Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 4

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 4

Tập đọc:

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

 - Hiểu các từ khó trong bài.

 - Hiểu nội dung bức thư.

2. Kỹ năng:

 - Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư. HiÓu néi dung bøc th­.

3. Thái độ:

 - Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam

II. Chuẩn bị:

 - Học sinh:

 - Giáo viên: Tranh minh hoạ chủ điểm và bài học (SGK)

 

doc 63 trang Người đăng hang30 Lượt xem 267Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 1 Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009
Tập đọc:
Th­ göi c¸c häc sinh
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
	- Hiểu các từ khó trong bài.
	- Hiểu nội dung bức thư.
2. Kỹ năng:
	- Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư. HiÓu néi dung bøc th­.
3. Thái độ: 
	- Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam
II. Chuẩn bị: 
	- Học sinh: 
	- Giáo viên: Tranh minh hoạ chủ điểm và bài học (SGK)
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài và chủ điểm
- Yêu cầu học sinh xem tranh và nói những điều trong bức tranh minh hoạ chủ điểm
- Giới thiệu bài đọc
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc: 
- Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài
- Yêu cầu học sinh xác định đoạn trong bài
- Chốt lại: Bài chia làm 2 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “Vậy các em nghĩ sao?”
+ Đoạn 2: Phần còn lại
- Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc các đoạn (3 lượt)
- Kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS; Hướng dẫn đọc đúng giọng và hiểu nghĩa 1 số từ khó.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp
- Yêu cầu 2 học sinh đọc cả bài
- Đọc mẫu toàn bài
* Tìm hiểu bài
- Yêu cầu 1 học sinh đọc đoạn 1
1. Ngµy khai tr­êng th¸ng 9 n¨m 1945 cã g× ®Æc biÖt?
- Chốt lại: Từ ngày khai trường này (T9/1945) các em bắt đầu được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.
2. Em h·y gi¶i thÝch râ h¬n vÒ c©u cña B¸c Hå" C¸c em ®­îc h­ëng sù may m¾n ®ã lµ nhê sù hi sinh cña biÕt bao ®ång bµo c¸c em".- 
3. Theo em, B¸c Hå muèn nh¾c nhë häc sinh ®iÒu g× khi ®Æt c©u hái: "VËy c¸c em nghÜ sao?"
Chốt lại: HS phải cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn để lớn lên xây dựng đất nước.
- Yêu cầu học sinh nêu ý chính của bài.
* Luyện đọc diÔn c¶m:
- Yêu cầu học sinh nêu giọng đọc của bài.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc đoạn 2.
- Gọi học sinh đọc lại đoạn 2.
- Yêu cầu học sinh nhẩm HTL đoạn văn.
- Gọi 1 số học sinh đọc thuộc lòng đoạn văn. theo yêu cầu; cho điểm học sinh đọc tốt.
- Yêu cầu học sinh nêu lại ý chính của bài.
- Phát biểu ý kiến thông qua quan sát tranh
- Lắng nghe
- 1 học sinh đọc toàn bài
- Chia đoạn
- Lắng nghe, đánh dấu đoạn để ghi nhớ
- Tiếp nối đọc các đoạn
- Sửa sai về phát âm (nếu có); Hiểu nghĩa từ khó, lưu ý giọng đọc.
- Luyện đọc theo cặp
- 2 học sinh đọc toàn bài
- Lắng nghe
- 1 học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm
- §ã lµ ngµy khai tr­êng ®Çu tiªn ë n­íc ViÖt Nam D©n chñ céng hoµ, ngµy khai tr­êng ®Çu tiªn khi n­íc ta giµnh ®­îc ®éc lËp sau 80 n¨m bÞ thùc d©n Ph¸p ®« hé. Tõ ngµy khai tr­êng nµy c¸c em häc sinh ®­îc h­ëng mét nÒn gi¸o dôc hoµn toµn ViÖt Nam
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Tõ th¸ng 9 n¨m 1945 c¸c em häc sinh ®­îc h­ëng mét nÒn gi¸o dôc hoµn toµn ViÖt Nam. §Ó cã ®­îc ®iÒu ®ã, d©n téc ta ®· ph¶i ®Êu tranh kiªn c­êng, hi sinh mÊt m¸t trong suèt 80 n¨m chèng thùc d©n Ph¸p ®« hé.
