Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Đinh Ngọc Tú - Tuần 27

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Đinh Ngọc Tú - Tuần 27

I. MỤC TIÊU

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự ho.

 - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi v biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đ sng tạo ra những bức tranh dn gian độc đáo. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc.

- Tranh dân gian làng Hồ.

- Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc 37 trang Người đăng huong21 Lượt xem 457Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Đinh Ngọc Tú - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Thứ hai, ngày 12 tháng 3 năm 2012
TẬP ĐỌC . tiết 53
TRANH LÀNG HỒ
I. MỤC TIÊU
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
 - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Tranh dân gian làng Hồ.
- Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ 
GV yêu cầu 2 HS đọc nội dung bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và trả lời các câu hỏi:
- Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ? 
- Qua bài văn, tác giả thể hiên tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong văn hĩa của dân tộc ? 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
 Bản sắc văn hĩa của dân tộc khơng chỉ thể hiện ở truyền thống và phong tục tập quán, mà cịn ở những vật phẩm văn hĩa. Bài đọc hơm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về tranh dân gian làng Hồ - một loại vật phẩm văn hĩa đặc sắc. 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc tồn bài.
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
+ Lượt 1: Luyện phát âm: tranh, thuần phác, khốy âm dương, quần hoa chanh nền đen lĩnh, điệp trắng nhấp nháy,
+ Lượt 2: Giảng từ: làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hình, thuần phác, tranh lợn ráy, khốy âm dương, lĩnh, màu trắng điệp,. 
- Bài đọc với giọng như thế nào? 
- YC hs luyện đọc theo cặp
- Gọi hs đọc cả bài
- GV đọc mẫu 
b) Tìm hiểu bài: 
- Giáo viên tổ chức học sinh đọc ( thành 
tiếng, đọc thầm, đọc lướt ) từng đoạn và 
trao đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam. 
- Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ cĩ gì đặc biệt ? 
- Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ.
- Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét các ý kiến thảo luận và chốt kiến thức .
c) Đọc diễn cảm
- Giáo viên hướng dẫn HS xác lập kĩ thuật đọc.
- Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm một đoạn.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét cách đọc của bạn mình.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu ý nghĩa của bài.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- 2, 3 HS đọc nối tiếp bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và trả lời câu hỏi.
- Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sơng Đáy ngày xưa.
- Tác giả thể hiện tình cảm trân trọng và tự hào với một nét đẹp trong sinh hoạt văn hĩa của dân tộc.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
Có thể chia làm 3 đoạn :
Đoạn 1 : Từ đầu  vui tươi.
Đoạn 2 : Tiếp theo gà mái mẹ.
Đoạn 3 : Còn lại.
- Luyện cá nhân 
- Lắng nghe, giải nghĩa
- Học sinh đọc thầm phần chú giải từ . 
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 HS đọc lại cả bài.
- Học sinh đọc ( thành tiếng, đọc thầm, đọc lướt ) từng đoạn và trao đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài. 
+ Tranh vẽ lợn gà, chuột ếch, cây dừa, tranh tố nữ.
+ Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ rất đặc biệt: Màu đen khơng pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm bếp, gĩi chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột của vỏ sị trộn với bột hồ nếp, “nhấp nhánh muơn ngàn hạt phấn”.
+ Tranh lợn ráy cĩ những khốy âm dương.
à rất cĩ duyên
+ Tranh vẽ đàn gà con.
à tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ
+ Kĩ thuật tranh.
à đã đạt tới sự trang trí tinh tế
+ Màu trắng điệp.
à là một sự sáng tạo gĩp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội họa
+ Vì những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hĩm hỉnh và vui tươi. Vì họ đã đem vào tranh những cảnh vật “càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnh, hĩm hỉnh và vui tươi”. Vì họ đã sáng tạo nên kĩ thuật vẽ tranh và pha màu tinh tế, đặc sắc.
- 3 HS nối tiếp nhau luyện đọc.
- Học sinh đánh dấu cách đọc nhấn giọng, ngắt giọng đoạn văn.
- Nhiều học sinh luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS nêu: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.
TỐN . tiết 131
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
- Bài tập cần làm bài 1, bài 2, bài 3 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu lại “Qui tắc và cơng thức tính vận tốc”
- Nhận xét.
2. Luyện tập:
Bài 1 : Củng cố cách tính vận tốc
GV cho HS đọc đề bài, nêu cách giải bài tốn và sau đĩ tự giải. GV chữa bài.
Bài 2 : Củng cố cách tính vận tốc
-Mêi 1 HS nªu yªu cÇu.
