Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Trường Tiểu Học Đạ M'Rông - Tuần 17

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Trường Tiểu Học Đạ M'Rông - Tuần 17

I.Mục tiêu :

-Đọc đúng các từ khó,đọc to ,đọc trôi chảy toàn bài.

-Hiểu nghĩa các từ nhữ :Ngu Công,cao sản Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cá một vùng,làm giàu cho mình,làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.

-Giáo dục HS yêu lao động.

II. Đồ dùng dạy học : – Ghi sẵn đoạn luyện đọc vào bảng phụ.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 682Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Trường Tiểu Học Đạ M'Rông - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch Báo Giảng : Tuần 17
 (Từ ngày 14/12 đến ngày 18/12 năn 2012)
THỨ,NGÀY
PHÂN MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
THỨ HAI
14.12
Tập đọc
33
Ngu Công xã Trịnh Tường
Toán
81
Luyện tập chung
Chính tả
17
Người mẹ của 51 đứa con (Nghe – Viết )
Đạo đức
17
Bài 8 :Hợp tác với những người xung (t2)
Lịch sử
17
Ôn tập học kì I
THỨ BA
15.12
Toán
82
Luyện tập chung
Luyện từ-Câu
33
Ôn tập về từ và cấu tạo từ.
Khoa học
33
Ôn tập học kì I
Kể chuyện
17
Kể chuyện đã nghe,đã đọc.
Thể dục
33
TC:Chạy tiep61 sức theo vòng trò
THỨ TƯ
16.12
Tập đọc
34
Ca dao về lao động sản xuất
Toán
83
Giới thiệu máy tính bỏ túi
Tập làm văn
33
Ôn tập về viết đơn
Kĩ thuật
17
Thức ăn nuôi gà
Địa lí
17
Ôn tập học kì I
THỨ NĂM
17.12
Toán
84
Giới thiệu máy tính bỏ túi đểphần trăm.
LT - Toán
17
Tự chọn
Luyện từ-Câu
34
Ôn tập về câu
Mĩ thuật
17
Thường thức mĩ thuật :Xem tranh dubắn.
Thể dục
34
Đi đều vòng phài ,vòng trái (Chạy tiếp sức.
THỨ SÁU
18.12
Tập làm văn
34
Trả bài văn tả ngươi.
Toán
85
Hình tam giác.
Khoa học
34
Kiểm tra học kì I
Aâm nhạc
17
ÔT:KT 2 bài hát 
HĐTT - SHL
17
Tuần 17
Duyệt ngày././2009 TKT
 Nguyễn Thị Lan
Thứ hai ngày 08 tháng 12 năm 2008
 Môn : Tập đọc.
Tiết 33 : Ngu Công xã Trịnh Tường.
I.Mục tiêu :
-Đọc đúng các từ khó,đọc to ,đọc trôi chảy toàn bài.
-Hiểu nghĩa các từ nhữ :Ngu Công,cao sảnHiểu nội dung bài: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cá một vùng,làm giàu cho mình,làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
-Giáo dục HS yêu lao động.
II. Đồ dùng dạy học : – Ghi sẵn đoạn luyện đọc vào bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Bài cũ.
2Bài mới
HĐ1:Luyện đọc
HĐ2:Tìm hiểu bài
HĐ3:Đọc diễn cảm
3.Củng cố – Dặn dò.
 -Gọi HS lên bảng đọc bài,trả lời.
-Nhận xét – Ghi điểm .
Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
-Gọi HS đọc toàn bài
-Gọi HS đọc nối tiếp - Đọc từ khó
-Gọi HS đọc nối tiếp – Giải nghĩa từ.
-Gọi HS đọc chú giải.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-GV hướng dẫn đọc – Đọc mẫu.
?Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn ?
?Nhờ có mương nước,tập quán canh tác CS ở Phìn Ngan đã thay đổi ntn?
?Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng và bảo vệ dòng nước ?
?Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
GV kết luận.
* Hãy nêu nội dung chính của bài ?
-Gọi HS đọc nối tiếp.
-Treo bảng phụ đoạn 1 – Đọc mẫu.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Tổ chức thi đọc diễn cảm.
-Nhận xét – Tuyên dương
?Bài văn có ý nghĩa như thế nào ?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò.