- B¸c nh¾c c¸c em häc sinh cÇn ph¶i nhí tíi sù hi sinh x­¬ng m¸u cña ®ång bµo ®Ó cho c¸c em cã ngµy h«m nay. C¸c em ph¶i x¸c ®Þnh ®­îc nhiÖm vô häc tËp cña m×nh.
- Lắng nghe.
Ý chính: Bài văn nói lên niềm vui của học sinh trong ngày khai trường và trách nhiệm học tập của các em đối với đất nước. 
- Nêu giọng đọc của bài.
- Luyện đọc theo cặp.
- 3 học sinh đọc.
- Nhẩm HTL
- Đọc thuộc lòng theo yêu cầu. 
- Nêu lại ý chính của bài.
4. Củng cố, dặn dò:
	- Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học.
	- Dặn học sinh tiếp tục HTL đoạn văn theo yêu cầu. 
 - §äc tr­íc bµi giê sau.
****************************************
Đạo đức:
Em lµ häc sinh líp 5
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
	- Vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước
2. Kỹ năng:
	- Bước đầu có kĩ năng nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu
3. Thái độ: 
	- Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5
II. Chuẩn bị: 
	- Học sinh: Các bài hát về chủ đề: Trường em
	- Giáo viên: Mi-Crô không dây
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
* Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh ảnh (SGK) và thảo luận trả lời các câu hỏi
+) Tranh vẽ gì?
+) Em nghĩ gì khi xem các tranh, ảnh đó?
+) Học sinh lớp 5 có gì khác so với học sinh các khối lớp khác trong trường?
+) Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5?
- Chốt lại ý đúng như mục: Ghi nhớ (SGK)
* Hoạt động 2:
Bài tập 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2, làm bài
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Gọi nhận xét, bổ sung 
- Kết luận bài làm đúng:
KL: Các điểm a,b,c,d,e là những nhiệm vụ của học sinh lớp 5 mà chúng ta cần thực hiện
* Hoạt động 3: Tự liên hệ (BT2)
- Yêu cầu học sinh tự liên hệ theo yêu cầu BT2
- Gọi 1 số học sinh tự liên hệ trước lớp
- Kết luận: Các em cần phát huy những điểm tốt và khắc phục những thiếu sót.
* Hoạt động 4: Trò chơi “phóng viên”
- Yêu cầu học sinh thay phiên đóng vai phóng viên dể phỏng vấn các học sinh khác về các nội dung liên quan đến bài học
- Nhận xét, kết luận
- Quan sát tranh, thảo luận, trả lời câu hỏi
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Nêu yêu cầu BT1.
- Thảo luận, làm bài.
- Trả lời yêu cầu BT1.
- Nhận xét, bổ sung 
- Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện.
- Tự liên hệ
- Trình bày
- Lắng nghe
- Chơi trò chơi đóng vai.
- Lắng nghe
* Hoạt động tiếp nối: 
- Yêu cầu học sinh thực hiện theo yêu cầu của mục Thực hành (SGK)
**********************************
¢m nh¹c:
Tiết 1: Ôn tập một số bài hát đã học
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhớ lại và hát đúng một số bài hát đã học ở lớp 4.
II . Đồ dùng dạy học:
- Đàn. Bộ gõ.
III.Các hoạt động dạy – học:
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
a. Ho¹t ®éng 1: Ôn tập một số bài hát đã học ở lớp 4. 
- ở lớp 4 em đã được học những bài hát nào? Kể tên một số bài ?
- Em nào có thể hát một bài ?
- Cho HS ôn bài hát:
+ Quốc ca Việt Nam
+ Em yêu hoà bình
+ Chúc mừng
+ Thiếu nhi thế giới liên hoan
b.Ho¹t ®éng 2: Biểu diễn 
- Nhận xét, đánh giá.
c.Ho¹t ®éng 3: Bài đọc thêm “Bác Hồ với bài hát Kết đoàn” 
- GV giảng qua nội dung bài đọc thêm.
- GV hát cho HS nghe bài Kết đoàn.
d.Ho¹t ®éng 4: 
- GV treo bảng phụ ghi bài tập.
- Hướng dẫn HS đọc tên nốt.
- Hướng dẫn HS kẻ khuông nhạc, tập chép lại bài tập
4. Củng cố.
 - Nhận xét giờ học
- Hướng dẫn ôn tập và chuẩn bị bài 2
5. Tổng kết- Dặn dò:
- Dặn HS về nhà ôn tập các bài hát.
- Hát tập thể.
- ở lớp 4 được học 10 bài hát...
- 2, 3 em xung phong hát.
- Lớp ôn lần lượt từng bài kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- 2, 3 tốp HS biểu diễn. Hát kết hợp phụ hoạ.
