Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 19 đến tuần 35

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 19 đến tuần 35

Tập đọc : NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT

I.Yêu cầu:

1. Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch , phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê), lời tác giả.

2. Hiểu nội dung : Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở của Nguyễn Tất Thành

II.Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. Anh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu thế kỷ XX hoặc ảnh bến Nhà Rồng – nơi Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

 

doc 220 trang Người đăng hang30 Lượt xem 409Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 19 đến tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 4/1/2011
Ngày dạy: /1/2011 Tuần 19
 Tập đọc : NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I.Yêu cầu: 
1. Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch , phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê), lời tác giả.. 
2. Hiểu nội dung : Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở của Nguyễn Tất Thành 
II.Đồ dùng dạy học: 
Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. Aûnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu thế kỷ XX hoặc ảnh bến Nhà Rồng – nơi Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III.Các hoạt động dạy, học: 
1.Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a.Giới thiệu bài: 
b.Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Biết đọc đúng một văn bản kịch.
Tiến hành:
-Gọi 1 HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn ra trích đoạn kịch.
-GV đọc mẫu đoạn kịch.
-Hướng dẫn HS đọc các từ ngữ khó:phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa.
-GV chia bài thành ba đoạn:
+Đoạn 1: Từ đầu . . . vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
+Đoạn 2: Tiếp theo . . . ở Sài Gòn này nữa.
+Đoạn 3: Đoạn còn lại.
-Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
-Hướng dẫn giải nghĩa một số từ khó trong SGK/5.
-Gọi HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi 1 HS đọc cả bài.
c.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Hiểu nội dung phần một của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
Tiến hành:
-GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/6.
-GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài.
d.Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài.
Tiến hành:
-Tổ chức cho HS đọc đoạn kịch theo cách phân vai. GV hướng dẫn các em thể hiện đúng lời các nhân vật. 
-Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1.
-Tổ chức cho HS thi đọc.
-GV và HS nhận xét.
.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Khen ngợi những HS hoạt động tốt.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc đoạn kịch.
-HS nhắc lại đề.
-1 HS đọc.
-Lắng nghe.
-HS luyện đọc.
-Luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
-Luyện đọc theo cặp.
-1 HS đọc cả bài.
-HS đọc và trả lời câu hỏi.
-2 HS nhắc lại ý nghĩa.
-HS theo dõi.
HS đọc theo đôi
-HS thi đọc.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Ngày soạn: 4/1/2011
Ngày dạy: /1/2011 : Chính tả (Nghe-viết) 
Bài dạy: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
I.Mục tiêu:
Nghe – viết đúng chính tả trình bày đúng hình thức văn xuôi.
Làm được BT2, BT3a/b.
Giáo dục HS :Viết cẩn thận, chữ rõ ràng.
II.Đồ dùng dạy học:
Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 2 (nếu có).
Bút dạ và đến 4 tờ giấy khổ to phô tô nội dung BT2.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy.
b.Hoạt động 1: HS viết chính tả.
Mục tiêu: Nghe – viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.
Tiến hành:
-GV đọc bài chính tả trong SGK/6. GV chúù ý đọc thong thả,rõ ràng, phát âm chính xác.
-Yêu cầu HS đọc laiï bài chính tả.
-GV nhắc nhở HS quan sát trình bày chính tả, chú ý những từ ngữ viết sai: Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân An, Long An, Tây Nam Bộ.
-GV đọc cho HS viết.
-Đọc cho HS soát lỗi.
-Chấm 5-7 quyển, nhận xét.
c.Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu: Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r / d / gi hoặc âm chính o / ô dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
Tiến hành:
Bài2/6:
-Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
-GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi.
-Dán 4-5 tờ phiếu khổ to ghi từ ngữ cần điền, gọi HS lên bảng trình bày.
-Gọi HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
-Cả lớp và GV nhận xét kết quả làm bài .
Bài 3/7:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
-GV có thể chọn bài tập a.
-GV tổ chức cho HS làm bài tập như bài tập 2.