-Cho HS lµm b»ng bĩt ch× vµ SGK. Sau ®ã ®ỉi s¸ch chÊm chÐo.
-C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
Bài 3 : Vận dụng giải bài toán thực tiễn.
GV cho HS đọc đề bài, hướng dẫn HS cách tính vận tốc. GV yêu cầu HS tự giải bài tốn, sau đĩ GV chữa bài.
3. Củng cố - dặn dị:
- Gọi HS nêu lại cách tính vận tốc.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem bài: “Quãng đường”
- HS nêu và viết cơng thức.
- HS đọc đề, nêu công thức tính vận tốc.
- Cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
 Vận tốc chạy của đà điểu là:
5250 : 5 = 1050 (m/phút)
Đáp số: 1050 m/phút
- 1 HS làm trên bảng và trình bày.
- Nhận xét bài giải của bạn.
49 km/giờ
35 m/giây
78 m/phút 
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài toán, nói cách tính vận tốc.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- HS đọc kết quả (nêu tên đơn vị của vận tốc trong mỗi trường hợp).
Bài giải
Quãng đường người đĩ đi bằng ơ tơ là: 
25 – 5 = 20 (km)
Thời gian người đĩ đi bằng ơ tơ là: 0,5 giờ
Vận tốc của ơ tơ là:
20 : 0,5 = 40 (km/giờ)
Đáp số: 40 km/giờ
CHÍNH TẢ . tiết 27
(Nhớ – viết)
CỬA SƠNG
I. MỤC TIÊU:
 - Nhớ - viết đúng bài CT 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sơng.
 - Tìm đđược các tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngồi (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Phiếu lớn kẻ bảng bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi và viết 2 tên người, tên địa lí nước ngồi. 
B. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2/ Hướng dẫn HS nhớ - viết:
- GV cho một HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu một HS xung phong đọc thuộc lịng 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sơng.
- GV cho cả lớp đọc thầm lại 4 khổ thơ cuối trong SGK để ghi nhớ. GV nhắc các em chú ý cách trình bày các khổ thơ 6 chữ, những chữ cần viết hoa, các dấu câu (dấu chấm, dấu ba chấm), những chữ dễ viết sai chính tả (nước lợ, tơm rảo, lưỡi sĩng, lấp lĩa,).
- GV hướng dẫn HS viết từ khĩ + phân tích + bảng con.
- GV yêu cầu HS gấp SGK, nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài.
- GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2
- GV yêu cầu HS đọc nội dung của BT2, gạch dưới trong VBT những tên riêng tìm được; giải thích cách viết các tên riêng đĩ. GV phát phiếu riêng cho 2 HS làm bài.
- GV cho HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. GV mời 2 HS làm bài trên phiếu, dán bài lên bảng lớp và trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
4. Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS ghi nhớ để viết đúng quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí nước ngồi.
- Quy tắc viết hoa tên người: Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận của tên. Giữa các tiếng trong một bộ phận của tên được ngăn cách bằng dấu gạch nối. VD: Ơ-gien Pơ-chi-ê, Pi-e Đơ-gây-tê, 
+ Quy tắc viết hoa tên địa lí nước ngồi: Viết hoa chữ cái đầu vì đây là tên riêng nước ngồi nhưng đọc theo âm Hán Việt. VD: Cơng xã Pa-ri, Chi-ca-gơ.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, nêu nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm.
- Búng càng, uốn cong, hịa trong, nơng sâu, lấp lĩa.
- HS gấp SGK, viết bài, bắt lỗi chính tả, nộp tập.
- Từng cặp HS đổi vở sốt lỗi cho nhau. 
Tên riêng
Ÿ Tên người : Cri-xtơ-phơ-rơ Cơ-lơm-bơ, A-mê-ri-gơ Ve-xpu-xi, Ét-mân Hin-la-ri, Ten-sinh No-rơ-gay.
Ÿ Tên địa lí : I-ta-li-a, Lo-ren, A-mê-ri-ca, E-vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Niu Di-lân. 
Giải thích cách viết
Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đĩ. Các tiếng trong một bộ phận của tên riêng được ngăn cách bằng dấu gạch nối. 
Tên riêng
Tên địa lí : Mĩ, Ấn Độ, Pháp.
Giải thích cách viết
Viết giống như cách viết tên riêng Việt Nam (viết hoa chữ cái đầu của mỗi chữ), vì đây là tên riêng nước ngồi nhưng được phiên âm theo âm Hán Việt.
