Thiết kế giáo án các môn học lớp 5 (buổi 2) - Tuần 10

Thiết kế giáo án các môn học lớp 5 (buổi 2) - Tuần 10

KỂ CHUYỆN

Ôn tập giữa học kì1(tiết4)

I.Mục tiêu: Giúp hs

- Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động tf, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học.(BT1).

- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu BT2.

II.Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to kẻ sẵn BT1,2.

III.Các HĐ dạy học:

1.Giới thiệu bài: (1)

2.HD làm BT: (33)

Bài 1:

- Hs đọc yc và nd bt.

- Hs thảo luận nhóm 4 để tìm các từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ,thành ngữ, tục ngữ) thuộc 3 chủ điểm đã học.

- 2 nhóm làm vào giấy khổ to.

- Hs dán bài làm vào giấy khổ to lên bảng – gv và hs nx.

- 3 hs đọc lại TN của 3 chủ điểm trên.

- GV củng cố lại 3 chủ điểm đã học.

Bài2:

- Hs đọc yc bt.

- Hs trao đổi theo cặp – 2 nhóm làm vào giấy khổ to.

- Gv hd hs nx bài làm trên giấy khổ to.

- Gọi 1 số hs đọc bài của mình – Gv và hs nx.

- GV củng cố về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.

3.Củng cố dặn dò: (1)

- Gv nx tiết học.

- Dặn hs ôn tập các ND trên.

 