-Cho HS sửa bài theo lời giải đúng.
3.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn dò nhớ kẻ lại được câu chuyện Làm việc cho cả ba thời, viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần.
-1 HS nhắc lại đề.
-HS theo dõi trong SGK.
-HS đọc.
-Luyện viết từ khó.
-HS viết chính tả.
-Soát lỗi.
-1 HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm việc nhóm đôi.
-HS trình bày bài trên bảng.
-Gọi HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS làm bài.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 Ngày soạn: 4/1/2011
Ngày dạy: /1/2011 
 Luyện từ và câu : CÂU GHÉP
I.Mục tiêu:
Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu trong câu ghép, thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.HS làm bài 1,3, HSKG làm thêm bài 2
Giáo dục HS :Làm bài cẩn thận ,trình bày rõ ràng.
 II.Đồ dùng dạy học: 
Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có).
Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở bài tập 1 để hướng dẫn HS nhận xét.
Bút dạ và 4-5 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng để HS làm bài tập 1 phần luyện tập.
Bảng phụ hoặc 4-5 tờ phiếu khổ to chép nội dung bài tập 3 phần luyện tập.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b.Nội dung:
Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Mục tiêu: Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.
Tiến hành: 
-GV yêu cầu 2 HS đọc tiếp nối nhau toàn bộ nội dung các bài tập.
-GV yêu cầu HS lần lượt thực hiện từng yêu cầu dưới sự hướng dẫn của GV.
-Yêu cầu HS phát biểu ý kiến.
-GV mở bảng phụ đã viết đoạn văn, gạch dưới bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu theo lời phát biểu của HS.
-GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
-GV rút ra ghi nhớ SGK/8.
-Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu: Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu trong câu ghép, đặt được câu ghép.
Tiến hành:
Bài 1/8:
-Gọi HS đọc yêu càu bài tập.
-GV nhắc những điều cần chú ý và gạch chân những ý chính.
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi.
-GV yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc.
-GV và HS nhận xét kết quả đúng.
Bài 2/9:
-GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
-GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
Bài 3/9:
-GV tiến hành tương tự bài tập 2.
Hoạt động cuối:Củng cố, dặn dò 
-Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ.
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà làm bài tập.
-HS nhắc lại đề.
-HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài tập.
-Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn và thực hiện từng yêu cầu.
-HS nêu ý kiến.
-2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS làm việc theo nhóm đôi.
-HS trình bày kết quả làm việc.
-1 HS đọc yêu cầu.
-HS làm việc cả lớp.
HS yếu : nêu lại câu trả lời
1 HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Ngày soạn: 4/1/2011
Ngày dạy: /1/2011 Kể chuyện : CHIẾC ĐỒNG HỒ
I.Mục tiêu: 
Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Chiếc đồng hồ tranh minh hoạ
Kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện.Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
Giáo dục HS :Không so bì trong công việc, thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ truyện trong SGK (tranh phóng to, nếu có).
Bảng lớp viét những từ ngữ cần giải thích.
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a.Giới thiệu bài:
b.Hoạt động 1: GV kể ch ... g.
HS làm bài vào vở, 1 HS làm vào bảng phụ.
HS báo cáo kết quả làm việc, HS khác bổ sung.
Lắng nghe và sửa bài.
HS đọc cả lớp nghe.
HS thảo luận nhĩm đơi.
HS trình bày. Mỗi HS nĩi về tác dụng của một dấu gạch.
HĐ2 :Củng cố, dặn dị:
GV hỏi HS để củng cố lại kiến thức: Dấu gạch ngang cĩ tác dụng gì?
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học thuộc tác dụng của dấu ngoặc kép, hồn thành đoạn văn.
Chuẩn bị cho bài sau.
Rút kinh nghiệm: 	
Ngày soạn : 20/4/2010
Ngày dạy: 14/5/2010 Mơn	: Tập làm văn 	 Tiết : 68	
 Bài dạy	: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI.
MỤC TIÊU: HS:
Biết rút kinh nghiệm về văn tả người, nhận biết và sửa được lỗi trong baìg - .Viết được một đoạn văn cho đúng và hay hơn . 
Cĩ tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp, ... cần chữa chung cho cả lớp.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động:
HS hát.
Kiểm tra bài cũ:
Chấm điểm đoạn văn trong bài văn tả cảnh HS đã viết lại.
Nhận xét, cho điểm từng HS.
3 HS mang vở lên cho GV chấm bài.
Bài mới:
Ø Hoạt động 1: Nhận xét chung bài làm của HS.
 Cách tiến hành: 
Gọi HS đọc lại đề bài.
Nhận xét chung.
Trả bài cho HS.
HS đọc.
HS lắng nghe.
Xem lại bài của mình.
Ø Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
 Cách tiến hành:
Yêu cầu HS đọc bài tập.
Trao đổi vở để sửa bài lẫn nhau.
GV giúp đỡ HS.
HS đọc.
HS thảo luận nhĩm đơi để sửa bài.
Ø Hoạt động 3: Học tập những bài văn hay, đoạn văn tốt.
 Cách tiến hành:
Gọi HS đọc các đoạn văn hay, bài văn được điểm cao của mình cho cả lớp nghe.
GV hỏi HS để tìm ra: cách dùng từ hay, diễn đạt hay, ý hay.
3 – 5 HS đọc, các HS khác lắng nghe, phát biểu ý kiến.
Ø Hoạt động 4: Hướng dẫn viết lại một đoạn văn.
Cách tiến hành:
Gợi ý HS viết lại một đoạn văn.
Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại.
Nhận xét.
3 – 5 HS đọc đoạn văn của mình.
HĐ5 :Củng cố, dặn dị:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà mượn bài của các bạn và viết lại đoạn văn nếu chưa đạt vào vở.
Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm: 	
Tuần: 35
Ngày soạn :2/5/2010
Ngày dạy: 17/5/2010 Tiết: 1	Ơn tập cuối học kì II.	MỤC TIÊU:
Kiểm tra đọc (lấy điểm).
Nội dung: Các bài tập đọc và học thuộc lịng từ tuần 19 đến tuần 34.
Kĩ năng đọc thành tiếng: Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút, biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện nội dung của văn bản nghệ thuật hoặc của từng nhân vật
Kĩ năng đọc – hiểu: Trả lời được 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài học.
Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ và vị ngữ trong từng kiểu câu kể: Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào? Để củng cố kiến thức về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể.
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
11 phiếu, mỗi phiếu ghi 1 trong các bài tập đọc đã học.
5 phiếu mỗi phiếu ghi tên 1 trong các bài tập đọc cĩ yêu cầu học thuộc lịng. 
Giấy khổ to, bút dạ.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài:
Nêu mục tiêu của tiết học.
Hướng dẫn ơn tập:
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc:
Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc.
Yêu cầu HS đọc bài đã bắt thăm được và trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài
Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi.
Cho điểm trực tiếp HS (theo hướng dẫn của Bộ giáo dục và Đào tạo).
Lần lươt HS bắt thăm bài (mỗi lượt 5 đến 7 HS), HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối 1 HS lên bắt thăm yêu cầu.
Đọc và trả lời câu hỏi.
Theo dõi, nhận xét.
* Hoạt động 2: làm bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS đọc mẫu bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì?
Hỏi , HS trả lời
Yêu cầu HS tự làm bài. 
Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
GV yêu cầu :
+ Em hãy đặt câu theo mẫu Ai thế nào?
+ Em hãy đặt câu theo mẫu Ai là gì?
Nhận xét câu HS vừa đặt.
1 HS đọc thành tiếng cho HS cả lớp nghe.
Tiếp nối nhau trả lời:
HS nhận xét, bổ sung.
2 HS làm bảng nhĩm, cả lớp làm bài vào vở.
Chữa bài (nếu sai).
HS nối tiếp đặt câu.
HĐ3 :Củng cố, dặn dị:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học bài tiếp tục luyện đọc, chuẩn bị tiết sau.
@ Rút kinh nghiệm tiết dạy: 	
Ngày soạn :2/5/2010
Ngày dạy: 18/5/2010 
 Tiết: 2	Ơn tập cuối học kì II.	
MỤC TIÊU:
Kiểm tra đọc (lấy điểm) – Yêu cầu như ở tiết 1. 
Lập bảng tổng kết về trạng ngữ (trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện).
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc và học thuộc lịng (như ở tiết 1). 
Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài:
Nêu mục tiêu của tiết học.
Lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
Hướng dẫn ơn tập:
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc:
Tiến hành tương tự như tiết 1.
Đọc và trả lời câu hỏi về bài tập đã bắt thăm được.
* Hoạt động 2: làm bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
Hỏi:
+ Trạng ngữ là gì?
+ Cĩ những loại trạng ngữ nào?
+ mỗi loại trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào?
Yêu cầu HS tự làm bài.
Yêu cầu HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
Nhận xét, kết luận chung.
Gọi HS dưới lớp đọc lại câu mình đã đặt cho cả lớp nghe.
GV nhận xét HS.
HS đọc yêu cầu của bài.
HS nối tiếp nhau trả lời.
Các HS khác nhận xét, bổ sung.
1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở.
Nhận xét bài của bạn, sửa bài tập cho đúng.
HĐ3 ;Củng cố, dặn dị:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học bài tiếp tục luyện đọc, chuẩn bị tiết sau.
@ Rút kinh nghiệm tiết dạy: 	
Ngày soạn :2/5/2010
Ngày dạy: 18/5/2010 .
 Tiết: 3	Ơn tập cuối học kì II.	
	MỤC TIÊU:
Kiểm tra đọc – hiểu (lấy điểm) – Yêu cầu như ở tiết 1. 
Lập bảng tổng kết về tình hình phát triển giáo dục ở nước ta và rút ra những nhận xét về về tình hình phát triển giáo dục.
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc và học thuộc lịng (như ở tiết 1). 
Bảng phụ kẻ sẵn bảng tổng kết.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài:
