Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 32

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 32

Tiết 2: Tập đọc ÚT VỊNH

I/ Mục tiêu:

1- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn.

2- Hiểu ý nghĩa của truyện : Ca ngợi Ut Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.

II/ Các hoạt động dạy học:

1-Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài thuộc lòng bài Bầm ơi và trả lời các câu hỏi về bài

2- Dạy bài mới:

2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

 

doc 20 trang Người đăng hang30 Lượt xem 445Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
 Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc út Vịnh
I/ Mục tiêu:
1- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn.
2- Hiểu ý nghĩa của truyện : Ca ngợi Ut Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
II/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài thuộc lòng bài Bầm ơi và trả lời các câu hỏi về bài 
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn 1:
+Đoạn đường sắt gần nhà Ut Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì?
+)Rút ý 1:
-Cho HS đọc đoạn 2:
+Ut Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ an toàn đường sắt?
+)Rút ý 2:
-Cho HS đọc đoạn còn lại:
+Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, Ut Vịnh nhìn ra ĐS và đã thấy gì? 
+Ut Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu?
+Em học tập được ở Ut Vịnh điều gì?
+)Rút ý 3:
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc DC đoạn từ thấy lạ, Vịnh nhìn rađến gang tấc trong nhóm 2.
-Thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Đoạn 1: Từ đầu đến còn ném đá lên tàu.
-Đoạn 2: Tiếp cho đến hứa không chơi dại như vậy nữa.
-Đoạn 3: Tiếp cho đến tàu hoả đến !.
-Đoạn 4: Phần còn lại
+ Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các 
+) Những sự cố thường xảy ra ở đoạn đường sắt gần nhà Ut Vịnh.
+Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em; nhận thuyết phục Sơn 
+) Vịnh thực hiện tốt NV giữ an toàn ĐS.
+ Thấy Hoa , Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu.
+ Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hoả đến, Hoa giật mình, ngã lăn 
+ Trách nhiệm, tôn trọng quy định về an 
+) Vịnh đã cứu được hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu.
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
3-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học. 
Tiết 3: Toán Luyện tập
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố các kĩ năng thực hành phép chia ; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân ; tìm tỉ số phần trăm của hai số.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho 0,1 ; 0,01 ; 0,001... ; nhân một số tự nhiên với 10 ; 100 ; 1000
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (164): Tính 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào nháp. Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (164): Tính nhẩm
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (164): Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân (theo mẫu).
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS phân tích mẫu. để HS rút ra cách thực hiện.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (165): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS nêu kết quả và giải thích tại sao lại chọn khoanh vào phương án đó.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
a) 2/ 17 ; 22 ; 4
b) 1,6 ; 35,2 ; 5,6
 0,3 ; 32,6 ; 0,45 
*Kết quả:
a) 35 ; 840 ; 94
 720 ; 62 ; 550
b) 24 ; 80 ; 6/7
 44 ; 48 ; 60
*VD về lời giải:
 7
 b) 7 : 5 = = 1,4 
 5
* Kết quả:
 Khoanh vào D
Lũch sửỷ : Xã Quỳnh Tân
I.Mục tiêu: Giúp hs:
-Tìm hiểu một số nét về lịch sử xã Quỳnh tân: Sự ra đời, truyền thống của xã.
- GD hs ý thức tôn trọng và giữ gìn giá trị lịch sử của xã nhà.
II. Lên lớp:
1/ Giới thiệu bài:
Nêu mục tiêu bài học
2/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Tiết 5: Đạo đức Tìm hiểu uỷ ban nhân dân 
xã quỳnh tân
