Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 22

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 22

Tập đọc: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN

I. Mục tiêu:

 - KT: Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3)

 - KN: Đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.

* KNS: Tự nhận thức, hợp tác.

 - TĐ: Khâm phục, giữ gìn môi trường.

II. ĐDDH: - Tranh Lập làng giữ biển

 

doc 35 trang Người đăng hang30 Lượt xem 314Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
 Thứ hai, ngày ... tháng ... năm 2013
Tập đọc: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I. Mục tiêu:
 - KT: Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3)
 - KN: Đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.
* KNS: Tự nhận thức, hợp tác.
 - TĐ: Khâm phục, giữ gìn môi trường. 
II. ĐDDH: - Tranh Lập làng giữ biển
III. HĐDH: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: “Tiếng rao đêm”(3’)
- Y/c đọc bài và TLCH
Nhận xét, điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’
 - G/thiệu tranh chủ điểm và bài đọc
 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a. Luyện đọc: 8’
- HD đọc
- Phân đoạn: 4đoạn(muối;choai; nào; ...trời)
- Y/c đọc tiếp nối kết hợp luyện đọc: lưu cữu, phập phồng, bồng bềnh, giảng từ.
- GV đọc diễn cảm bài
 b. Tìm hiểu bài:
+ Bài văn có những nhân vật nào?
- Y/c đọc Đ1, TL
+ Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì?
- Y/c đọc Đ2, TL
+ Việc lập làng mới ở ngoài đảo có lợi gì?
- Y/c đọc Đ3, TL
+ Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đồng tình với kế hoạch của bố Nhụ.
*Nhụ suy nghĩ về kế hoạch của bố ntn?
- Nêu nội dung của bài.
c. Đọc diễn cảm: 10’
- Gọi 4 em đọc toàn bài
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm 
- GV nhận xét 
3. Củng cố: 1’
+ Nêu nội dung
- Dặn dò, Chuẩn bị : Cao Bằng
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc bài và TLCH
- QS và TL
- Đọc toàn bài.
- Theo dõi
- 4 HS tiếp nối đọc bài
- HS luyện đọc: đth, đto
+ Nhụ, bố bạn, ông bạn.
- Đọc và TL
+ Họp làng để di dân ra đảo, đưa cả nhà Nhụ ra đảo.
- Đọc và TL
+ Có đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần
- Đọc và TL
+ Ông bước ra võng hai má phập phồng Ông đã hiểu 
* Nhụ đi, sau đó cả nhà sẽ đi Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tưởng đến làng mới.
- HS trả lời
- HS đọc phân vai
- Theo dõi
- HS luyện đọc phân vai
- HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét 
+ Nêu
IV. Bổ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - KT: Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
 - KN: Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản.
 - TĐ: Cẩn thận, chính xác 
II. ĐDDH: Bảng phụ
III. HĐDH: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 A. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: 1’
 2. Luyện tập: 34’
Bài 1: 
+ BT y/c gì?
- Yêu cầu HS vận dụng công thức để làm bài
- Gọi HS nêu kết quả
- GV chữa bài
- Một em nhắc lại công thức tính Sxq, Stp của hình HCN.
Bài 2:
+ Muốn tính d/tích quét sơn thùng không nắp ta cần tính gì?
- Gọi một em lên giải
- GV chữa bài
*Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S(HSK-G làm thêm)
- Gọi HS nêu kết quả 
- GV chữa bài
 3. Củng cố: 1’
- Nêu nội dung
- Dặn dò, Chuẩn bị: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- Nhận xét tiết học
- HS đọc đề 
+ Tính Sxq, Stp của hình HCN
- HS tự làm bài-> Hai HS làm bảng
a. Đổi 1,5 m = 15 dm
 (25 + 15) x 2 x 18 = 1440 (dm2)
 1440 + (25 x 15) x 2 = 2190 (dm2)
b. ( + ) x 2 x = (m2) = (m2)