-3 HS
-1 HS
-6 HS – 3 HS
-3 HS
-1 HS
-3 phút
-Ông đã lần mò trong rừng hàng tháng để đi tìm 
-Đồng bào không làm nương như trước mà 
-Đã lặn lội đến các xã bạn học cách trồng cây
-Muốn chiến thắng được đói nghèo,lạc hậu phải
-2 HS
-3 HS
-2 phút
-3 HS
Môn :Toán
Tiết 81 : Luyện tập chung.
I.Mục tiêu :
1-Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân,chia : với các số thập phân. 
2-Kĩ năng tính giá trị biểu thức của số.
3-Củng cố kĩ năng giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
 II.Hoạt động sư phạm:
-Gọi HS làm bài 3/78.
-Nhận xét-Ghi điểm.
III.Các hoạt động dạy học-Chủ yếu:
Hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:Đạt mục tiêu số 1.
-Hoạt động lựa chọn:luyện tập.
-Hình thức tổ chức:Cá nhân.
HĐ2:Đạt mục tiêu số 1,2
-Hoạt động lựa chọn:luyện tập.
-Hình thức tổ chức:Nhóm
HĐ3:Đạt mục tiêu số 3.
-Hoạt động lựa chọn:luyện tập.
-Hình thức tổ chức:Cá nhân.
Bài 1/79.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài
-Gọi HS lên bảng làm
-Nhận xét – Tuyên dương.
Bài 2/79.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài
-Yêu cầu thảo luận cặp
-Nhận xét – Tuyên dương.
Bài 3/79.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài
-GV hướng dẫn phân tích đề.
-Gọi HS lên bảng làm
-Thu bài chấm.
-Nhận xét – Tuyên dương
-1 HS
-3 HS,lớp làm vào vở
-1 HS
-Thảo luận cặp
-2 cặp dán bảng
-Lớp nhận xét
-1 HS
-1 HS,lớp làm vào vở
-Cả lớp nộp bài.
IV.Hoạt động nối tiếp.
-Về nhà làm bài 4/80.
V.Đồ dùng dạy học.GV-bảng phụ;HS-vở.
 Môn: Chính tả ( Nghe – Viết )
I.Mục tiêu :
-Nghe-viết chính xác,đẹp bài chính tả :Người mẹ của 51 đứa con.
-Làm đúng bài tập ôn tập mô hình cấu tạo vần và tìm được những tiếng bắt vần nhau trong bài thơ.
-Trình bày vở sạch,chữ đẹp.
II.Đồ dùng dạy học : Viết sẵn bảng mô hình cấu tạo vần.
III.Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ1: Phát triển bài.
HĐ2:Viết chính tả
HĐ 3:Luyện tập
Bài 2
Làm cá nhân
3.Củng cố – Dặn dò.
-Gọi HS lên tìm từ chứa tiếng rẻ/giẻ
-Nhận xét – Ghi điểm .
Giới thiệu bài – Ghi đề bài
-Gọi HS đọc đoạn văn
?Đoạn văn nói về ai ?
-Yêu cầu HS tìm từ khó
-Gọi HS lên bảng viết các từ vừa tìm
-Nhận xét – Tuyên dương.
-Đọc bài cho HS viết
-Đọc toàn bài cho HS soát lỗi
-Thu vở chấm
-Nhận xét – Tuyên dương.
Luyện tập:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Gọi HS lên bảng làm
-Nhận xét – Tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
-Dặn dò.
-3 HS
-2 HS
-Mẹ Nguyễn Thị Phú,bà là một phụ nữ không sinh con nhưng
-2-4 HS
-3 HS
-Cả lớp viết bài vào vở
-Soát lại toàn bài
-8-10 vở
-1 HS
-1 HS,lớp làm vào vở
 Môn: Đạo đức.
Bài 8 : Hợp tác với những người xung quanh (T2)
I.Mục tiêu.
-Cách thức hợp tác với người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
-Hợp tác với những người xung quanh trong học tập ,lao động,sinh hoạt hằng ngày.
-Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với ngững người không biết hợp tác với những người xung quanh.
II.Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập cá nhân cho HĐ3.