Nêu mục tiêu của tiết học.
Hướng dẫn ơn tập:
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc:
Tiến hành tương tự như tiết 1.
Lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
* Hoạt động 2: làm bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Hỏi:
+ Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục tiểu học ở nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào?
+ Bảng thống kê cĩ mấy cột? Nội dung của mỗi cột là gì?
+ Bảng thống kê cĩ mấy hàng? Nội dung của mỗi hàng là gì?
Yêu cầu HS tự làm bài.
Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
Nhận xét, kết luận.
Hỏi: Bảng thống kê cĩ tác dụng gì?
1 HS đọc thành tiếng cho HS cả lớp nghe.
HS nối tiếp trả lời.
Các số liệu dược thống kê theo 4 mặt.
Gồm 5 cột
6 hàng.
1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở.
Nhận xét, bổ sung.
HS trả lời.
* Hoạt động 3: làm bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
Nhận xét về câu trả lời của từng HS.
1 HS đọc thành tiếng.
HS thảo luận nhĩm đơi để làm bài.
HS nối tiếp phát biểu.
HĐ4 :Củng cố, dặn dị:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học bài và xem trước bài lập biên bản.
@ Rút kinh nghiệm tiết dạy: 	
Ngày soạn :2/5/2010
Ngày dạy: 19/5/2010 .
 Tiết: 4	Ơn tập cuối học kì II.	
 MỤC TIÊU:
Thực hành kĩ năng lập biên bản cuộc họp qua bài: Cuộc họp của chữ viết.
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Mẫu biên bản cuộc họp viết sẵn vào bảng phụ.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài:
Nêu mục tiêu của tiết học.
Thực hành lập biên bản:
Gọi HS đọc yêu cầu và câu chuyện: Cuộc họp của chữ viết.
Hỏi:
+ Các chữ cái và dấu của cuộc họp bàn việc gì?
+ Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hồng?
+ Đề bài yêu cầu gì?
+ Biên bản là gì?
+ Nội dung của biên bản là gì?
Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc nội dung.
Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
HS đọc thành tiếng.
HS nối tiếp nhau trả lời.
Giao cho anh Dấu chấm yêu cầu Hồng đọc lại câu văn mỗi khi Hồng định chấm câu.
Viết biên bản cuộc họp của chữ viết.
HS đọc.
HS làm bài cá nhân.
3 HS tự đọc biên bản của mình.
Củng cố, dặn dị:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà hồn chỉnh biên bản và chuẩn bị bài tiết sau.
@ Rút kinh nghiệm tiết dạy: 	
Ngày soạn :2/5/2010
Ngày dạy: 19/5/2010 
 Tiết: 5	Ơn tập cuối học kì II.	MỤC TIÊU:
Kiểm tra đọc – hiểu (lấy điểm) – Yêu cầu như ở tiết 1. 
Hiểu nội dung bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động trong bài thơ.
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc và học thuộc lịng (như ở tiết 1). 
Phiếu học tập cá nhân.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài:
Nêu mục tiêu của tiết học.
Hướng dẫn ơn tập:
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc:
Tiến hành tương tự như tiết 1.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu và bài Trẻ con ở Sơn Mỹ.
Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân trên phiếu.
Chữa bài.
Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
2 HS nối tiếp đọc thành tiếng.
HS làm bài.
HS đọc những hình ảnh mà mình miêu tả.
Củng cố, dặn dị:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học thuộc lịng những hình ảnh thơ trong bài thơ: Trẻ con ở Sơn Mỹ mà em thích và chuẩn bị bài sau.
@ Rút kinh nghiệm tiết dạy: 	
Ngày soạn :2/5/2010
Ngày dạy: 20/5/2010 
 Tiết: 6	Ơn tập cuối học kì II	
MỤC TIÊU:
Nghe – viết đúng 11 dịng đầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
Thực hành viết đoạn văn tả người theo đề bài cho sẵn.
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Bảng lớp viết sẵn 2 đề bài.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài:
Nêu mục tiêu của tiết học.
Hướng dẫn ơn tập:
* Hoạt động 1: Viết chính tả:
a. Tìm hiểu nội dung đoạn thơ:
Gọi HS đọc đoạn thơ.
Hỏi: Nội dung của đoạn thơ là gì?
b. Hướng dẫn viết từ khĩ: 
Yêu cầu HS tìm các từ khĩ, dễ lẫn khi viết chính tả.
Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được.
c. Viết chính tả.
d. Thu, chấm bài.
2 HS nối nhau đọc thành tiếng.
HS trả lời.
HS tìm và nêu các từ khĩ.
* Hoạt động 2: Làm bài tập
 Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và đề bài.
GV phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ:
+ đám trẻ, chơi đùa, chăn trâu, chăn bị.
+ buổi chiều tối, một đêm yên tĩnh, làng quê.
Yêu cầu HS tự làm bài.
Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
2 HS nối nhau đọc thành tiếng.
HS làm bài.
3 – 5 HS đọc đoạn văn của mình cho cả lớp và GV nghe.
Củng cố, dặn dị:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học bài và làm tiết 7, 8.
@ Rút kinh nghiệm tiết dạy: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tieng viet 5 HK2.doc