ: lưỡi,miệng ,cổ ,tay,lưng
- Lưỡi: Lưỡi dao, lưỡi kéo, lưỡi cuốc, lưỡi cày, lưỡi liềm,
- Cổ: cổ chai, cổ lọ, cổ bình, cổ áo
- Miệng: miệng ấm, miệng chén,miệng chum,miệng hố, miệng hang, miệng bát,.
Hoạt động4: Chấm chữa bài ( 5p)
3. Củng cố dặn dò( 2p)
- Học thuộc phần ghi nhớ. Tìm thêm một số từ nhiều nghĩa.
- Nhận xột tiết học
Lịch sử
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
I. Mục tiêu: 
 - Biết Đảng Cộng sảnViệt Nam được thành lập ngà ... Đ YC
2 Hướng dẫn HS luyện tập
HĐ1:Ôn tập
- Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ
HS trả lời – GV nhận xét bổ sung
HĐ2: Luyện tập:
Bài1: Xác địng nghĩa của các từ đồng âm sau ( Nối cho đúng)
 A B
1 lồng vỏ chăn a) đồ đan bằng tre nhốt chim gà
2 lồng nuôi chim b) chạy cất cao vó lên
3 ngựa lồng lên c) loài cây nhỏ coá hạt ăn được
4 chim đậu trên cành d) cho vào bên trong vật khác thật khớp
5 bánh đậu xanh e) trạng thái đứng yên một chỗ không di chuyển 
Bài 2: Đâu là từ đồng âm?
a) - Người thân – thân nhau
 - vây thành- vây cá
 - mê hồn- mê li
b) – say sưa – hờ hững
 - nguy nan- nguy hiểm
 - mặt thành- chuyển bại thành thắng
c) Phân biệt nghĩa từ gạch chân trong các câu sau
 Cấm đá cầu trên cầu.
 Sương mai còn đọng trên cành mai.
Bài 3: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm
Chiếu
Kén 
Mọc
 VD: Mặt trời chiếu sáng.
 Mẹ em vừa mua một chiếc chiếu rất đẹp. 
HĐ3: Chấm ,chữa bài
- HS chữa bài – GV chấm bài,nhận xét
3 Củng cố dặn dò:
- Dặn ghi nhớ kiến thức vừa ôn
- Nhận xét chung tiết học. 
Luyện Lịch sử
Ôn luyện 
I Mục tiêu:
- Tổ chức hướng dẫn HS ôn tập củng cố những kiến thức đã học
II Đồ Dùng:
- Vở ôn tập của HS
III Hoạt động dạy học:
1 GV nêu nhiệm vụ tiết học
2 Tổ chức hướng dẫn HS ôn tập
- HS làm việc theo nhóm trả lời các câu hỏi và làm các bài tập sau:
Bài 1: Điền cá c sự kiện lịch sử vào các mốc thời gian sau:
 - 1858: Thực đân Pháp nổ súng xâm lược nước ta
- 1859: Thực dân Pháp đánh vào Gia Định
- 1862: Triều đình nhà Nguyễn Cắt 3 tỉnh miềm đông Nam Kì 
- 1885: Phong trào Cần Vương
- 1905: Phong trào Đong du
- 1909: Phong trào đông du tan rã
- 5/ 5 /1911: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước
Bài 2:
- Kể tên các cuộc khởi nghĩa,người lãnh đạo hưởng ứng phong trào Cần Vương
- Nêu nội dung canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ
- Ai là người thay mặt vua Hàm Nghi thảo chiếu Cần Vương?
- Cuối TK XI X xã hội Việt Nam có những giai cấp nào?
- Vì sao Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các bậc tiền bối?
- Vì sao Nguyễn Tất Thành lịa quyết chí ra đi tìm đường cứu nước?
Các nhóm trình bày kết quả thảo luận
Lớp nhận xét bổ sung 
GV kết luận.
3 Ghi vào vở ôn tập
- GV hướng dẫn HS ghi vào vở
4 Củng cố dặn dò:
- NHận xét tiết học.
Thể dục
 Đội hình đội ngũ-Trò chơi “ Trao tín gậy”
I. Mục tiêu
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng (ngang, dọc).
- Thực hiện đúng cách điểm số ,dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái.
- Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: Trao tín gậy
II. Đồ dùng dạy học
1 chiếc còi, 2 tín gậy, kể sân chơi.
III. Hoạt động dạy và học
phần mở đầu( 6- 8p)
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, 
-Khởi động: Xoay các khớp cổ tay, chân, khớp gối, vai, hông.
2.Phần cơ bản; 18- 22p
Hoạt động 1: Ôn tập đội hình đội ngũ
 - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
 - Hình thức : + Ôn theo lớp 2 lượt do GV điều khiển.
 + Ôn theo tổ do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát nhận xét sửa chữa sai sót.
Tổ chức cho HS thi giữa các tổ.
Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi vận động
 - Chơi trò chơi “ Trao tín gậy”
- GV tổ chức cho HS chơi
3. Phần kết thúc: ( 5- 7p)
- Thực hiện động tác thả lỏng.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Công bố nội dung kiểm tra để HS về nhà tự ôn tập.
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu: 
- Xác định được phần mở bài ,thân bài, kết bài của bài văn (BT1); hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2, BT3 ).
III. Hoạt động dạy và học
 1. Giới thiệu bài
 2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài tập 1.
- HS hoạt động theo nhóm
 Đọc đoạn văn Vịnh Hạ Long và trả lời các câu hỏi cuối đoạn văn.
Mở bài:Vịnh Hạ Long là một thắng cảnh có một không hai của nước Việt Nam.
Thân bài: Cái đẹp của Hạ Long theo gió ngân lên vang vọng.
Kết bài: Núi non, sông nước tươi đẹpmãi mãi giữ gìn.
 + Phần thân bài gồm mấy đoạn ? 
 + Mỗi đoạn miêu tả gì? 
Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn văn và trong cả bài?
Bài tập 2.
 - Đoạn 1. Câu mở đoạn b. 
- Đoạn 2 : Câu mở đoạn c
 Bài tập 3
-. HS làm bài tập vào vở
- Viết câu mở đoạn
- GVchấm 1số bài 
Củng cố dặn dò.
Viết một đoạn văn trong bài văn miêu tả cảnh sông nước.
Nhận xét chung tiết học
Thứ 6 ngày7 tháng 10 năm 2011
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu: 
- Biết chuyển một phần dàn ý(thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
II. Hoạt động dạy và học
1. kiểm tra bài cũ 
-Thu chấm bài tập Đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam.
2. Giới thiệu bài
3. Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi HS đọc đề bài và phần gợi ý.
- HS đọc lại bài văn Vịnh Hạ Long.
- HS tự viết đoạn văn vào vở bài tập.
- 2 HS đọc đoạn văn vừa làm cho cả lớp nhận xét sửa chữa , bổ sung.
- 5 HS lên bảng và đọc bài GV nhận xét cho điểm.
3. Nhận xét dặn dò
- Tiếp tục hoàn thiện đoạn văn.
 - Quan sát ghi lại một cảnh đẹp ở địa phương em.
Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu:
	Biết: 
	- Chuyển phân số thập phân thành hỗn số.
	- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân
	- Bài tập cần làm: Bài 1 , 2 (3 phân số cuối), bài3
II. Hoạt động dạy học
 1 Kiểm tra bài cũ
 2. Hướng dẫn hs luyện tập
 Bài 1 Chuyển phân số thập phân thàn hỗn số 
 VD: .
Bài 2:Chuyển PS thập phân thành số thập phân 3 bài cuối 
VD: Các bước trung gian làm ở vở nháp
Bài 3 GV hướng dẫn HS chuyển từ 2,1m = 21 dm HS tự làm bài chữa bài để có :
 5,27m = 527cm; 8,3m = 830cm; 3,15m = 315cm
Bài 4; GV hướng dẫn hs khá giỏi làm 
- Chấm bài ,HS chữa bài nhận xét 
3. Củng cố ,dặn dò: Nhận xét tiết học.
Khoa học
Phòng bệnh viêm não
I Mục tiêu: 
	Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não
*KNS : Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin về tác nhân,đường lây truyền của bệng sốt xuất huyết. Bảo vệ và đảm nhân trách nhiệmề giữ vệ sinh môi trường xung qanh nơi ở.
II. Đồ dùng dạy học
	Tranh minh họa trang 31, 32 trong SGK.
III. Hoạt động dạy và học
Kiểm tra bài cũ
- Nêu tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết?
- Hãy nêu cách đề phòng bệnh sốt xuất huyết?
Các hoạt động
 * HĐ1 Tìm hiểu tác nhân gây bệnh, con đường lây truyền và sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
 - HS tổ chức trò chơi “ Ai nhanh ai đúng” trang 30 SGK
 - GV phân nhóm và nêu cách chơi
 - HS chơi . trả lời các câu hỏi trong bài theo ghi nhớ của mình.
 + Tác nhân gây bện viêm não là gì?
 + Lứa tuổi nào thường hay mắc bệnh nhất?
+ Bệnh viêm não lây truyền như thế nào?
+ Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào?
GV kết luận , HS đọc lại phần kết luận.( KNS)
* HĐ2 Thảo luận những việc nên làm để phòng bệnh viêm não
 HS theo cặp quan sát tranh minh họa trong SGK và trả lời các câu hỏi sau:
 + Người trong hình minh họa đang làm gì?
 + Làm như vậy có tác dụng gì?
 + Theo em tốt nhất để phòng bệnh viêm não là gì?
- GV kết luận ý kiến của hs
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Học thuộc mục bạn cần biết. Tìm hiểu về bệnh viêm gan A.
