Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 14, 15 năm 2010

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 14, 15 năm 2010

I.MỤC TIÊU:

- Củng cố cho học sinh kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho 10,100,1000,.

-Vận dụng quy tắc chia thông qua giải bài toán có lời văn.

- Giáo dục cho học sinh say mê toán học,yêu môn toán.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Gv: Hệ thống bài tập dành cho hs trong lớp ,bảng phụ.

 - Hs:SGk-vở ,nháp.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 11 trang Người đăng huong21 Lượt xem 576Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 14, 15 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Luyện Toán
Luyện: chia một số thập phân cho 10,100,1000,... 
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho 10,100,1000,... 
-Vận dụng quy tắc chia thông qua giải bài toán có lời văn.
- Giáo dục cho học sinh say mê toán học,yêu môn toán.
II.Đồ dùng dạy học:
- Gv: Hệ thống bài tập dành cho hs trong lớp ,bảng phụ.
 - Hs:SGk-vở ,nháp.	
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức 
 2.Dạy bài mới:
a) HS yếu hoàn thành chương trình.
b)Bài tập:
*Hoạt động 1:
Bài 1:Tính nhẩm HS yếu năm và nêu được cánh nhẩm.
-Gv nêu yêu cầu bài tập.
-Gv nhận xét,bổ sung.
Bài 2: Tính nhẩm rồi so sánh kết quả tính
HS TB biết nhẩm và nêu nhận xét. 
Gv chữa bài, nhận xét.
- Khi ta chia một số thập phân cho 10, 100, 1000 ... thì cũng bằng kết quả của phép nhân số thập phân đó với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ...	
*Hoạt động 2: Giải toán HS TB và khá giai được bài toán.
Bài 3: 
Gv chấm bài,nhận xét.
3.Củng cố-Dặn dò: 
- Khắc sâu nội dung bài
- Nhận xét giờ
-Hs nêu yêu cầu bài tập.
-Hs đứng tai chỗ trả lời bài tập.
-Hs nhận xét,bổ sung
a).234,67 : 10
b) 2487,5 : 100
c) 1397,61 : 1000
d) 213,96 : 100
Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài vào bảng phụ,nhận xét,bổ sung.
a)18,9 : 10 và 18,9 x 0,1
b) 7, 8 : 10 và 7,8 x 0,1
c) 255,6 : 100 và 255,6 x 0,01
d) 77,5 : 100 và 77,5 x 0,01
1Hs đọc yêu cầu bài tập.
Hs làm bài vào vở, chữa bài ,nhận xét,bổ sung.
Một cửa hàng có 628,5 mét vải. Người ta đã bán ra số mét vải . hỏi trong kho còn lại bao nhiêu mét vải?
Tuần 14 Thứ hai ngày 30 Tháng 11 năm 2009
Luyện toán
Luyện: chia một số thập phân cho một số tự nhiên 
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho một số tự nhiên 
-Vận dụng quy tắc chia thông qua giải bài toán có lời văn.
- Giáo dục cho học sinh say mê toán học,yêu môn toán.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Gv: Hệ thống bài tập dành cho hs trong lớp ,bảng phụ.
 - Hs:SGk-vở ,nháp.Bảng tay.	
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
.Tổ chức 
 2.Dạy bài mới:
a) HS yếu hoàn thành chương trình.
b)Bài tập:
*Hoạt động 1:
Bài 1:Tính nhẩm 
-Gv nêu yêu cầu bài tập.
-Gv nhận xét,bổ sung.
Bài 2:Viết số thích hợp vào ô trống 
Gv chữa bài ,nhận xét.	
*Hoạt động 2: Giải toán
Bài 3: 
Gv chấm bài,nhận xét.
3.Củng cố-Dặn dò: 
- Khắc sâu nội dung bài
- Nhận xét giờ
-Hs hát tập thể.
-Hs nêu yêu cầu bài tập.
-Hs đứng tai chỗ trả lời bài tập.
-Hs nhận xét,bổ sung
a).173,32 : 32
b)112,56 : 28
c)155,9 : 45
d)1649,96 : 35 
Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài vào bảng phụ,nhận xét,bổ sung.