 + (x ) x 2 = (m2) = (m2)
- HS nhận xét 
- Nêu công thức tính 
- HS đọc đề 
- HS suy nghĩ, nêu cách giải
- Lớp làm vào vở
Các bước giải
 (15 + 6) x 2 x 8 = 336 (dm2)
 15 x 6 = 90 (dm2)
 336 + 90 = 426 (dm2)
 426 dm2 = 4,26 m2
- HS nhận xét 
*HS đọc nội dung - quan sát hình vẽ.
- HS phát hiện nhanh và nêu kết quả:
a. Đ ; b. S ; c.S ; d.Đ
- Nhận xét 
IV. Bổ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Chiều thứ hai, ngày ... tháng ... năm 2013
Đạo đức:
ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
 - KT: Bước đầu biết vai trò quan trọng của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng; trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường).
 - KN: Kể được một số công việc của Ủy ban nhân dân xã(phường) đối với trẻ em trên địa phương.
* KNS: KN xác định giá trị, tìm kiếm và xử lí thông tin, hợp tác nhóm.
 - TĐ: Tôn trọng Ủy ban nhân dân xã(phường). 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: 3’
+ Vì sao phải tôn trọng UBND xã? Nêu các hành vi thể hiện sự tôn trọng đó.
Nhận xét
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 1’
 2. Tìm hiểu bài:
* HĐ1 : Bài 2 
Em sẽ làm gì trong tình huống sau?
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm
- GV kết luận, biểu dương
* Hoạt động 2 : Bài 4
Em có đề nghị gì với UBND xã về các hoạt động 
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm 
- GV kết luận
 3. Củng cố: 1’
- Nêu nội dung
- Dặn dò, chuẩn bị: Em yêu Tổ quốc VN 
- Nhận xét tiết học
- 2HS TL
*Xử lí tình huống 
Thảo luận theo nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
a. Vận động bạn tham gia kí tên.
b. Đăng kí tham gia sinh hoạt.
c. Bàn với gia đình chuẩn bị sách vở để ủng hộ.
- Các nhóm bổ sung
*Bày tỏ ý kiến
- Mỗi nhóm đóng vai một vấn đề
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác bổ sung
IV. Bổ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chính tả:
Nghe-viết: HÀ NỘI
I. Mục tiêu:
 - KT: Nghe - viết bài thơ “Hà Nội”.
 - KN: Nghe - viết đúng CT; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ; tìm và viết được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam BT2,3.
* KNS: Giao tiếp, thể hiện sự tự tin, xác định giá trị.
 - TĐ: Tính thẩm mĩ, cẩn thận.
II. ĐDDH: - Bảng phụ
III. HĐDH: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: 3’
- Đọc các tiếng có thanh hỏi, thanh ngã
Nhận xét, điểm
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 1’
 2. HS nghe - viết: 17’
- GV đọc trích đoạn bài thơ
+ Nêu nội dung bài thơ
- Đọc các từ: quay, Hồ Gươm, mực, Tháp Bút, Một Cột
- GV đọc 
- Đọc lại bài
- GV chấm chữa bài
- Nhận xét
3. HS làm bài tập: 15’
Bài 2: Đọc đoạn văn
a. Tìm danh từ riêng là tên người, tên địa lí. 
b. Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN.
- GV chữa bài
Bài 3: Viết một số tên người, tên địa lí 
a. Tên người
b. Tên địa lí 
- GV nhận xét
 4. Củng cố: 1’
- Nêu nội dung
- Dặn dò, chuẩn bị: Nhớ-viết: Cao Bằng
- Nhận xét tiết học
- 2HS viết bảng, lớp vở nháp
Nhận xét
- HS theo dõi -> đọc thầm bài thơ
+ Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp.
- 2 HS viết bảng, lớp vở nháp
- HS viết bài
- HS soát bài
- Đổi vở soát lỗi
- HS đọc nội dung bài tập 
- HS làm vào vở, trình bày 
a. Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Một Cột, Ba Đình, Tây Hồ.
b. Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng.
- HS nhận xét 
- HS đọc nội dung bài tập 
- Mỗi nhóm chọn 4 em thi tiếp sức
a. Lê Văn Tám, 
b. sông Hương, 
 xã Quảng Vinh, 
- HS nhận xét, bình chọn 
IV. Bổ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ ba, ngày ... tháng ... năm 2013