doc 12 trang Người đăng hang30 Lượt xem 281Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học lớp 5 (buổi 2) - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
 Thứ 3 ngày 20 tháng 10 năm 2009
Kể chuyện
Ôn tập giữa học kì1(tiết4)
I.Mục tiêu: Giúp hs
- Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động tf, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học.(BT1).
- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu BT2.
II.Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to kẻ sẵn BT1,2.
III.Các HĐ dạy học:
1.Giới thiệu bài: (1’)
2.HD làm BT: (33’)
Bài 1:
- Hs đọc yc và nd bt.
- Hs thảo luận nhóm 4 để tìm các từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ,thành ngữ, tục ngữ) thuộc 3 chủ điểm đã học.
- 2 nhóm làm vào giấy khổ to.
- Hs dán bài làm vào giấy khổ to lên bảng – gv và hs nx.
- 3 hs đọc lại TN của 3 chủ điểm trên.
- GV củng cố lại 3 chủ điểm đã học.
Bài2:
- Hs đọc yc bt.
- Hs trao đổi theo cặp – 2 nhóm làm vào giấy khổ to.
- Gv hd hs nx bài làm trên giấy khổ to.
- Gọi 1 số hs đọc bài của mình – Gv và hs nx.
- GV củng cố về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
3.Củng cố dặn dò: (1’)
- Gv nx tiết học.
- Dặn hs ôn tập các ND trên.
Luyện viết
Bài 10
I.Mục tiêu: Giúp hs
- Viết đúng, đẹp 4 câu thơ trong bài “Rằm tháng giêng” (theo kiểu chữ nét đứng và nét nghiêng) 
 - Trình bày bài viết sạch, đẹp.
*HSKT viết 1 lần theo kiểu nét đứng. 
II.ĐDDH: Bảng phụ.
III.Các HĐ dạy học:
1.Giới thiệu bài: (1’)
2.HD viết bài: (28’)
- GV treo bảng phụ viết sẵn bài viết (nét đứng và nét nghiêng) 
- HS đọc bài viết trên bảng phụ.
- HS luyện viết giấy nháp kiểu chữ nét nghiêng.
- HS viết bài vào vở (1lần theo kiểu chữ nét đứng, 2 lần theo kiểu chữ nét nghiêng).
- HSKT viết 1lần theo kiểu chữ nét đứng.
3.Chấm bài, nx:
- GV thu và chấm 1 số bài.
- GV nx đánh giá.
4.Củng cố, dặn dò: (1’)
- GV nx tiết học.
- Dặn HS về nhà viết bài 11; 12.
Luyện toán(2tiết)
Luyện tập về 
cách chuyển đổi các đơn vị đo độ dài, diện tích
I.Mục tiêu: Giúp hs củng cố về
	- Cách chuyển đổi các đv đo độ dài, diện tích.
	- Giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài, đơn vị đo diện tích.
II.Các HĐ dạy học:
HĐ1: Củng cố cách chuyển đổi đv đo kl 
	- 2 hs làm BT7a(BTBT-T32)
	- Gv và hs nx.
HĐ2: Củng cố về cách chuyển đổi đv đo dt 
Bài4(BTBT-T31):
	- Hs xđ yc bt.
	- Hs trao đổi theo cặp.
	- 2 hs lên bảng làm – gv và hs nx.
	- GVKL chốt kq đúng.
Bài5(BTBT-T31):
	- Hs đọc yc bt.
	- Hs làm việc cá nhân – gv giúp đỡ hs yếu.
	- 2 hs TB lên bảng làm – lớp nx.
	- Gv nx chốt kq đúng.
	- Hs đổi vở kt chéo.
HĐ3: Củng cố cách chuyển đổi các đv đo dt
Bài8b(BTBT-T33):
	- Hs nêu yc bt.
	- Hs thảo luận theo nhóm bàn – gv giúp đỡ thêm những em làm chậm.
	- 2 hs TB, K lên bảng làm – gv và hs nx.
	- Gv kl chótt kq đúng.
Bài9(BTBT-T33): Hs khá, giỏi
	- 2 hs đọc đề bài.
	- Gv hd hs phân tích đề.
	- Hs trao đổi theo cặp cách làm.
	- 1 hs(K,G) lên chữa bài – gv và hs nx.
	- Gv củng cố cách giải bài toán liên quan đến chu vi, diện tích hình CN.
HĐ nối tiếp:
	- Gv nx tiết học.
	- Dặn hs về ôn tập cách chuyển đổi đv đo kl, độ dài, dt.
Thứ 5 ngày 22 tháng 10 năm 2009
Luyện luyện từ và câu
Luyện tập về đại từ
I.Mục tiêu: Giúp hs
- Tìm được các đại từ trong đoạn thơ, đoạn văn cho sẵn.
- Biết tìm đại từ để thay thế ch danh tữ trong câu để tránh sự lặp lại.