ĐẠO ĐỨC . tiết 27
EM YÊU HỊA BÌNH (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được những điều kiện tốt đẹp do hịa bình đem lại cho trẻ em.
 - Nêu được các biểu hiện của hịa bình trong cuộc sống hằng ngày.
 - Yêu hịa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hịa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
 KNS*: - Kĩ năng xác định giá trị ( nhận thức được giá trị của hịa bình, em yêu hịa bình).
	 - Kĩ năng hợp tác với bạn bè.
	 - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
	 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về các hoạt động bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới.
	 - Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hịa bình và bảo vệ hịa bình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh.
Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân Việt Nam, thế giới.
Giấy khổ lớn, thẻ màu.
Điều 38, Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
GV hỏi: Chiến tranh gây ra những hậu quả gì? Để thế giới khơng cịn chiến tranh, để mọi người đều được sống trong hịa bình, chúng ta cần phải làm gì?
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1 : Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm (bài tập 4)
KNS*: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về các hoạt động bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới.
* Mục tiêu : HS biết được các hoạt động để bảo vệ hòa bình của nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới.
* Cách tiến hành
- Giáo viên nhận xét, giới thiệu thêm một số tranh  ... hức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. CHUẨN BỊ: GV : Nội dung sinh hoạt, kế hoạch tuần 28
 HS : Tổ trưởng tổng kết kết qủa hoạt động trong tuần để báo cáo
III. NỘI DUNG SINH HOẠT:
1. Đánh giá, nhận xét hoạt động trong tuần:
	- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
	- Các tổ trưởng báo cáo tình hình trong tổ.
	- Các thành viên có ý kiến.
 - Giáo viên tổng kết chung 
2. Phương hướng tuần 28
 + Tăng cường ôn tập chuẩn bị cho thi GK2.
	+ Duy trì những kết quả đạt được trong tuần 27, khắc phục khuyết điểm.
 + Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp. Tham gia sinh hoạt Đội, Sao.
 + Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập” giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
__________________________________________________
KĨ THUẬT . tiết 27
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG
I. MỤC TIÊU:
 - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng.
 - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Mấy bay lắp tương đối chắc chắn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: Lắp xe ben.
- Gọi HS nhắc lại quy trình lắp xe ben”
- GV nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
- GV Tiết học hơm nay thầy sẽ hướng dẫn các em lắp máy bay trực thăng.
- GV nêu tác dụng của máy bay trực thăng trong thực tế: Máy bay trực thăng được dùng để cứu người gặp nạn ở những vùng xảy ra thiên tai, lũ lụt. Ngồi ra trong ngành nơng, lâm nghiệp máy bay trực thăng cịn dùng làm phương tiện để phun thuốc trừ sâu, phân bĩn,
2/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu
- GV cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận của mẫu và đặt câu hỏi: Để lắp được máy bay trực thăng, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đĩ. 
3/ Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết
- GV gọi 1 – 2 HS lên bảng chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp vào nắp hộp theo từng loại.
- GV yêu cầu cả lớp quan sát và bổ sung cho bạn.
- GV nhận xét, bổ sung cho hồn thành cho bước chọn chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận
* Lắp thân và đuơi máy bay (H.2 – SGK)
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2 (SGK) để trả lời câu hỏi: Để lắp được thân và đuơi máy bay, cần phải chọn những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu ? 
- GV hướng dẫn lắp thân và đuơi máy bay trực thăng. Trong khi lắp, GV thao tác chậm và lưu ý để HS thấy được thanh thẳng 3 lỗ được lắp vào giữa 2 thanh thẳng 11 lỗ và lắp ngồi 2 thanh thẳng 5 lỗ chéo nhau. GV hướng dẫn cho HS biết phân biệt mặt phải, mặt trái của thân và đuơi máy bay.
* Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H.3 – SGK)
- GV yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV đặt câu hỏi: Để lắp được sàn ca bin và giá đỡ, em cần phải chọn những chi tiết nào ? 
- GV gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện bước lắp.
* Lắp ca bin (H.4 – SGK)
- GV gọi 1 – 2 HS lên bảng lắp ca bin. 
- GV yêu cầu cả lớp quan sát và bổ sung bước lắp của bạn.
- GV nhận xét, bổ sung cho hồn thành bước lắp.
* Lắp cánh quạt (H.5 – SGK)
- GV yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK. 
- GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đĩ hướng dẫn lắp cánh quạt:
+ Lắp phần trên cánh quạt: Lắp vào đầu trục ngắn 1 vịng hãm, 3 thanh thẳng 9 lỗ, bánh đai và 1 vịng hãm.