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ1: Làm bài tập 
MT: HS biết nhận xét một số hành vi
HĐ2: Xử lí tình huống ( bài tập 
MT: HS biết xử lí một tình huống liên
HĐ3: Làm bài tập
MT:HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong công việc hằng ngày.
3. Củng cố - Dặn dò.
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi
-Nhận xét – Đánh giá.
Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
-Bài 3:
-Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi.
GV kết luận.
Bài 4:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận.
GV kết luận.
Bài 5:
? Trong khi làm việc hợp tác chúng ta nên nói với nhau ntnào?
? Nếu không đồng tình với ý kiến của bạn em nên nói thế nào với bạn?
-?Khi bạn trình bày ý kiến em nên làm gì?
GV kết luận. 
- Hệ thống nội dung bài,
- Nhận xét tiết học.
-Dặn dò.
- HS lên bảng trả lời.
-Học sinh thảo luận sau đó một số em trình bày kết quả trước lớp.
- HS khác nhận xét bổ sung.
-Các nhóm thảo luận (3-4’).
- Đại diện các nhóm trình baỳ kết quả làm việc.
- Cả lớp nhận xét ,bổ sung.
- Nên nói nhẹ nhàng ,tôn trọng bạn.
-HS nêu.
- Lắng nghe ,ghi chép sau đó cùng trao đổi.
- Lắng nghe.
Môn: Lịch sử
 Tiết 17 : Ôn tập học kì 1
I.Mục tiêu.
Thống kê lại các sự kiện lịch sư ûtừ bài 1 cho đến bài 16 ,cũng cố lại các ý nghĩa lịch sử đó.
II.Đồ dùng dạy học : Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
1.Bài cũ 
2.Bài mới 
HĐ1:HDHS ôn tập. 
HĐ2:trò chơi”ô chữ kì diệu”.
3 .Củng cố - Dặn dò.
 - Gọi HS lên trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – Ghi dđiểm.
Giới thiệu bài – Ghi đề bài
?Điều gì khiến Trương Định phải băn khoăn, suy nghĩ ?
?Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ ?
?Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào ngày, tháng, năm nào? 
?Đảng Cộng Sản ra đời vào ngày, 
tháng, năm nào? 
?Thuật lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ? 
?Bác Hồ đọc bản Tuyên Ngôn Độc Lập vào, ngày, tháng, năm nào? Ở đâu? 
?Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu- đông năm 1950? 
?Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đưa ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam? 
-GV nêu cách chơi.
-Ngươì chủ chiến trong triều đình nhà nguyễn?gồm 13 chữ cái.
- Một trong hai tỉnh nổ ra phong trào xô viết Nghệ tĩnh gồm 6 chữ cái.
- Người lập ra hội duy tân?
- Nơi cách mạng thành công ngày 19-8- 1945 gồm 5 chữ cái?
- GV nhận xét tiết học 
-HS chuẩn bị bài sau 
-2HS trả lời 
-Làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không thì
- Mở rộng quan hệ ngoại giao với nước ngoài 
- Ngày 5-6-1911 tại Bến cảng nhà rồng 
-Ngày 3-2-1930 
-Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân các
-Ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba đình 
-Tạo một bước chuyển biến cơ bản cho cuộc 
-Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn 
- Các nhóm chọn hàng ngang giáo viên gợi ý.
- Tôn Thất Thuyết.
- Nghệ An.
- Phan Bội Châu.
- Hà Nội.
Thứ ba ngày 09 tháng 12 năm 2008
Môn:Toán
Tiết 82 :Luyện tập chung.
I.Mục tiêu :
1-Củng cố về chuyển các hỗn số thành số thập phân
2-tìm thành phần chưa biết của phép tính với các số thập phân.
3-giải toán tỉ số %,chuyển các đơn vị đo diện tích.
4-Làm thành thạo,chính xác dạng toán trên.
II.Hoạt động sư phạm:
-Gọi HS làm bài 4/80
-Nhân xét – Ghi điểm.
III.Các hoạt động dạy học – Chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:Đạt mục tiêu sô1
-Hoạt động lựa chọn:luyện tập.
-Hình thức tổ chức:Cá nhân.
HĐ2:Đạt mục tiêu sô2.
-Hoạt động lựa chọn:luyện tập.