- HS đọc tiếp nối bài.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Luyện đọc ®ång thanh , c¸ nh©n
- Làm bài tập vào vở.
Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009
Luyện từ và câu:
Tõ ®ång nghÜa
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
	- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.
2. Kỹ năng:
	- Làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa.
	- Đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa.
3. Thái độ: 
	- Thấy được sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
	- Học sinh: Bảng nhóm
	- Giáo viên: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Nhận xét:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu 1
- Gọi 2 học sinh đọc đoạn văn a chỉ ra các từ in đậm (xây dựng, kiến thiết)
- Giải nghĩa 2 từ in đậm đó
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 để so sánh nghĩa của 2 từ đó
- Yêu cầu học sinh phát biểu
- Chốt lại: Nghĩa của 2 từ trên giống nhau (cùng chỉ 1 hoạt động)
- Hướng dẫn học sinh thực hiện tương tự với đoạn văn ở ý b)
- Chốt lại: Những từ có nghĩa giống nhau như vậy gọi là từ đồng nghĩa
- Cho học sinh nhắc lại khái niệm về từ đồng nghĩa sau đó lấy ví dụ minh họa.
- Nêu yêu cầu 2 (SGK)
- Yêu cầu suy nghĩ, phát biểu ý kiến
- Chốt lại ý đúng
- Chốt lại phần: Nhận xét, rút ra ghi nhớ (như SGK)
- Yêu cầu 2 học sinh đọc phần ghi nhớ (SGK)
c) Thực hành:
Bài tập 1: Xếp những từ in đậm thành từng nhóm đồng nghĩa
- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1
- Yêu cầu 1 học sinh đọc đoạn văn ở BT1 chỉ ra các từ in đậm.
- Phát bảng nhóm để 2 học sinh làm bài, cả lớp làm vào giấy.
- Chốt lại lời giải đúng.
+) Nước nhà – non sông
+) Hoàn cầu – năm châu
- Giải thích thêm về cách xếp trên.
Bài tập 2: Tìm những từ đồng nghĩa với mỗi từ cho ở SGK. 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT2.
- Chia lớp thành 4 nhóm; phát phiếu để các nhóm làm bài.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày bài làm
- Cùng học sinh nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Bài tập 3: Đặt câu với 1 cặp từ đồng nghĩa vừa tìm được ở BT2.
- Nêu yêu cầu BT3.
- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân.
- Gọi học sinh nêu câu mình đặt được.
- Cùng học sinh nhận xét, ghi một số câu hay ở bảng lớp.
- Đọc yêu cầu
- 2 học sinh đọc đoạn văn
- Lắng nghe
- Thảo luận 
- Trả lời
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Thực hiện theo hướng dẫn
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Nhắc lại khái niệm, lấy ví dụ
- Lắng nghe, hiểu yêu cầu 
- 2 học sinh thực hiện yêu cầu 
- Lắng nghe
- 2 học sinh đọc phần ghi nhớ
- 1 học sinh nêu yêu cầu. 
- 1 học sinh đọc đoạn văn, chỉ ra các từ in đậm.
- 2 học sinh làm bài.
- 2 học sinh dán bài ở bảng lớp; cả lớp nhận xét, sửa chữa (nếu sai).
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe
- 1 học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày bài làm. 
- Nhận xét 
- Lắng nghe.
- Làm bài theo yêu cầu. 
- Nêu câu đặt được. 
- Nhận xét
4. Củng cố, dặn dò:
	- Gọi học sinh nêu lại mục ghi nhớ.
	- Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học. Dặn học sinh học bài.
**********************************
Kể chuyện:
Lý Tù Träng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
	- Biết được nội dung câu chuyện.
	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện.
2. Kỹ năng:
	- Nghe – hiểu, nghe – kể; trao đổi thảo luận.
3. Thái độ: 
	- Khâm phục, học tập tấm gương dũng cảm của anh Lý Tự Trọng.
II. Chuẩn bị: 
	- Học sinh: 
	- Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện phóng to ở bộ ĐDDH.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