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS biết:
-Một số công việc của UBND xã Quỳnh Tân
-Cần phải tôn trọng UBND xã Quỳnh Tân
-Thực hiện các quy địng của UBND xã Quỳnh Tân
II/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 14.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu UBND xã Quỳnh Tân.
*Mục tiêu: HS biết một số công việc của UBND xã Quỳnh Tân.
*Cách tiến hành:
-GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ:
Các nhóm thảo luận các câu hỏi :
+ UBND xã Quỳnh Tânlàm công việc gì?
+ UBND xã Quỳnh Tân có vai trò rất quan trọng nên mỗi người dân phải có thái độ NTN đối với UBND?
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận.
-HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét.
	2.3-Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập
*Mục tiêu: Củng cố những hiểu biết của HS ở hoạt động 1.
*Cách tiến hành: 
	-GV phát phiếu học tập, cho HS trao đổi nhóm 2.
	Nội Dung phiếu như sau:
	+Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước những việc cần đến UBND xã Quỳnh Tân để giải quyết.
	a. Đăng kí tạm trú cho khách ở lại nhà qua đêm.
	b. Cấp giấy khai sinh cho em bé.
	c. Xác nhận hộ khẩu để đi học, đi làm.
	d. Tổ chức các đợt tiêm vác – xin phòng bệnh cho trẻ em.
	đ. Tổ chức giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh khó khăn.
	e. Xây dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ em, trạm y tế,
	g. Mừng thọ người già.
	h. Tổng vệ sinh làng xóm.
	i. Tổ chức các hoạt động khuyến học.
-Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
	-GV kết luận: UBND xã Quỳnh Tân làm các việc b, c, d, đ, e, h, i.
	3-Củng cố, dặn dò:
-Em cần có thái độ và ý thức như thế nào đối với UBND xã Quỳnh Tân?
	-GV nhận xét giờ học. Nhắc nhở HS thực hiện nội dung bài 
 Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Thể dục môn thể thao tự chọn
 Trò chơi “lăn bóng”
I/ Mục tiêu:
- Ôn phát cầu và chuyển cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực, bằng một tay trên vai.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Học trò chơi “Lăn bóng” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II/ Địa điểm-Phương tiện:
 - Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
- Cán sự mỗi người một còi, Mỗi tổ tối thiểu 5 quả bóng rổ, mỗi học sinh 1quả cầu . Kẻ sân để chơi trò chơi
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
1.Phần mở đầu.
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc theo vòng tròn trong sân
- Đi thường và hít thở sâu
-Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai.
- Ôn bài thể dục một lần.
- Kiểm tra bài cũ.
2.Phần cơ bản:
 *Môn thể thao tự chọn :
-Đá cầu:
+ Ôn phát cầu bằng mu bàn chân
+Ôn chuyển cầu bằng mu bàn chân theo nhóm 2-3 người.
-Ném bóng
+ Ôn cầm bóng bằng một tay trên vai.
+ Học cách ném ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai.
- Chơi trò chơi “ Lăn bóng”
 -GV tổ chức cho HS chơi .
3 Phần kết thúc.
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
6-10 phút
1-2 phút
1 phút
1 phút
2 phút
3- phút
3- phút
18-22 phút
10 phút
5-7 phút
8 phút
 5 phút
3 phút
4 phút
4- 6 phút
2 phút
2 phút
-ĐHNL.
GV @ * * * * * * *
 * * * * * * * 
-ĐHTC.
-ĐHTL: GV
 * * * * *
 * * * * *
-ĐHTC : GV
 * * * *
 * * * *
 - ĐHKT:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Tiết 2: Chính tả (nhớ – viết) Bầm ơi
Luyện tập viết hoa
I/ Mục tiêu:
-Nhớ - viết đúng chính tả 14 dòng thơ đầu của bài Bầm ơi.
-Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị.
II/ Đồ dùng daỵ học:
-Ba tờ phiếu kẻ bảng nội dung bài tập 2.
-Bút dạ, bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên huy chương, danh hiệu, giải thưởng.
2.Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS nhớ – viết:
-Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
-Cho HS cả lớp nhẩm lại 14 dòng thơ đầu để ghi nhớ.
-GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai 
-Nêu nội dung chính của bài thơ?
-GV hướng dẫn HS cách trình bày bài:
+Bài viết gồm mấy khổ thơ?
+Trình bày các dòng thơ như thế nào?
+Những chữ nào phải viết hoa?
-HS tự nhớ và viết bài.
-Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài.
-GV thu một số bài để chấm.
-GV nhận xét.
- HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung.
- HS nhẩm lại bài.
-HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- HS còn lại đổi vở soát lỗi
2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:
- Mời một HS đọc yêu cầu. HS làm vào VBT.
- GV phát phiếu riêng cho 3 HS làm bài.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. GV mời 3 HS làm bài trên phiếu, dán bài trên bảng. 
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
+Nêu cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị?
* Bài tập 3:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 7.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
*Lời giải:
a) Trường / Tiểu học / Bế Văn Đàn
b) Trường / Trung học cơ sở / Đoàn Kết
c) Công ti / Dầu khí / Biển Đông
+Tên các cơ quan đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Bộ phận thứ ba là các DT riêng thì ta viết hoa theo QT.
*Lời giải:
a) Nhà hát Tuổi trẻ
b) Nhà xuất bản Giáo dục
c) Trường Mầm non Sao Mai.
3-Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
Tiết 3: Toán Luyện tập
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS ôn tập, củng cố về:
-Tìm tỉ số phần trăm của hai số; thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
-Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc tìm tỉ số phần trăm của hai số.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (165): Tìm tỉ số phần trăm của 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (165): Tính 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào nháp. Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (165): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS phân tích đề bài để tìm lời giải.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (165): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho ...  bổ sung.
+GV nhận xét, kết luận: SGV trang 203.
*Đáp án:
Hình 
Cung cấp cho con người
Nhận từ các HĐ của con người
H. 1
Chất đốt (than)
Khí thải
H. 2
Đất đai
Chiếm S đất, thu hẹp S trồng 
H.3
Bãi cỏ để chăn nuôi gia súc.
Hạn chế sự phát triển của 
H.4
Nước uống
H.5
Đất đai để XD đô thị.
Khí thải của nhà máy
H. 6
Thức ăn
3-Hoạt động 2: Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn”
*Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến thức về vai trò của môi trường đối với đời sống của con người đã học ở hoạt động trên.
*Cách tiến hành:
	-GV yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những gì môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người.
	-Cho HS thi theo nhóm tổ.
	-Hết thời gian chơi, GV mời các tổ trình bày.
	-Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
	-Tiếp theo GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi : Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại? (Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt, môi trường sẽ ô nhiễm).
	3-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 
 Thứ sáu ngày 23 tháng 4 năm 2010
Kú thuaọt
Laộp roõ boỏt (tieỏt 2).
	I. MUẽC TIEÂU:
HS caàn phaỷi:
-Choùn ủuựng vaứ ủuỷ caực chi tieỏt ủeồ laộp roõ boỏt.
-Laộp ủửụùc roõ boỏt ủuựng kú thuaọt, ủuựng qui trỡnh.
- Reứn luyeọn tớnh kheựo leựo kieõn nhaó khi laờp, thaựo caực chi tieỏt roõ boỏt, caồn thaọn vaứ ủaỷm baỷo an toaứn trong khi thửùc haứnh.
	II. CHUAÅN Bề:
- Maóu rroõ boỏt ủaừ laộp saừn.
- Boọ laộp gheựp moõ hỡnh kú thuaọt.
	III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU
ND-TL
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
1.Kieồm tra baứi cuỷ: ( 5)
2.Baứi mụựi
GTB1-2'
Hẹ1:Kieồm tra caực boọ phaọn ủaừ laộp gheựp ủửụùc 
5-6'
Hẹ2: HS thửùc haứnh laộp roõ boỏt (20-23')
Hẹ3: Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự.
5-7'
3.Daởn doứ.
1-2'
* Kieồm tra vieọc chuaồn bũ ủoứ duứng cho tieỏt thửùc haứnh.