Số BC	
857,5
431,25
1041,3
Số chia
 35
 125
Thương
267
Hs đọc yêu cầu bài tập.
Hs làm bài vào vở, chữa bài ,nhận xét,bổ sung.
Một người đi xe máy trong 5 giờ đi được 210,9 km.Hỏi trung bình mỗi giờ người đó đi được bao nhiêu km?
Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2009
Luyện Tiếng việt
Luyện viết: Người gác rừng tí hon
A. Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục củng cố cho học sinh về:
- Kĩ năng nghe – viết và trình bày một đoạn của bài Người gác rừng tí hon
- Kĩ năng luyện viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ theo quy định
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ giữ vở
B. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ
- HS:Vở luyện viết
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức: 	
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài-ghi bài.
2. Dạy bài mới:
a) Hướng dẫn chính tả
- Cho học sinh mở sách
- Gọi học sinh đọc bài và hỏi
- Bài viết thuộc thể loại nào?
- Cách viết như thế nào?
- Cho học sinh ghi nhớ các từ dễ viết sai
b) Học sinh viết bài
- Cho HS gấp SGK và lấy vở viết bài
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài
- Giáo viên đi đến từng em để uốn nắn tư thế ngồi và sửa bài viết cho học sinh
c) Chấm và chữa bài
- Giáo viên thu và chấm bài khoảng một nửa lớp để chữa
- Nhận xét và chữa bài về các lỗi:
 + Lỗi viết sai chính tả
 + Cách trình bày
 + Chữ viết ( chữ viết hoa, các nét móc, nét khuyết trên và dưới , độ cao của các chữ chưa đúng...)
- Cho học sinh tự chữa lỗi
III. Củng cố dặn dò
-Khắc sâu nội dung bài.
- Nhận xét và đánh giá giờ học
Hát tập thể.
- Học sinh mở sáchgk.
- Hai em đọc lại toàn bài
- Là một bài văn gồm hai đoạn
- Đầu mỗi đoạn ta viết lùi vào và viết hoa các chữ cái đầu mỗ tiếng
- Học sinh tự ghi nhớ
- Gấp sách và lấy vở để viết bài
- Học sinh luyện viết bài vào vở
- Học sinh thu vở để chấm
- Học sinh thực hành chữa bài vào vở
Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009
Hướng dẫn thực hành kiến thức
Ôn tập khoa học: Nhôm - đá vôi .
I. Mục tiêu
- Củng cố lại một vài tính chất của nhôm, đá vôi và ích lợi của chúng trong cuộc sống hằng ngày.
- Nêu đựơc cách bảo quản các đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm trong gia đình.
- Biết làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi.
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình ảnh trong 2 bài 25 và 26
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ
- Nêu ứng dụng của nhôm trong thực tế cuộc sống?
- Nêu đặc điểm và tính chất của đồng và hợp kim của đồng?
2. Giới thiệu bài mới
3. Dạy học bài mới
- GV phát phiếu học tập cho HS.
- HS suy nghĩ, trả lời vào phiếu.
* Câu 1: Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng:
a) Quan sát một số đồ dùng bằng nhôm, cho biết nhôm có màu gì? 
 + Màu trắng
 + Màu trắng xám
 + Màu trắng bạc
b) Từ nào dưới đây được dùng để chỉ độ sáng của các đồ dùng bằng nhôm?
 + ánh kim
 + óng ánh
 + Lung linh
 + Sáng chói
* Câu 2: Em hãy nêu tính chất của nhôm và hợp kim của nhôm?
* Câu 3: Nhôm và hợp kim của nhôm thường được sử dụng để làm gì?
* Câu 4: Đánh dấu X vào trước ý đúng: So sánh đá cuội và đá vôi, bạn có nhận xét gì về độ cứng của đá vôi so với đá cuội?
 + Đá vôi không cứng bằng đá cuội.
 + Đá vôi và đá cuội đều cứng như nhau.
 + Đá vôi cứng hơn đá cuội.
* Câu 5: Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng
a) Hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ vài giọt axit lên một hòn đá vôi?
 + Đá vôi bị sủi bọt.
 + Có khí bay lên.