* Kể chuyện:
- Lần 1: Kể bằng lời.
- Lần 2: Kết hợp kể qua tranh.
- Giải nghĩa 1 số từ khó trong bài (sáng dạ, mít tinh, quốc tế ca).
* Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu 1 (SGK). 
- Yêu cầu học sinh trao đổi, tìm lời thuyết minh cho tranh.
- Gọi học sinh phát biểu.
- Ghi lời thuyế ...  giấy kẻ ô.
4. Củng cố, dặn dò:
	- Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học.
	- Dặn học sinh về thực hành.
*******************************************************************
Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2009
Luyện từ và câu:
LuyÖn tËp vÒ tõ ®ång nghÜa
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
	- Biết sử dụng đúng chỗ nhóm từ đồng nghĩa.
	- Biết 1 số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa nói về t/c đối với quê hương, đất nước. 
2. Kỹ năng:
	- Sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa.
	- Vận dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa.
	- Vận dụng các thành ngữ, tục ngữ trong bài khi nói và viết. 
	- Viết được đoạn văn theo yêu cầu .
3. Thái độ: 
	- Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
	- Học sinh: 
	- Giáo viên: Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
	- 2 học sinh làm BT4 ý b,c (tiết LTVC giờ trước).
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập;:
Bài tập 1: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1.
- Gọi 1 học sinh nêu các từ cần điền trong ngoặc đơn.
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm 2, làm bài.
- Gọi đại diện nhóm phát biểu.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
- Chốt lại lời giải đúng:
Các từ lần lượt cần điền là: đeo, xách, vác, khiêng, kẹp.
- Gọi học sinh đọc lại đoạn văn đã diễn hoàn chỉnh.
- Chốt lại: Khi nói, viết cần phải sử dụng đúng nhóm từ đồng nghĩa.
Bài tập 2:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT2.
- Giúp học sinh hiểu rõ yêu cầu của bài.
- Chia lớp thành 4 nhóm; phát bảng nhóm để học sinh làm bài.
- Gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng:
a) Cáo chết 3 năm quay đầu về núi: làm người phải thuỷ chung.
b) Lá rụng về cội: Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên.
c) Trâu bảy năm còn nhớ chuồng: Loài vật thường nhớ nơi ở cũ.
Bài tập 3: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT3.
- Yêu cầu học sinh viết đoạn văn theo yêu cầu của bài.
- Gọi 1 số học sinh đọc đoạn văn vừa viết được, chỉ ra những từ đồng nghĩa đã dùng.
- Nhận xét, cho điểm.
- Nêu yêu cầu.
- Trả lời.
- Trao đổi nhóm, làm bài.
- Đại diện nhóm phát biểu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Nêu yêu cầu BT2.
- Lắng nghe.
- Thảo luận, làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Nêu yêu cầu của BT3.
- Viết đoạn văn. 
- Đọc đoạn văn vừa viết được, chỉ ra từ đồng nghĩa.
- Lắng nghe.
4. Củng cố, dặn dò:
	- Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học.
	- Dặn học sinh học thuộc những câu tục ngữ,  ở BT2 và làm hoàn chỉnh BT3.
**********************************************
Khoa học:
Tõ lóc míi sinh ®Õn tuæi dËy th×
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
	- Biết một số đặc điểm chung của trẻ em từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi.
	- Biết được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời mỗi con người.
2. Kỹ năng:
	- Nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em từng giai đoạn kể trên.
	- Nêu được một số đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì.
3. Thái độ: 
	- Tích cực học tập.
II. Chuẩn bị: 
	- Học sinh: Sưu tầm ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau.