- Đặt câu có sử dụng đại từ.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III.Các HĐ dạy học:
1.Bài cũ: (3’)
(?)Đại từ được dùng để làm gì? Cho VD?
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: (1’)
b. HD luyện tập: (30’)
Bài1(BTBT-T46):
- Hs đọc yc và nd bt.
- Hs làm việc cá nhân. 
- Gv treo bảng phụ – 1 hs lên bảng làm.
- Gv và hs nx.
- GV củng cố cách tìm đại từ.
Bài 2(BTBT-T46):
- Hs nêu yc và nd bt.
- Hs trao đổi theo cặp – gv giúp đỡ hs yếu.
- 1 số hs nêu miệng kq – gv và hs nx.
- Gv củng cố cách tìm đại từ thay thế cho danh từ.
Bài3: Viết một đoạn văn 4-5 câu nói về bạn của em trong đó có sử dụng đại từ.
- Hs đọc và xxd yc bt.
- Hs tự làm bài.
- Hs khá, giỏi đọc bài làm của mình – gv và hs nx.
3. Củng cố dặn dò: (1’)
- Gv nx tiết học. 
- Dặn hs ôn tập về đại từ.
Luyện toán
Luyện tập cộng hai số thập phân
I.Mục tiêu: Giúp hs củng cố về
- Cách cộng 2 số TP.
- Giải bài toán liên quan đến phép cộnh 2 số TP.
- HSKT làm được BT4 – T34.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III.Các HĐ dạy học:
HĐ1: Củng cố về phép cộng hai số thập phân (5’)
- Gv ghi đề bài lên bảng:
	34,06 + 9,721 0,94 + 13,06
1,45 + 15 10,4 + 7,96
- 2 hs TB lên bảng làm – lớp làm giấy nháp.
- Gv và hs nx.
HĐ2: HD luyện tập (29’)
Bài 1,2,3(T33):
- Hs lần lượt nêu yc từng BT.
- Hs làm việc cá nhân.
- 3 hs yếu lên bảng làm – gv và hs nx.
- GVC2 kĩ năng đặt tính và tính.
Bài 5(T34):
- Hs nêu yc bt.
- Hs tự làm bài – gv giúp đỡ hs yếu.
- Hs nêu miệng kq – gv và hs nx chốt kq đúng.
Bài8(34):
- Hs nêu yc bt.
- Hs tự làm bài.
- Gv treo bảng phụ – 1 hs lên bảng làm.
- Gv và hs nx chốt kq đúng.
Bài4(T34):(HSKT chỉ yc làm BT này).
- Hs nêu yc bt.
- Hs tự làm bài – HSKT và Hs yếu lên bảng chữa bài.
- Gv và hs nx.
- GVC2về kĩ năng thực hiện phép tính cộng 2 số TP.
Bài6,7(T34):
- Gv tổ chức cho hs làm bài dưới hình thức trò chơi “Tiếp sức”.
- Gv hỏi VS em lại chọn sai.
- Gv và hs nx. Tổng kết trò chơi.
HĐ nối tiếp: (1’)
- Gv nx tiết học.
- Dặn hs về ôn bài.
Tuần 11
Thứ 3 ngày 27 tháng 10 năm 2009
 Kể chuyện
Người đi săn và con nai
I.Mục tiêu: Giúp hs
- Kể được từng đoạn theo tranh và lời gợi ý (BT1).
- Tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí(BT2).
- Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện.
- HSKT nghe các bạn kể chuyện.
II.Đồ dùng dạy học:
 	Tranh minh họa truyện. 
III.Các hoạt động dạy học
1.Bài cũ: (5’)
- 2 hs kể chuyện về 1 lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc nơi khác.
- Gv nx ghi điểm.
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: (1’)
b.HD kể chuyện:
*GV kể chuyện: (7’)
 	- GV kể lần 1, kể chậm rãi, từ tốn(GV chỉ kể 4 đoạn tương ứng với 4 tranh minh họa). Giải thích từ “súng kíp”.
 	- GV kể lần 2 kết hợp chỉ vào tranh minh họa.
*HS kể theo nhóm: (10’)
 	- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm 4. Mỗi HS kể theo nội dung của từng tranh
 	- Dự đoán kết thúc của câu chuyện: Người đi săn có bắn con nai không? chuyện gì sẽ xảy ra sau đó?
 	- Kể lại câu chuyện theo kết thúc của mình dự đoán (HS yếu chỉ cần kể được từng đoạn)
*Thi kể chuyện trước lớp (10’)
 	- Đại diện các nhóm lên thi kể chuyện trước lớp theo hình thức tiếp nối – lớp nx.
 	- GV kể tiếp đoạn 5
- HS thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp (2HS). 
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện .
 	- GV nhận xét ghi điểm.
3.Củng cố dặn dò: (2’)
 	(?)Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?
- HS khá, giỏi trả lời; HS yếu và trung bình nhắc lại
 	- GV nhận xét tiết học
 	- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Luyện tập làm văn
Kiểm tra
I.Mục tiêu: Giúp hs
- Viết được một bài văn tả cảnh có đầy đủ 3 phần, bố cục rõ ràng.
- Trình bày bài viết sạch, đẹp.
II.Các HĐ dạy học:
1.Giới thiệu bài (1’)
2.Ra đề và tìm hiểu đề: (3’) 
- Gv ghi đề bài: Hãy viết một bài văn miêu tả cảnh làng quê hoặc phố phường nơi em ở có nhiều gắn bó với em.
- Hs đọc đề và xđ yc đề bài.
- Gv nhắc nhở trước khi làm bài.
3.Hs làm bài: (30’)
4.Thu bài, nx: (1’)
- Gv nx tiết học.
- Dặn hs ôn tập vè văn tả cảnh.
Luyện tập(2 tiết)
Luyện tập trừ hai số thập phân
I.Mục tiêu: Giúp hs củng cố về
- Kĩ năng trừ 2 số TP.
- Tìm 1 thành phần chưa biết của phép cộng, phếp trừ với số TP.
- HSKT biết trừ 2 số TP.(Chỉ yêu cầu làm BT4-T37).
II.Các HĐ dạy học:
HĐ1: Củng cố về phép cộng các số TP (5’)
- 2 hs TB lên bảng đặt tính rồi tính:
	0,12 + 34,5 + 6,789
	4,35 + 44 + 10,001
- Gv và hs nx. Gvghi điểm.
HĐ2: HD luyện tập 
Bài 1,2,3(T37): (8’)
- Hs nêu yc bt.
- Hs làm việc cá nhân – 3 hs yếu lên bảng làm.
- Gv và hs nx.
- GVC2về kĩ năng đặt tính và thực hiện trừ 2 số TP.
Bài 4,5,6(T37): (12’)
- Hs xđ yêu câu bt.
- Hs làm việc cá nhân.
- 2HSKT chữa BT4, 2hsTB chữa BT5;6.
- Gv và hs nx.
- GVC2về kĩ năng thực hiện trừ 2 số TP.
Bài7(T37):(5’)
- Hs xđ yc bt.
- Hs trao đổi theo cặp – 2 hs lên bảng chữa bài
- Gv và hs nx.
- GVC2về kĩ năng trừ và so sánh 2 số TP.
Bài8,9,10,11(T38): (15’)
- Hs xđ yc bt.
- Hs làm việc cá nhân.
- 2 hs TB chữa BT8,9; 2 hs khá chữa bài 10,11.
- GV và hs nx chốt kq đúng.
Bài 12,13(T38):(12’)
- Hs xđ yc bt.
- Hs trao đổi theo nhóm bàn.
- 2 hs TB,K lên chữa bài – gv và hs nx.
- GVC2về cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Bài 14,15(T39):(12’)
- Hs xđ yc bt – làm việc cá nhân.
- 2 hs lên bảng làm – gv và hs nx.
- GVC2về cách tính giá trị của biểu thức.
HĐ nối tiếp: (1’)
- Gv nx tiết học.
- Dặn hs về ôn tập trừ 2 số TP.
	Thứ 5 ngày 29 tháng 10 năm 2009
Luyện luyện từ và câu
Luyện tập về đại từ xưng hô
I.Mục tiêu: Giúp hs 
	- Nhận biết đại từ xưng hô trong đoạn văn.
 	- Sử dụng đại từ xưng hô thích hợp để điền vào chỗ trống.
	- Xác định được đại từ xưng hô trong câu dùng để chỉ ai và thể hiện thái độ của người nói ntn?
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III.Các HĐ dạy học:
1.Bài cũ: (3’)
	(?)Thế nào là đại từ xưng hô? Cho VD?
	- Gv nx ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: (1’)
b.HĐ luyện tập:
Bài1(BTBT-T49):
	- Gv treo bảng phụ – hs đọc yc và nd bt.
	- Hs làm bt cá nhân vào vở ô li – 1 hs lên bảng làm.
	- Gv va hs nx.
	- GV củng cố cách nhận biết đại từ.
Bài2(BTBT-T49):
	- Gv treo bảng phụ – hs đọc nd và yc bt.
	- Hs trao đổi theo cặp.
	- 1 số hs nêu miệng các từ cần điền.
	- Gv và hs nx.
	- GVcủng cố về việc sử dụng đại từ xưng hô thích hợp để điền vào chỗ trống.
Bài7(BTTN-T54):
	- Hs nêu yc bt.
	- Hs làm việc cá nhân – trả lời miệng.
	- Gv và hs nx chốt kq đúng.
Bài8(BTTN-T54):
	- Hs xđ yc bt.
	- Hs trao đổi theo cặp – 1 số hs trả lời.
	- Gv và hs nx.
	- GVKL về thái độ của người nói khi sử dụng đại từ xưng hô.
3.Củng cố dặn dò: (1’)
	- Gv nx tiết học.
	- Dặn hs ôn bài và CB bài sau.