-Hình thức tổ chức:Nhóm .
HĐ3:Đạt mục tiêu sô3
-Hoạt động lựa ... i, một câu kể, một câu cảm, một câu khiến.
?Nêu dấu hiệu để nhận biết mỗi kiểu câu.
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
? Em hãy cho biết đại từ là gì ?
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu, đọc mẩu chuyện.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Yêu cầu thảo luận nhóm
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
+ Ai làm gì? Oâng chủ tịch hội đồng nhân dân thành phố ( cn ) //Tuyên bố sẽ không kí văn bản nào có lổi ngữ pháp và chính tả( vn).
+ Ai thế nào? Số công chức trong thành phố (cn) // khá đông( vn)
+ Ai là gì? Đây( cn)/ / là biện pháp mạnh (vn).
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng làm bài.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân .
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-1-2 HS trả lời
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-Thảo luận nhóm 4 HS
- Trình bày bài làm.
-Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
Môn : Mĩ thuật
 Tiết 17 : Thường thức mĩ thuật :Xem tranh du kích tập bắn.
I. Mục tiêu.
-Làm quen với tác phẩm Du kích tập bắn và hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
-Nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh
-Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.
II.Chuẩn bị
Tranh Du kích tập bắn, sưu tầm thêm một số tranh ảnh của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp
2.Bài mới.
HĐ1:Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
HĐ2:Xem tranh Du kích tập bắn.
HĐ3: Nhận xét, đánh giá.
3.Củng cố – Dặn dò.
-Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập - Nhắc nhở nếu HS còn thiếu.
Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
-Yêu cầu HS đọc SGK
? Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung?
? Em hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
GV kết luận.
-Treo tranh Du kích tập bắn và yêu cầu HS quan sát:
?Hình ảnh chính của bức tranh là gì?
? Hình ảnh chính được vẽ NTN ?
?Bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa?
?Màu sắc của bức tranh như thế nào?
?Tranh vẽ bằng chất liệu gì?
?Em có thích bức tranh này không?
GV kết luận.
-Treo một số bức tranh khác của hoạ sĩ và yêu cầu HS mô tả lại bức tranh như trên.
- Nhận xét chung tiết học.
-Dặn dò.
- Đọc thầm theo bàn mục 1 trang 3 SGK.
-2-3 HS nêu, nhận xét.
-Lắng nghe.
- Cả lớp cùng quan sát.
-Buổi tập bắn của tổ du kích.
- Hình mảng đơn giản chiếm diện tích lớn 
- Nhà, cây, núi, bầu trời, ...
- Màu chủ đạo là trắng, xanh, hồng
- Sơn dầu
-2-3 HS trả lời theo ý thích của mình.
- Thảo luận mô tả tranh của hoạ sĩ: Nguyễn Đỗ Cung mỗi nhóm thể hiện 1 tranh.
Môn:Thể dục
Tiết 34 :Đi đều vỏng phải,vòng trái
 Trò chơi:”Chạy tiếp sức theo vòng tròn”
I.Mục tiêu:
 - Đi đều vòng phài ,vòng trái.
-Chơi trò chơi : Chạy tiếp sức theo vòng tròn. Yêu cầu chơi đúng luật, trạt tự, nhanh nhẹn.
-Giáo dục hs tính nhanh nhẹn nghiêm túc.
II. Điạ điểm và phương tiện: Sân bãi sạch sẽ
III. Nội dung và phương pháp
Tiến trình
Nội dung
Phương pháp
Phần mở đầu
5’-7’
-Tập hợp lớp. Báo cáo sỉ số.
-Khởi động,
-Cả lớp tập 8 động chân 1-2 lần
-Đứng tại chỗ hát một bài.
° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ^
Phần cơ bản
25’-27’
a/Đi đều vòng phải ,vòng trái.
* Cán sự lớp điều khiến
-Gv hướng dẫ hs tập kết hợp sửa sai.
-Cho hs tập theo tổ.
-Thi trình diễn trước lớp.
-Cho cả lớp tập lại (2 lần).
b/Trò chơi: chạy tiếp sức theo vòng tròn.
 -Hướng dẫn chơi như tiết 33.
-Cán sự lớp điều khiến.