 Sinh hoạt lớp
Sơ kết tuần 7
I.Mục tiêu
 Sơ kết tuần đánh giá việc thực hiện kế hoạch tuần qua và đề ra kế hoạch tuần tới.
II. Sinh hoạt
Lớp trưởng nhận xét chung
- Về nề nếp: + vệ sinh trực nhật + về học tập
 - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
, - Thực hiện các quy định của đội như đồng phục, khăn quàng đỏ
Đề ra kế hoạch tuần tới
- Thảo luận đề ra biện pháp thực hiện kế hoạch và khắc phục những nhược điểm trong tuần qua.
- Đề xuất tuyên dương, phê bình Cá nhân, tổ.
 3 Nhận xét của GV chủ nhiệm.
- Tổng hợp đánh giá chung
- Thông báo các khoản thu,nhắc nhở
Chiều Luyện tập làm văn
 	 Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu: 
- Luyện kĩ năng viết bài miêu tả cảnh sông nước cho học sinh. 
II. Hoạt động dạy học: 
 1. Giới thiệu bài 
 2. Hướng dẫn hs luyện tập 
- GV ghi đề bài lên bảng: Hãy viết bài văn miêu tả con sông quê hương
- Chuyển phàn thân bài thành đoạn văn.
 - HS đọc đề bài nhắc lại yêu cầu
- GV gọi ý nhắc nhở hs làm bài. Theo đỡ giúp đỡ hs yếu , khuyết tật Làm bài ở mức độ thấp hơn cả lớp
- Gọi hs trình bày, chấm 1số bài nhận xét.
- Lớp bình chọn bạn có bài tốt nhất, bạn viết đoạn văn hay nhất 
3. Củng cố ,dặn dò 
- Nhạn xét chung tiết học.
 Hoạt động tập thể
An toàn giao thông( Bài1)
Biển báo hiệu giao thông đường bộ
I Mục tiêu:
- Nhớ nội dung ,ý nghĩa của các biển báo giao thông
- Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông khi đi đường.
II Đồ dùng:
- Tranh biển báo giao thông
III Hoạt động dạy học:
1 Ôn nội dung ý nghĩ của biển báo giao thông đã học
- Biển báo cấm: 102,102 112,110a,122
- Biển báo nguy hiểm: 204, 208 ,209,210, 211, 233
- Biển hiệu lệnh : 301 ( a,b,d,e), 303, 304, 305
- Biển chỉ dẫn: 423, (a,b) 424a, 434,443
2 Học các biển báo giao thông mới
- HS nhận dạng đặc điểm,biết được nội dung ý nghĩ của 10 biển báo giao thông mới
- GV ghi 3 nhóm lên bảng- HS tìm hiểu tác dụng của một vài biển báo
 Biển báo cấm Biển báo nguy hiểm Biển chỉ dẫn
- HS nêu hình dáng màu sắc,xác định nội dung,tìm ra điểm khác nhau của các biển báo
a) Biển báo cấm:
 Cấm rẽ trái( 123a, ) Cấm rẽ phải123b, cấm xe gắn máy 111a
+ Biển báo này thường đặt ở đâu?
+ Tác dụng của những biển này là gì?
b) Biển báo nguy hiểm
- Đường người đi bộ cắt ngang(224)
- Đường người đi xe đạp cắt ngang (226)
- Công trường (227)
- Giao nhau với đường không ưu tiên( 207a)
+ Biển này thường đặt ở đâu?Nhằm mục đích gì?
+ Tác dụng của biển này là gì?
c) Biển chỉ dẫn
- Trạm cấp cứu426. Điện thoại 430
- Trạm cảnh sát giao thông 436
+ Những biển báo này đặt ở đâu? Nhằm mục đích gì?
 GV kết luận
3 Củng cố dặn dò:
- Dặn HS thực hiện bài học 
- Nhận xét tiết học.
 An toàn giao thông
 Bài 3: Con đường an toàn (T2)
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết chọn đường đi an toàn và phòng tránh tai nạn giao thông
II. Phương tiện: Tranh minh hoạ SGK
III. Hoạt động dạy học
Giới thiệu bài
Các hoạt động dạy học
HĐ1. Những điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường phố
-HD hs quan sát ảnh chụp con đường an toàn nêu những điều kiện về con đường an toàn
lớp nhận xét- gv kết luận
_HS tiếp tục quan sát ảnh đường chưa đủ điều kiện an toàn và nêu những điểm chưa an toàn của đường ở hình 2 .Lớp nhận xét bổ sung – GV kết luận
HĐ2. Lựa chọn con đường đến trường
HS qs hình 3 lựa chọn con đường đến trường cho an toàn
Gọi 1số hs trình bày ý kiến-lớp nhận xét –agv kết luận
3.Củng cố dặn dò: Dặn hs nên chọn con đường an toàn để đi.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 7(1).doc