Luyện từ và câu:
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
 - KT: Hiểu câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết- kết quả; biết tìm quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép; biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép.
 - KN:Tìm quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép; tìm thêm vế câu để tạo thành câu ghép.
* KNS: KN hợp tác, lắng nghe tích cực.
 - TĐ: Tích cực, chính xác 
II. ĐDDH: - Bảng phụ 
III. HĐDH: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: 3’
+ Y/c HS đọc lại bài 4.
Nhận xét, điểm
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 1’
 2. Luyện tập: 34’
Bài 2: 
+ Nêu y/c BT.
 - GV treo bảng phụ
- Chữa bài
Bài 3: 
+ BT y/c gì?
- GV chốt lại lời giải đúng
 3. Củng cố: 1’
 - Nêu nội dung
 - Dặn dò, Chuẩn bị: Nối các vế của CG bằng QHT.
- Nhận xét tiết học
- 2 HS TL
Nhận xét
- Đọc đề
+ Điền quan hệ từ để tạo câu ghép chỉ đ/kiện-k/quả, g/thiết-k/quả.
- 2 em làm bảng 
a. Nếu (nếu mà, nếu như) ... thì ...
b. Hễ ... thì ...
c. Nếu (giá) ... thì ...
Nhận xét
- HS đọc nội dung bài tập
+ Thêm vế câu để tạo câu ghép chỉ đ/kiện-k/quả, g/thiết-k/quả.
- HS làm bài -> HS trình bày
a. thì(là) cả nhà mừng vui.
b. thì việc này khó thành.
c. Giá mà(như) hồng chịu khó học hành.
IV. Bổ sung:
Toán: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN
 CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
 - KT: Biết hình lập phương là HHCN đặc biệt, biết cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
 - KN: Vận dụng tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. 
 - TĐ: Cẩn thận, chính xác. 
II. ĐDDH: - Hình lập phương triển khai, Một số hình lập phương. 
III. HĐDH: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: 3’
- Nêu cách tính Sxq, Stp của hình HCN.
Nhận xét, điểm
B. Bài mới:
1. Hình thành công thức tính: 12’
 a. Giới thiệu mô hình hình lập phương
+ Nêu nhận xét về các mặt của hình lập phương.
-> Hình lập phương là một hình hộp chữ nhật đặc biệt có 3 kích thước bằng nhau.
- Nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HLP.
b. Ví dụ: (SGK) Nêu VD
- Gọi HS nêu kết quả Sxq
 Stp
3. Luyện tập: 20’
Bài 1: 
+ BT y/c gì?
+ Nêu cách tính Sxq, Stp của hình LP.
- Gọi HS đọc kết quả
- GV chữa bài, nhận xét
Bài 2:
+ T ... - Dặn dò, chuẩn bị: Thể tích của một hình.
- Nhận xét tiết học
- Đọc đề 
+ Tính Sxq, Stp của HHCN.
- 2 HS nhắc lại cách tính 
- HS tự làm bài
a. Sxq: (2,5 + 1,1) x 2 x 0,5 = 3,6 (m2)
 Stp: 3,6 + ( 2,5 x 1,1) x 2 = 9,1 (m2)
b. Đổi 3m = 30dm
 Sxq: (30 + 15) x 2 x 9 = 810 (dm2)
 Stp: 810 + ( 30 x 15) x 2 = 1710 (dm2)
- Nhận xét
*HS đọc đề và làm bài
Kết quả các cột là:
 (1) (2) (3)
 14m cm 1,6dm 
 70m2 cm2 0,64dm2 
 94m2 cm2 0,96dm2
- Nhận xét
- HS đọc đề toán
- HS làm bài theo nhóm 2
Sxq = ( a x a) x 4 Stp = ( a x a) x 6
Khi số đo 1 cạnh của HLP tăng gấp 3 lần thì Sxq của HLP là: (a x 3 x a x 3) x 4
 = ( a x a) x 9 x 4 tức là gấp lên 9 lần 
Tương tự với Stp
- Nếu gấp cạnh lên 3 lần thì Sxq, Stp của hình đó gấp lên 9 lần.
IV. Bổ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ sáu, ngày ... tháng ... năm 2013
Toán: THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I. Mục tiêu:
 - KT: Có biểu tượng về thể tích của một hình. Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
 - KN: Thực hành, quan sát.
 - TĐ: Cẩn thận, chính xác. 
II. ĐDDH: Bộ đồ dùng dạy học Toán 
III. HĐDH: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Hình thành biểu tượng: 12’
 a. Ví dụ 1:
- Giới thiệu ví dụ