Luyện toán
Luyện tập: Trừ các số thập phân
I.Mục tiêu: Giúp hs củng cố về
- Tính giá trị của biểu thức với số TP.
- Giải bài toán có liên quan đến phép trừ và phép cộng số TP.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III.Các HĐ dạy học:
HĐ1: Củng cố về tính giá trị của biểu thức với số TP (7’)
Bài16(T39)
- Gv treo bảng phụ ghi BT – hs đọc yc.
- Hs làm việc cá nhân – 1 hs lên bảng làm.
- Gv và hs nx chốt kq đúng.
- GVC2 về cách tính giá trị biểu thức.
HĐ2: Củng cố về giải toán (27’)
Bài17,18(T39):
- Hs xđ yc bt.
- Hs trao đổi theo cặp – 2 hs lên bảng giải.
- Gv và hs nx chốt kq đúng.
Bài19(T39):
- Hs đọc đề bài và xđ dạng toán.
- Hs làm việc cá nhân.
- 1hs lên bảng làm – gv và hs nx.
- Gv củng cố về giải toán tổng hiệu.
Bài20(T39):
- Hs đọc đề bài.
- Hs làm việc cá nhân
- Hs khá lên bảng làm – gv và hs nx.
- GVC2 cách tính CV hình tam giác.
HĐ nối tiếp: (1’)
- Gv nx tiết học.
- Dăn hs về ôn tập phép trừ 2 số TP.
Kế hoạch bài học
Phân Môn luyện từ và câu (Lớp 5)
Bài: Từ nhiều nghĩa
GV thực hiện: Phạm Thị Dung
Ngày dạy: 30-9-2009
I.Mục tiêu: Giúp hs
- Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa(ND ghi nhớ).
- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa(BT1, mục III); tìm được VD về từ chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật(BT2).
- HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT2(mục III).
II.Đồ dùng dạy học:
 	1 tờ phiếu viết nội dung bài tập 1, 2 SGK.
 Từ điển học sinh.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: (3’)
- Gọi 2 hs lên bảng đặt câu với cặp từ đồng âm mà em biết.
- Gv và hs nx.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:(1’)
b.Phần nhận xét.(10)
Bài tập 1- SGK.
- GV treo bảng phụ - HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm việc cá nhân – 1 hs lên bảng nối. 
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- 2 hs nhắc lại nghĩa của từng từ (răng, mũi, tai).
- GVKL: Nghĩa của các từ vừa xác định (răng, mũi, tai) là nghĩa gốc (nghĩa ban đầu) của mỗi từ.
Bài tập 2- SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập .
- HS trao đổi nhóm đôi làm bài và trình bày miệng trước lớp. 
- HS và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- GVKL: Những nghĩa này hình thành trên cơ sở nghĩa gốc của các từ : Răng, mũi, tai. Đó là nghĩa chuyển.
c.Phần ghi nhớ:(2’)
- 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK- lớp đọc thầm.
- Hs đọc nhẩm để thuộc ghi nhớ ngay tại lớp.
- 2 hs không nhìn sách nhắc lại ghi nhớ.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về từ nhiều nghĩa để minh họa cho ghi nhớ.
d.Phần luyện tập (18’)
Bài tập 1(SGK-VBT):
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- HS làm việc cá nhân, 1 HS lên bảng làm.
- GV và HS nhân xét chốt lời giải đúng.
- GVC2về cách xđ nghĩa gốc của từ nhiều nghĩa.
Bài tập 2(SGK-VBT):
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm việc theo 3 nhóm đối tượng (HS khá, giỏi làm cả bài; các đối tượng còn lại làm 3 trong 5 từ chỉ bộ phận của cơ thể người).
- 3 HS lên bảng làm.
- GV và HS nhân xét chốt lời giải đúng.
- GVC2 về cách xđ nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa.
3.Củng cố dặn dò: (1’)
(?)Thế nào là từ nhiều nghĩa?
(?)Thế nào là nghĩa gốc? Thế nào là nghĩa chuyển?
 	- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTbuoi T10+11(09-10).doc