+ Lắp phần dưới cánh quạt: Lắp vào đầu trục ngắn cịn lại 1 vịng hãm và bánh đai.
* Lắp càng máy bay (H.6 – SGK)
- GV hướng dẫn lắp 1 càng máy bay. Khi lắp, GV thao tác chậm và chỉ cho HS biết mặt phải, mặt trái của càng máy bay.
- GV yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi và lắp càng thứ hai của máy bay.
- GV yêu cầu cả lớp quan sát và bổ sung bước lắp của bạn.
- GV nhận xét, uốn nắn thao tác của HS. Sau đĩ hướng dẫn thao tác nối 2 càng máy bay bằng 2 thanh thẳng 6 lỗ.
c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1 – SGK)
- GV hướng dẫn lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK.
- GV kiểm tra các mối ghép đã đảm bảo chưa, nhất là mối ghép giữa giá đỡ sàn ca bin với càng máy bay.
d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
GV hướng dẫn HS:
- Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau đĩ mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp.
- Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp theo vị trí quy định.
4/ Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép xe cần cẩu.
- GV dặn HS mang túi hoặc hộp đựng để cất giữ các bộ phận sẽ lắp được tiết tiếp theo.
-1 HS nhắc lại.
- HS theo dõi.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát mẫu.
- HS trả lời: Cần lắp 5 bộ phận: thân và đuơi máy bay; sàn ca bin và giá đỡ; ca bin; cánh quạt; càng máy bay).
- 1 - 2 HS chọn và xếp chi tiết theo yêu cầu.
- Các HS khác quan sát và bổ sung.
- HS quan sát hình và trả lời: Chọn 4 tấm tam giác; 2 thanh thẳng 11 lỗ, 2 thanh thẳng 5 lỗ, 1 thanh thẳng 3 lỗ, 1 thanh chữ U ngắn.
- HS lắng nghe và quan sát.
- HS quan sát hình và phát biểu ý kiến.
- HS trả lời: Chọn tấm nhỏ, tấm chữ L, thanh chữ U dài.
- 1 HS trả lời và tiến hành lắp.
- 1 - 2 HS tiến hành lắp.
- Các HS khác quan sát và bổ sung.
- HS quan sát hình và phát biểu ý kiến.
- HS lắng nghe và quan sát cách lắp.
- HS lắng nghe và quan sát cách lắp.
- HS quan sát hình và phát biểu ý kiến.
- 1 HS trả lời và tiến hành lắp.
- Các HS khác quan sát và bổ sung.
- HS lắng nghe và quan sát cách lắp.
- HS quan sát.
- HS lắng nghe và ghi nhớ cách tháo và xếp các chi tiết.
LUYỆN TỐN
ƠN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 - Biết tính thời gian của một chuyển động đều.
 - Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường.
Cả lớp làm bài 1, bài 2 , bài 3 và bài 4. Tiết luyện tập
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
 + 1 HS làm bảng , lớp làm vở (khơng cần kẻ bảng)
+ Yêu cầu HS đổi ra cách gọi thời gian thơng thường
+ HS nhận xét
- GV nhận xét đánh giá 
+ HS nêu cách đổi thời gian ở câu (a), (b).
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài 
+ HS gạch 1 gạch dưới yếu tố đã biết, 2 gạch dưới yếu tố cần tìm.
+ HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng
+ HS nhận xét, chữa bài
* GV đánh giá: 
+ Vì sao phải đổi 1,08m ra 108cm?
+ 12cm/phút bằng bao nhiêu m/phút?
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. 
+ 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở 
+ HS nhận xét
- GV đánh giá: Khi tính xong, ghi tên đơn vị thời gian chính xác vào kết quả.
+ HS nêu lại cơng thức tính thời gian.
Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài. 
+ HS làm bài vào vở 1 cách, 2 HS làm bảng 2 cách
+ HS đọc bài làm + HS nhận xét
* GV đánh giá 
+Khi tính thời gian của chuyển động đều cần lưu ý gì?