+ Hình lập phương nằm trong hình hộp chữ nhật chứng tỏ điều gì?
 b. Ví dụ 2:
- Giới thiệu mô hình (hình C và hình D)
 c. Ví dụ 3:
- Tiến hành tương tự ví dụ 1 và 2
- GV kết luận
3. Luyện tập: 22’
Bài 1:
+ Hình HCN A gồm mấy hình lập phương?
+ Hình HCN B gồm mấy hình lập phương?
+ Hình nào có thể tích lớn hơn?
- GV đánh giá bài làm của HS 
Bài 2:
+ Hình A có mấy hình lập phương?
+ Hình B có mấy hình lập phương?
+ So sánh thể tích của hình A và hình B?
- Chốt lại lời giải đúng
*Bài 3: HSK-G
+ Có 6 hình LP cạnh 1cm, xếp thành 1 hình HCN. Có mấy cách xếp khác nhau?
- GV thống nhất kết quả
4. Củng cố: 1’
- Nêu nội dung
- Dặn dò, CB: Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối
- Nhận xét tiết học
- HS quan sát mô hình
+ Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật hay ngược lại.
- HS quan sát, nhận xét
- Thể tích hình C bằng thể tích hình D
- HS quan sát và rút ra nhận xét
- Thể tích hình P bằng tổng thể tích hình M và N.
- HS đọc BT, QS hình ở SGK->làm bài
 + 16 hình
 + 18 hình 
 + hình B
- Nhận xét
- HS đọc đề, quan sát hình vẽ->làm bài
 + 45 hình (15 x 3)
 + 26 hình (9 x 3 - 1)
 + Thể tích của hình A lớn hơn hình B 
- Nhận xét
*Đọc đề
- HS tự xếp hình
- Trình bày kết quả: có 5 cách(1 hộp đứng, 1 hộp nằm, hộp có 2 cột đứng, hộp có 3 cột đứng, hộp có 2 lớp ngang)
IV. Bổ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Khoa học: 
 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY
I. Mục tiêu:
 - KT: HS biết được việc sử dụng n/lượng gió và n/lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất.
 - KN: Nêu ví dụ về việc sử dụng n/lượng gió và n/lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất; sử dụng n/lượng gió: điều hòa khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió,;sử dụng n/lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện,  
* KNS: KN tìm giải pháp để giải quyết vấn đề; bình luận đánh giá.
 - TĐ: Tích cực học tập.
II. ĐDDH: Tranh ảnh GSK
III. HĐDH: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: 3’
+ Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
+ Khói do bếp than hoặc các cơ sở sửa chữa ô tô, khói của các nhà máy công nghiệp có tác hại gì?
Nhận xét, điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’
2. HĐ1: Năng lượng gió. (10’)
- Y/c QS h1,2,3/90, th/l N2 TLCH
+ Tại sao có gió?
+ Năng lượng gió có tác dụng gì?
+ Ở địa phương em, người ta đã sử dụng năng lượng gió vào những việc gì 
Nhận xét, KL
+ Em biêt đất nước nào nổi tiếng với những cánh quạt khổng lồ?
3. HĐ2: Năng lượng nước chảy. (10’)
- Y/c QS h4,5,6/91, liên hệ thực tế đ/phương 
+ Năng lượng nước chảy trong tự nhiên có tính chất gì?
+ Con người đã sử dụng năng lượng nước chảy vào những việc gì?
+ Em biết những nhà máy thủy điện nào ở nước ta?
Nhận xét, KL
4. HĐ3: Thực hành sử dụng năng lượng nước chảy làm quay tua-bin. (10’)
- Chia nhóm, giao nh/vụ
Nhận xét, KL
5. Củng cố: 1’
- Nêu nội dung bài học
- Dặn dò, CB: Sử dụng năng lượng điện.
- Nhận xét tiết học 
- HS TL
Nhận xét
- QS, th/l, tr/bày
+ Do sự chênh lệch nhiệt độ nên không khí chuyển động từ nơi này đến nơi khác. Sự chuyển động của không khí tạo ra gió.
+ Giúp cho thuyền bè xuôi dọng nhanh hơn, 
+ Căng buồm cho tàu thuyền chạy nhanh hơn, quạt thóc, 
Nhận xét
+ Đất nước Hà Lan với những cối xay gió
 khổng lồ.
- QS, TL
+ Làm tàu, bè, thuyền chạy, làm quay tua-bin của các nhà máy phát điện, 
+ XD các nhà máy phát điện, dùng sức nước để tạo ra dòng điện, 
+ Hòa Bình, Sơn La, I-a-li, Trị An, Đa Nhim, 
Nhận xét
- Thực hành làm quay tua-bin.
Nhận xét