 + Đá vôi bị sủi bọt và có khí bay lên.
b) Làm thế nào để biết được một hòn đá có phải là đá vôi hay không?
 + Dùng vật cứng rạch lên hòn đá xem đá có vết không.
 + Nhỏ vài giọt giấm chua lên hòn đá xem có bị sủi bọt và có khí bay lên hay không.
 + Thực hiện cả hai việc trên
* Câu 6: Đá vôi thường được sử dụng để làm gì?
4. Hoạt động nối tiếp: Củng cố – dặn dò
- Xem lại nội dung 2 bài trên
- Chuẩn bị bài sau
- Gọi 2 em lên trả lời, nhận xét, bổ sung.
- HS nghe, ghi tên đề bài vào vở.
- HS ttrao đổi nhóm đôi, ghi kết quả thảo luận vào phiếu.
- Phương án trả lời đúng là: Màu trắng bạc
Phương án trả lời đúng là: ánh kim.
- Tính chất: dẻo, mềm, dễ kéo thành sợi, có màu trắng bạc, có ánh kim, không gỉ nhưng bị axit ăn mòn.
- Chế tạo dụng cụ làm bếp, làm vỏ của nhiều loại hộp, làm khung cửa...
- Phương án trả lời đúng là : Đá vôi không cứng bằng đá cuội.
- Phương án trả lời đúng là : Đá vôi bị sủi bọt và có khí bay lên.
- Phương án trả lời đúng là: Thực hiện cả 2 việc trên.
- Đá vôi dùng để lát tường, xây nhà, nung vôi..... 
Tuần 15
Thứ năm ngày 2 tháng 12 năm 2010
	Luyện Toán 
Luyện:Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. 
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh kĩ năng thực hiện được phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân .
-Vận dụng thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên trong làm tính và giải toán.
- Giáo dục cho học sinh say mê toán học,yêu môn toán.
II.Đồ dùng dạy học:
- Gv: Hệ thống bài tập dành cho hs trong lớp ,bảng phụ.
 - Hs:SGk-vở ,nháp.Bảng tay.	
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức 
 2.Dạy bài mới:
a) HS yếu hoàn thành chương trình.
b)Bài tập:
*Hoạt động 1:
Bài 1:Đặt tính rồi tính (HS yếu)
-Gv nêu yêu cầu bài tập.
-Gv nhận xét,bổ sung.	
Bài tập 2 (BTT trang 82): ( HSTB )
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
 Bài 3: -Tính bằng cách thuận tiện nhất.(HS khá)
62,91 x 2,5 + 37,09 x 2,5 
3,27 x 1,63 + 6,73 x 1,63
25,16 x 1,25 x 8
Gv chấm bài,nhận xét.
3. Củng cố-Dặn dò: 
- Khắc sâu nội dung bài
- Nhận xét giờ
-Hs hát tập thể.
-Hs nêu yêu cầu bài tập.
-Hs làm bảng tay - 2 Hs làm bảng lớp.
-Hs nhận xét,bổ sung
a).35,88 + 19,36
b) 68,32 - 25,09
c) 93,813 - 46,47
d) 539,6 + 73,945
đ) 125,75 x 2,57
 e) 224 : 64 
 g) 36,64 : 1,6 
- Mời 1 HS đọc đề bài.
Bài giải:
 Số km ô tô chạy trong 1 giờ là:
 182 : 4 = 45,5 (km/h)
 Số km ô tô chạy trong 6 giờ là:
 45,5 6 = 273 ( km)
 Đáp số: 273 km
Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài vào bảng phụ,nhận xét,bổ sung.
a) -hs đọc yêu cầu bài tập.
Hs làm bài vào vở, chữa bài ,nhận xét,bổ sung.
Luyện Toán
Luyện: cộng, trừ số thập phân 
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh kĩ năng cộng ,trừ số thập phân .Tính giá trị của biểu thức số,tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
-Vận dụng tính chất của phép cộng ,phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Giáo dục cho học sinh say mê toán học,yêu môn toán.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Gv: Hệ thống bài tập dành cho hs trong lớp ,bảng phụ.
 - Hs:SGk-vở ,nháp.Bảng tay.	