 C. Nhận xét - dặn dị:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài .
- Thời gian ở cột 1 là: 4,35 giờ = 4 giờ 21 phút
- Thời gian ở cột 2 là : 2 giờ
- Thời gian ở cột 3 là: 6 giờ
2,4 giờ = 2 giờ 24 phút
- Thời gian ở cột 4 là : 2,4 giờ = 2 giờ 24 phút
1 HS đọc.
- HS thao tác
- HS làm bài
- Vì đơn vị vận tốc là cm/phút
- 0,12 m/phút
Bài giải
1,08 m = 108 cm
Thời gian ốc sên bị được quãng đường 1,08 m là:
108 : 12 = 9 (phút)
Đáp số: 9 phút
- 1 HS đọc đề
- HS làm bài
Bài giải
Thời gian để con đại bàng bay được quãng đường 72 km là:
72 : 96 = 0,75 (giờ) = 45 (phút)
Đáp số: 45 phút
- t = s : v
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
- Làm vở:
Bài giải
10,5 km = 10500 m
Thời gian để con rái cá bơi được quãng đường 10,5 km là:
10500 : 420 = 25 (phút)
Đáp số: 25 phút
PĐ TOÁN
ƠN VẬN TỐC 
I. MỤC TIÊU : 
-Biết cách tính vận tốc : lấy quãng đường chia cho thời gian. Rèn kỹ năng đổi số đo thời gian, rèn tính nhẩm.
II . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1 : Hướng dẫn khái niệm vận tốc ( 5-6 phút)
-Giáo viên nêu bài toán 1 ( treo bảng phụ)
-Gọi học sinh đọc bài toán 1 
- Học sinh nêu: 4 giờ : 170 km
 1 giờ : ? km 
H : Muốn biết trung bình 1 giờ đi được mấy km ta làm thế nào? ( Lấy 170 km : 4 )
-Cả lớp giải vào nháp.Nêu kết quả .
-Yêu cầu HS nêu : Trung bình mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km. Ta nói rằng : Vận tốc của ô tô là 42,5 km / giờ . 
- GV giới thiệu cách ghi tắt : 42,5 km / giờ 
H : Em hiểu thế nào là vận tốc ?
 GV chốt : Vận tốc là quãng đường đi được trong 1 đơn vị thời gian
- GV cho HS ước lượng vận tốc của người đi bộ, xe đạp, xe máy, ô tô, sau đó sửa lại cho đúng với thực tế.
- Thông thường vận tốc của :
+ Người đi bộ khoảng : 5 km / giờ
+ Xe đạp khoảng : 15 km/ giờ
+ Xe máy khoảng : 35 km/ giờ
+ Ô tô khoảng : 50 km/ giờ 
- GV nêu ý nghĩa khái niệm vận tốc là để chỉ rõ sự nhanh hay chậm của một chuyển động. 
HĐ2: Hướng dẫn cách tính vận tốc ( 6-7 phút)
H :Muốn tính vận tốc ta làm như thế nào?
 ( Lấy quãng đường chia cho thời gian)
- Yêu cầu các nhóm tự hình thành công thức .
- Giáo viên kết luận và đưa ra công thức chính xác nhất: 
 Gọi vận tốc là : v 
 Quãng đường là : s 
 Thời gian là : t 
 v = S : t
 - Yêu cầu HS đọc, tìm hiểu và vận dụng công thức làm bài toán 2. 
Tóm tắt : t :10giây 
 S : 60 m
 v :  m/giây?
Giải Vận tốc của người đó là : 60: 10 = 6 ( m/giây)
 Đáp số : 6 m/giây
HĐ 3: Vận dụng thực hành ( 18-20 phút)
 Bài 1-Yêu cầu học sinh làm bài vào vở, bảng lớp.
Bài 2 
Bài 3 : 
* Yêu cầu HS đổi vở sửa bài theo hướng dẫn của GV 
4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : 
Y.cầu HS nhắc lại quy tắc và công thức tính vận tốc.
-Học sinh đọc lại đề bài bài toán 1.
-Học sinh thực hiện vào nháp, 1 em làm bảng.
-HS nêu trước lớp 
-Quan sát và lắng nghe và trả lời. 
1-2 em nhắc lại 
- HS liên hệ thực tế và cho ý kiến
- Tiếp thu.
- Nhiều em trả lời.
-Viết công thức, Cả lớp nhận xét.
 v : là vận tốc .
 S: là quãng đường .
 t : là thời gian .
-HS đọc đề, tìm hiểu, 1 em giải bảng ; lớp giải vở nháp và nêu kết qủa.
-HS đọc đề từng bài, tìm hiểu đề, tóm tắt và giải. 
1 em giải bảng, học sinh giải bài vào vở.
-Học sinh đổi chéo vở để sửa bài theo GV.
-Nghe GV đọc bài toán; HS nêu nhanh kết qủa.
1-2 em nhắc lại. 
Ngày tháng 3 năm 2012
Chuyên mơn kí duyệt 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 27 - tu.doc