IV. Bổ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Địa lí: CHÂU ÂU
I. Mục tiêu:
 - KT: Biết vị trí địa lí, giới hạn, đặc điểm địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động SX của Châu Âu.
 - KN: Dựa vào lược đồ, bản đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu, đọc tên, chỉ vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của châu Âu. Sử dụng tranh ảnh để nhận biết 1 số đặc điểm về dân cư và hoạt động SX của người dân châu Âu.
 - TĐ: Ham hiểu biết
II. ĐDDH: - Bản đồ thế giới (quả địa cầu) - Bản đồ tự nhiên châu Âu
III. HĐDH: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: (3’)
Các nước láng giềng của VN
+ Nêu đặc điểm địa hình và các ngành sản xuất chính của Cam-pu-chia.
+ Nêu một số ngành SX nổi tiếng của Trung Quốc.
Nhận xét, điểm
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: 1’
 2. Tìm hiểu bài:
* HĐ 1: Vị trí địa lí, giới hạn
+ Châu Âu giáp với những châu lục, biển và đại dương nào?
+ Nêu diện tích của châu Âu. So sánh với châu Á.
- GV bổ sung, kết luận
* HĐ 2: Đặc điểm tự nhiên
+ Đọc tên các đồng bằng, dãy núi và sông lớn của châu Âu.
+ QS hình 2 rồi tìm trên hình 1 cho biết các cảnh đó được chụp ở nơi nào của Châu Âu.
+ Châu Âu nằm trong đới khí hậu nào?
- GVKL: Đ/bằng chiếm 2/3 d/tích; dãy U-ran là r/giới của C/Âu-C/Á; khí hậu ôn hòa.
* HĐ 3: Dân cư và hoạt động SX
+ Cho biết số dân của châu Âu. So sánh số dân của châu Á.
+ Nhận xét nét khác biệt của người Châu Âu với người Châu Á.
+ Kể tên một số hoạt động kinh tế của các nước châu Âu và một số sản phẩm công nghiệp mà em biết.
- GV KL: nhiều nước có nền k/tế phát triển.
 3. Củng cố: 1’
- Nêu nội dung
- Dặn dò, chuẩn bị: Một số nước ở Châu Âu.
- Nhận xét tiết học
- 2 HS TL
Nhận xét
- QS hình 1->phía tây Châu Á, BBD, ĐTD, ĐT.hải (chỉ địa cầu / bản đồ)
- Dựa vào bảng bài 17->đứng thứ 5 TG; gần bằng 1/4 diện tích Châu Á.
- Các nhóm quan sát hình 1, đọc cho nhau nghe và chỉ vị trí -> Các nhóm trình bày
- a- phía Nam b- Trung Âu
 c- phía Bắc d- ĐB Đông Âu 
+ Đới khí hậu ôn hòa
- Lớp nhận xét
- Đọc bảng số liệu ở bài 17 ->Đứng thứ tư TG, gần bằng 1/3 Châu Á.
- QS hình 3-> Chủ yếu da trắng, mũi cao, tóc vàng hoặc nâu, mắt xanh.
- QS hình 4-> trình bày kết quả
Dược phẩm, mĩ phẩm,.
IV. Bổ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
 - HS thấy được những ưu điểm và tồn tại của bản thân và của lớp trong tuần để có hướng khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm và vươn lên trong tuần tới.
 - Giáo dục HS ý thức vì tập thể.
II. Hoạt động lên lớp: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
- Khởi động.
2. HD sinh hoạt:
-Yêu cầu lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt
3. GV nhận xét hoạt động của lớp trong tuần qua và phổ biến kế hoạch tuần tới.
 - Tiếp tục duy trì và củng cố mọi nề nếp.
 - Đảm bảo chuyên cần sau Tết.
 - Kiểm tra nề nếp đọc báo, ôn truy bài 15’đầu giờ.
 - Củng cố nề nếp TD đầu và giữa giờ, ca múa hát.
 - Tăng cường phụ đạo HS yếu.
 - Phát huy việc học bài và chuẩn bị bài ở nhà. 
 - Thực hiện tốt ca múa hát sân trường.
 - Chăm sóc bồn hoa.
 4. Dặn dò, nhận xét tiết học
- Hát, trò chơi
- Lớp trưởng điều khiển
- Các tổ sinh hoạt:
+ Nhận xét cụ thể từng thành viên trong tổ; tuyên dương những gương học tốt, nhiệt tình trong mọi hoạt động, phê bình những bạn chưa chăm học, chưa năng nổ trong mọi hoạt động.
- Lớp trưởng nhận xét chung về các mặt hoạt động của lớp trong tuần
- Xếp loại: 4 tổ
- Theo dõi 
- Tham gia ý kiến (nếu có)
- Theo dõi
 III. Bổ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 5.doc