-Nhận xét:
-Tổ trương
° ° ° ° ° ° ° 
° ° ° ° ° ° ° 
° ° ° ° ° ° ° ^
° ° ° ° ° ° ° 
Phần kết thúc
5’-6’
-Tập hợp lớp.
-Tập động tác thả lỏng kết hợp hít thở sâu.
-Cùng hs hệ thống bài.
-Nhận xét giờ học.
- Dặn dò :ôn nôi dung vừa học.
° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ^
 Thứ sáu ngày 12 tháng 12 năm 2008
Môn: Tập làm văn
Tiết 34 : Trả bài văn tả người.
I.Mục tiêu :
-Hiểu được nhận xét chung của GV về bài viết của bạn để liên hệ bài mình.
-Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong đoạn văn.
-Có tinh thần học hỏi những câu văn,đoạn văn hay của bạn.
II.Đô dùng dạy học : Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về chính tả.
III.Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ1:Nhận xét chung bài làm của HS.
HĐ2 :Hướng dẫn làm BT
HĐ3 :Học tập bài văn hay,đoạn văn tốt.
HĐ4 :Hướng dẫn viết lại 1 đoạn văn.
3Củng cố- Dặn dò.
-Gọi HS mang vở chấm “Đơn xin”
-Nhận xét – Ghi điểm .
Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
* Nhận xét chung bài làm của HS
-Gọi HS đọc lại đề tập làm văn.
Ưu điểm :Nhìn chung các em đã hiểu được yêu cầu của đề bài,bổ cục của bài văn đẹp
Nhựơc điểm : Một số bài sai nhiều lỗi chính tả,dùng từ,đặt câu
-GV treo bảng phụ các lỗi phố biến.
-Trả bài cho HS.
-Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh.
-GV đi giúp đỡ từng cặp HS.
Gọi HS có bài văn,đoạn văn hay đọc.
-GV gợi ý để HS viết lại đoạn văn, còn sai nhiều lỗi,dùng từ chưa hay.
-Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò.
-3 HS
-1 HS
-Lắng nghe.
-Thảo luận phát hiện lỗi,sửa lỗi.
-Xem lại bài mình.
-2 HS cùng bàn trao đổi.
-3-5 HS
-2-4 HS
Môn : Toán
Tiết 85 : Hình tam giác.
I.Mục tiêu
1- Nhận biết đặc điểm của tam giác: số cạnh, số đỉnh, số góc.
2- HS nhận dạng phân biệt được các loại tam giác .
3- xác định được các yếu tố của tam giác (cạnh, góc, đường cao).
II. Hoạt đông sư phạm:
-Gọi hs làm bài 3/84
-Nhận xét – Ghi điểm.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 HĐ 1:Đạt mục tiêu số 1,2.
-Hoạt độg lựa chọn:Quan sát.
-Hình thức tổ chức:cá nhân.
HĐ 2:Đạt mục tiêu số 1,2,3.
-Hoạt độg lựa chọn:Luyện tập.
-Hình thức tổ chức:cá nhân.
HĐ 3:Đạt mục tiêu số 1,2,3.
-Hoạt độg lựa chọn:Luyện tập.
-Hình thức tổ chức:cá nhân.
HĐ 4:Đạt mục tiêu số 1,2,3.
-Hoạt độg lựa chọn:Luyện tập.
-Hình thức tổ chức:cá nhân.
a) Hình tam giác:
-Gắn mô hình tam giác ABC
?Tam giác ABC có mấy cạnh?
?Tam giác ABC có mấy đỉnh?Hãy nêu tên các đỉnh của tam giác? – Số góc và tên các góc của hình tam giác ?
-GV nhận xét - Ghi bảng.
-Treo mô hình 3 tam giác như SGK.
?Nêu đặc điểm các góc của từng tam giác?
Nhận xét - Kết luận.
-GV vẽ một tam giác có 3 góc nhọn yêu cầu HS nhận dạng của từng hình.
- Vẽ lên bảng hình tam giác ABC như SGK.
b)Đáy và đường cao.
- Giới thiệu:Trong hình tam giác co:ù
+ BC là đáy.
+ AH là đường cao tương ứng với đáy BC.
+ Độ dài AH là chiều cao.