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức 
 2.Dạy bài mới:
a) HS yếu hoàn thành chương trình.
b)Bài tập:
*Hoạt động 1:
Bài 1:Đặt tính rồi tính 
-Gv nêu yêu cầu bài tập.
-Gv nhận xét,bổ sung.
Bài 2:Tìm x 
Gv chữa bài ,nhận xét.	
Bài 3: -Tính bằng cách thuận tiện nhất.
Gv chấm bài,nhận xét.
3.Củng cố-Dặn dò: 
- Khắc sâu nội dung bài
- Nhận xét giờ
-Hs hát tập thể.
-Hs nêu yêu cầu bài tập.
-Hs làm bảng tay - 2 Hs làm bảng lớp.
-Hs nhận xét,bổ sung
a).35,88 + 19,36
b)68,32 - 25,09
c) 93,813 - 46,47
d) 539,6 + 73,945
Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài vào bảng phụ,nhận xét,bổ sung.
a) x + 5,28 = 9,19
b) x - 34,87 = 58,21
c)76,22 - x = 38,08
Hs đọc yêu cầu bài tập.
Hs làm bài vào vở, chữa bài ,nhận xét,bổ sung.
a)60 - 26,75 - 13,25
b ) 45,28 + 52,17 - 15,28 - 12,17
c) 38,25 - 18,25 + 21,64 -11,64 + 9,93
Thứ năm ngày10 tháng 12 năm 2009
Luyện Tiếng việt 
Luyện: Kể chuyện Pa-xtơ và em bé
A. Mục đích yêu cầu
Tiếp tục củng cố cho học sinh về:
1. Rèn kỹ năng nói : 
- Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện bằng lời kể của mình
- Hiểu được tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến ông cống hiến cho loài người một phát minh khoa học lớn lao
2. Rèn kỹ năng nghe
- Lắng nghe cô kể chuyện
- Nghe bạn kể và nhận xét được lời kể, kể tiếp được lời bạn
B. Đồ dùng dạy học
-GV: Tranh minh hoạ,sgk.
-HS: sgk.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài-ghi bài.
2. Giáo viên kể lại câu chuyện
- Lần 1 : kể cho học sinh nghe rồi viết lên bảng các tên riêng ngày tháng đáng nhớ
- Lần 2 : vừa kể vừa chỉ vào 6 tranh minh hoạ
3. Hướng dẫn học sinh kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Gọi học sinh đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập
- Cho học sinh thực hành kể chuyện
- Kể chuyện theo nhóm
- Thi kể chuyện trước lớp
- Mỗi lần học sinh kể xong cho các em trả lời : vì sao Pa-xtơ phải suy nghĩ day dứt rất nhiều trước khi tiêm vác-xin cho Giô-dép ?
- Câu chuyện muốn nói lên điều gì ?
- Nhận xét và bình chọn người kể chuyện hay nhất ?
III. Củng cố dặn dò :
-Khắc sâu nội dung bài.
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Hát tập thể.
- Học sinh chú ý và theo dõi
- Học sinh chú ý và kết hợp nhìn tranh minh hoạ
- Hai học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh kể từng đoạn câu chuyện sau đó kể toàn bộ câu chuyện và cùng trao đổi về ý nghĩa
- Mỗi tốp vài học sinh tiếp nối nhau thi kể theo tranh
- Học sinh khá kể toàn bộ chuyện
- Ông muốn em bé khỏi nhưng không dám lấy em làm vật thí nghiệm vì sự có tai biến
- Ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ
Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009
Hướng dẫn thực hành kiến thức
Ôn tập nội dung sử - địa: Thu- đông năm 1947, Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp”- Giao thông vận tải .
I Mục tiêu
- Củng cố lại diễn biến chính của chiến dịch Việt Bắc thu- đông năm 1947.
- Củng cố lại các loại hình và phương tiện giao thông của nước ta.
- Tự hào với chiến công của bộ đội ta trong chiến dịch.
- Có ý thức bảo vệ đường giao thông và chấp hành tốt giao thông khi đi đường.
II- Đồ dùng dạy học:
Bản đồ.Phiếu học tập.
III- Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: Kết hợp ôn tập
3 HD ôn tập
Phần lịch sử:
- GV đưa ra câu hỏi .