	- Giáo viên: 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
	- Cần phải làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
* Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
- Yêu cầu học sinh xem ảnh em bé sưu tầm được và thảo luận trả lời câu hỏi:
- Em bé khoảng mấy tuổi?
- Em bé biết làm gì?
- Nhận xét, kết luận về câu trả lời của học sinh. 
* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
- Phổ biến cách chơi, luật chơi: Yêu cầu học sinh đọc thông tin và quan sát hình vẽ ở trang 14 – SGK xem mỗi thông tin trong khung chữ ứng với hình nào; ghi đáp án vào bảng con và giơ nhanh bảng có ghi kết quả; nhóm nào nhanh và đúng là thắng cuộc.
- Tổ chức cho 4 nhóm chơi trò chơi.
- Nhận xét, kết luận, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
(Đáp án: 1 – b; 2 – a; 3 – c)
* Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở SGK và trả lời câu hỏi: Nêu tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời mỗi người.
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng như mục: Bạn cần biết (SGK)
- Yêu cầu học sinh đọc mục: Bạn cần biết.
- Xem ảnh, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Chơi trò chơi.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Đọc: Bạn cần biết.
4. Củng cố, dặn dò:
	- Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học.
	- Dặn học sinh học bài.
**********************************
Địa lý:
KhÝ hËu
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
	- Biết được đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
	- Biết được sự khác nhau giữa khí hậu hai miền Bắc và Nam.
	- Biết được sự ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
2. Kỹ năng:
	- Chỉ trên bản đồ ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam.
3. Thái độ: 
	- Tích cực học tập.
II. Chuẩn bị: 
	- Học sinh: 
	- Giáo viên: Bản đồ địa lý Tự nhiên Việt Nam. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
	- Trình bày những đặc điểm chính của địa hình nước ta?
	- Kể tên một số loại khoáng sản có ở nước ta, sự phân bố của chúng?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
1. Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Yêu cầu học sinh quan sát H1, đọc thông tin ở SGK và trả lời câu hỏi ở mục 1.
- Kết luận: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
2. Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau.
- Yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ địa lí Tự nhiên dãy núi Bạch Mã.
- Giới thiệu dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa hai miền Nam – Bắc.
- Yêu cầu học sinh dựa vào bảng số liệu ở SGK, trả lời câu hỏi ở mục 2.
- Kết luận (như SGK).
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
3. Ảnh hưởng của khí hậu.
- Yêu cầu học sinh nêu ảnh hưởng của khí hậu đối với đời sống sản xuất của nhân dân ta.
- Nhận xét, kết luận (như SGK).
- Yêu cầu học sinh đọc mục: Bài học.
- Quan sát, đọc thông tin, trả lời câu hỏi.
- Chỉ bản đồ.
- Đọc bảng số liệu, trả lời câu hỏi.
- Học sinh nêu.
- Học sinh đọc.
4. Củng cố, dặn dò:
	- Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học.
	- Dặn học sinh học bài.
*******************************************************************
Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009
Chính tả: (Nhớ - viết)
Th­ göi c¸c häc sinh
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
	- Nhớ viết đúng chính tả đoạn văn có yêu cầu HTL trong bài: “Thư gửi các học sinh”.
	- Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
2. Kỹ năng:
	- Viết và trình bày đúng bài chính tả.
	- Làm đúng bài tập chính tả.
3. Thái độ: 
	- Yêu Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
	- Học sinh: 