- Quan sát và mô tả đặc điểm của đường cao AH.
Bài 1/86
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
?Mỗi tam giác có mấy cạnh, mấy góc?
-Vẽ hình như SGK lên bảng.
- Nhận xét ,uốn nắn.
Bài 2/86
-Yêu cầu đọc đề bài.
-Trong một tam giác có tối đa bao nhiêu đường cao?
-Nhận xét chốt kiến thức.
Bài 3/86
-Yêu cầu HS đọc đề bài, lấy giấy màu để vẽ.
-Yêu cầu thảo luận nhóm so sánh kết quả.
Nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm.
- Hệ thống lại nôi dung bài.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm bài tập.
-Quan sát và trả lời 
- Hình tam giác ABC có 3 cạnh.
- Có 3 đỉnh,đỉnh A,đỉnh B,đỉnh C.
- Có 3 góc: góc A,góc B,góc C 
- HS quan sát .
A
B
C
H
- Đường cao AH của hình tam giác ABC đi qua đỉnh Avà vuông góc với đáy BC.
-1HS đọc đề bài.
-2 HS trả lời
- 1 HS lên bảng làm bài vừa chỉ hình vừa vừa giới thiệu với cả lớp các cạnh và góc của hình tam giác.
-Mỗi hình tam giác có 3 cạnh và 3 góc.
-1HS đọc đề bài
-Nối tiếp nêu cách phân biệt đường cao .
+ Hình tam giác ABC có đường cao CH tương ứng với đáy AB.
+ Hình tam giác DEG có đường cao DK tương ứng với đáy EG.
+ Hình tam giác MPQ có đường cao MN tương ứng với đáy PQ.
-Một số HS nhận xét.
IV.Hoạt động nối tiếp.
-Về nhà làm bài 4/86
V.Đồ dùng dạy học: GV,bảng phụ - HS,vở.
Môn : Khoa học
Tiết 34 : Kiểm tra học kì I
 Môn : Âm nhạc
Tiết 17: kiểm tra 2 bài hát(Reo vang bình minh,hãy giữ cho em bầu trời xanh.
Oân tập tđn số 2.
I: Mục Tiêu :
-Kiểm tra 2 bài hát:Reo vang bình minh,hãy giữ cho em bầu trời xanh.
-Oân tập TĐN số 2.
- Yêu thích âm nhạc.
II :Đồ dùng dạy học :-Máy cátsét .
III :Các hoạt động dạy học;
Nội dung
Hoạt độg của GV
Hoạt động của HS
1: Bài cũ :
2: Bài mới :
HĐ 1:Kiểm tra:
HĐ2:Tập nhạc
HĐ3: thi biểu diễn
3: Củng cố –dặn dò
 -Gọi học sinh lên bảng hát
-Nhận xét – Tuyên dương.
-C3 lớp ôn lại 2 bài hát 2-3 lần.
-Gọi từng học sinh
-Thảo luận nhóm tổ,hát ôn tập ĐN số 2.
-Quan sát giúp đỡ.
-Các nhóm lên bảng trình bày.
-Thi trình cá nhân
-Nhận xét,kết luận
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò –Tuyên dương
 -3 HS lên hát
-Cả lớp
-HS
-HS đọc nhạc.
-Các nhóm trình bày
-Đọc đồng thanh và đọc cá nhân.
-HS đọc sách trang 27
-Nhận xét.
Sinh hoạt lớp –An toàn giao thông
Chủ điểm: Bài 4
1.Sinh hoạt lớp:
*Đánh giá tuần 17:
-duy trì sĩ số hằng ngày đảm bảo.
-Học bài và làm bài đầy đủ,một số em chưa làm bài tập,
-Thắt khăn quàng chưa thường xuyên.Tham gia lao động khá đầy đủ.
*Phương hướng tuần 18: 
-Đảm bảo duy trì sĩ số hằng ngày,nghi học phải có giấy xin phép.
-Về nhà học bài và làm đầy đủ,đến lớp nghe thầy giảng bài.
-Vệ sinh lớp học sạch sẽ,tham gia đầy đủ các hoạt động
2.An toàn giao thông Bài 4
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 Hoạt động ngoài trời:Chơi một số trò chơi tập thể

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 17.doc