- HS trả lời vào phiếu học tập.
Câu1: Đánh dấu x vào trước ý đúng.
âm mưu xâm lược của thực dân Pháp khi tấn công lên Việt Bắc là:
+Tiêu diệt cô quan đầu não của ta.
+Tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta
+Tất cả các ý trên.
Câu 2: Hãy đánh dấu x vào trước ý đúng.
Quyết định của Trung ương Đảng ta khi biết được âm mưu của thực dân Pháp tấn công lên Việt Bắc:
+Cơ quan đầu não rút sang căn cứ địa ở vùng Tây Bắc.
+Phân tán lực lượng bộ đội chủ lực
+Quyết tâm phá tan cuộc tiến công của giặc.
+Đánh mạnh ở đồng bằng, buộc địch phải từ bỏ âm mưu tiến công Việt Bắc.
Câu3:Chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947 có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Pháp của ND ta?
Phần địa lý:
+Câu 1:Nước ta có những loại hình giao thông nào?
+Câu2: Đánh dấu x vào trước ý đúng.
a- Nước ta có:
+ Nhiều loại đường giao thông với chất lượng tốt.
+ Nhiều loại đường GTnhưng chất lượng chưa cao.
+ Một số đường GT có chất lượng chưa cao.
b- Đường quốc lộ dài nhất nước ta là:
+ Đường số 5.+ Đường số 1a.+ Đường HCM
c- Nhiều tuyến GT chính của nước ta chạy theo chiều:
+ Bắc- nam. + Đông- tây. + Tây bắc- đông nam.
Câu3: Nêu tên những thành phố có cảng biển lớn? Những thành phố có sân bay quốc tế?
4- Củngcố- Dặn dò.
- HS ôn lại các kiến thức vừa ôn tập.
- Chuẩn bị bài sau.
Hát
- HS nghe và làm theo.
- HS chuẩn bị phiếu học tập
- Phương án trả lời đúng là: Tất cả các ý trên.
- Phương án trả lời đúng là: Quyết tâm phá tan cuộc tiến công của giặc.
- Bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc, tạo được niềm tin, phấn khởi cho toàn quân và toàn dân ta...
- Có: Đường sắt, đường bộ, đường hàng không, đường biển.
- Phương án trả lời đúng là: Nhiều loại đường GT nhưng chất lượng chưa cao.
- Phương án trả lời đúng là: Đường số 1a
- Phương án trả lời đúng là: Bắc- nam
- Đà Nẵng, Hải Phòng, tp Hồ Chí Minh.
- Nội Bài, Tân Sơn Nhất.
Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010
LuyệnToán 
Luyện:Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. 
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh kĩ năng thực hiện được phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân .
-Vận dụng thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên trong làm tính và giải toán.
- Giáo dục cho học sinh say mê toán học,yêu môn toán.
II.Đồ dùng dạy học:
- Gv: Hệ thống bài tập dành cho hs trong lớp ,bảng phụ.
 - Hs:SGk-vở ,nháp.Bảng tay.	
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức 
 2.Dạy bài mới:
a) HS yếu hoàn thành chương trình.
b)Bài tập:
*Hoạt động 1:
Bài 1:Đặt tính rồi tính 
-Gv nêu yêu cầu bài tập.
-Gv nhận xét,bổ sung.
Bài 2:Tìm x 
Gv chữa bài ,nhận xét.	
 Bài 3: -Tính bằng cách thuận tiện nhất.
Gv chấm bài,nhận xét.
	3.Củng cố-Dặn dò: 
- Khắc sâu nội dung bài
- Nhận xét giờ
-Hs hát tập thể.
-Hs nêu yêu cầu bài tập.
-Hs làm bảng tay - 2 Hs làm bảng lớp.
-Hs nhận xét,bổ sung
a).35,88 + 19,36
b)68,32 - 25,09
c) 93,813 - 46,47
d) 539,6 + 73,945
Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài vào bảng phụ,nhận xét,bổ sung.
a) -hs đọc yêu cầu bài tập.
Hs làm bài vào vở, chữa bài ,nhận xét,bổ sung.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14+15.doc