	- Giáo viên: Bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo vần.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
	- Yêu cầu học sinh chép vần của các tiếng ở 2 câu thơ cuối bài: “Sắc màu em yêu” và mô hình cấu tạo vần.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn học sinh nhớ, viết CT
- Gọi 1 học sinh đọc thuộc lòng đoạn văn cần viết CT.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm 1 lượt đoạn văn cần viết CT.
- L ưu ý học sinh những từ ngữ dễ viết sai CT.
- Yêu cầu học sinh gấp SGK, viết bài.
- Chấm, chữa 1 số bài.
c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
Bài tập 2:(26) GhÐp vÇn cña tõng tiÕng ... 
- Nêu yêu cầu BT2.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào VBT và chữa bài ở bảng phụ.
- Chốt lại bài làm đúng của học sinh.
Bài tập 3:(26) Khi viÕt mét tiÕng, dÊu thanh cÇn ®Æt ë ®©u?
- Nêu yêucầu BT3
- Yêu cầu học sinh dựa vào BT2 vừa làm, phát biểu ý kiến.
- Chốt lại: Khi viết một tiếng, dấu thanh được đặt ở âm chính.
- 1 học sinh đọc, lớp theo dõi ở SGK. 
- Đọc thầm đoạn văn.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Viết CT.
- Lắng nghe.
- Làm bài, chữa bài.
TiÕng
VÇn
¢m ®Öm
¢m chÝnh 
¢m cuèi
Em
e
m
yªu
yª
u
mµu
a
u
xanh
a
nh
§ång
«
ng
b»ng
¨
ng
rõng
­
ng
nói
u
i
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- Suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
4. Củng cố, dặn dò:
	- Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học.
	- Dặn học sinh ghi nhớ cách đặt dấu thanh trong tiếng.
*******************************
Tập làm văn:
LuyÖn tËp t¶ c¶nh
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
	- 	Biết viết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn.
2. Kỹ năng:
	- Biết chuyển một phần trong dàn ý của bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên.
3. Thái độ: 
	- Có ý thức học bài, làm bài chu đáo.
II. Chuẩn bị: 
	- Học sinh: Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1; 
	- Giáo viên: Bảng phụ viết nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa (BT1)
	 Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng học sinh.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh. 
	- Đọc dàn ý bài văn tả cơn mưa.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc bài 1.
- Yêu cầu học sinh xác định nội dung chính của 4 đoạn văn.
- Gọi học sinh nêu nội dung chính.
- Nhận xét, chốt lại bằng cách treo bảng phụ đã viết nội dung chính của 4 đoạn.
- Yêu cầu học sinh chọn hoàn chỉnh 1 hoặc 2 đoạn văn.
- Nhận xét, khen ngợi những học sinh viết hoàn chỉnh, hợp lý.
Bài tập 2: Trang 34
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Nhấn mạnh lại yêu cầu bài.
- Yêu cầu cả lớp làm bài.
- Gọi học sinh trình bày.
- Tuyên dương học sinh có bài viết hay.
1 học sinh. 
- Xác định.
- 4 học sinh nêu (mỗi học sinh 1 đoạn).
- Theo dõi.
- Làm vào vở bài tập, đọc trước lớp. 
- 1 học sinh nêu.
- Lắng nghe, xác định rõ yêu cầu. 
- Làm bài vào vở.
- Nối tiếp trình bày.
4. Củng cố, dặn dò:
	- Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học.
	- Dặn học sinh học bài, xem lại bài.
**********************************************
Sinh ho¹t:
KiÓm ®iÓm nÒn nÕp
I) Nhận xét chung trong tuần:
1. Ưu điểm:
	- Duy trì nền nếp xếp hàng ra, vào lớp tốt.
	- Có đủ sách vở, đồ dùng học tập.
	- Trong lớp trật tự, chú ý phát biểu xây dựng bài.
2. Nhược điểm:
	- Một số ít em chưa học bài, làm bài đầy đủ.
	- Đôi khi còn nói tự do trong giờ học.
II) Phương hướng tuần sau:
	- Phát huy những ưu điểm, khắc phục, sửa chữa nhược điểm.
	- Chăm sóc bồn hoa, vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công.

Tài liệu đính kèm:

  • docQUYEN 1.1.doc