-Yeõu caàu caực toồ kieồm tra baựo caựo.
-Nhaọn xeựt chung.
* Neõu yeõu caàu hoaứn thaứnh saỷn phaồm :
-Hoaứn thaứnh saỷn phaồm theo ủuựng yeõu caàu kú thuaọt.
- Yeõu caàu chuự yự thửùc hieọn vaứ laứm vieọc ủuựng qui trỡnh.
* Yeõu caàu HS mang caực chi tieỏt ủaừ laộp gheựp ủửụùc, kieồm tra saỷn phaồm cuỷa tieỏt trửụực.
- Yeõu caàu HS nhaộc laùi caực qui trỡnh laộp gheựp.
* Laộp hoaứn thaứh roõ boỏt :
- Yeõu caàu HS laộp caực bửụực theo ủuựng qui trỡnh ( SGK).
- Nhaộc HS caàn chuự yự khi laộp thaõn roõ boỏt vaứo giaự ủụừ thaõn caàn phaỷi laộp cuứng vụựi taỏm tam giaực.
-Khi hoaứn thaứnh saỷn phaồm caàn kieồm tra sửù hoaùt ủoọng cuỷa ủoõi tay, trửụực khi noọp saỷn phaồm.
* Toồ chửực cho HS trỡnh baứy saỷn phaồm theo nhoựm.
-Nhaộc laùi tieõu chuaồn ủaựnh giaự saỷn phaồm theo muùc III SGK.
-Yeõu caàu ủaùi dieọn caực nhoựm leõn tham gia ủaựnh giaự saỷn phaồm.
* Thaựo caực chi tieỏt theo qui trỡnh kú thuaọt ủaừ HD ụỷ tieỏt trửụực.
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc cuỷa HS.
- Chuaồn bũ baứi laộp gheựp moõ hỡnh tửù choùn.
* HS ủeồ caực vaọt duùng leõn baỷng.
-Nhoựm trửụỷngkieồm tra baựo caựo.
* Laộựng nghe caực yeõu caàu hoaứn thaứnh saỷn phaồm cuỷa giaựo vieõn.
- Chuự yự caực nhoựm trửụỷng caàn lửu yự HS caực nhoựm thửùc hieọn toỏt.
* Nhoựm trửụỷng kieồm tra caực thaứnh vieõn trong nhoựm baựo caực giaựo vieõn.
- Nhaộc laùi qui trỡnh caàn laộp gheựp.
* Thửùc hieọn theo nhoựm;
- Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực thaứnh vieõn trong nhoựm.
- Trong quaự trỡnh thửùc hieọn neỏu vaỏn ủeà naứo chửa roừ coự theồ trao ủoồi caực thaứnh vieõn trong nhoựm, hoaởc yự kieỏn giaựo vieõn.
-Hoaứn thaứnh saỷn phaồm theo yeõu caàu.
* Trửng baứy saỷn phaồm theo nhoựm.
-ẹaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy san ỷ phaồm.
-4 nhoựm moói nhoựm cửỷ 1 thaứh vieõn tham gia ủaựnh giaự saỷn phaồm.
* Thaựo caực chi tieỏt theo qui trỡnh kú thuaọt.
- Chuự yự caực chi tieỏt cho tieỏt hoùc sau.
Tiết 2: Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu
(Dấu hai chấm)
I/ Mục tiêu:
-Củng cố kiến thức về dấu hai chấm, tác dụng của dấu hai chấm : để dẫn lời nói trực tiếp ; dẫn lời giải thích cho điều đã nêu trước đó.
-Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm.
II/ Đồ dùng dạy học:
 -Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm
-Phiếu học tập. Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
 	1-Kiểm tra bài cũ: GV cho HS làm lại BT 2 tiết LTVC trước.
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1 (143):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
-Mời HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu hai chấm.
-GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm, mời một số HS đọc lại.
-Cho HS suy nghĩ, phát biểu.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2 (143):
-Mời 3 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi.
-GV hướng dẫn: Các em đọc thầm từng khổ thơ, câu văn, xác định chỗ dẫn lời trực tiếp hoặc báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích để đặt dấu hai chấm.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời một số HS trình bày kết quả. 
-HS khác nhận xét, bổ sung. 
-GV chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 3 (144):
-Mời 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
-GV đọc thầm lại mẩu chuyện vui.
-Cho HS làm bài theo nhóm 7.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả. 
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
-GV chốt lại lời giải đúng.
*Lời giải :
Câu văn
Tác dụng của dấu hai chấm
Câu a
-Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
Câu b
-Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
*Lời giải:
a) Nhăn nhó kêu rối rít:
-Đồng ý là tao chết
- Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vât.
b) khi tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi ! Bay đi !
-Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vât.
c) thiên nhiên kì vĩ: phía tây là dãy Trường Sơn trùng
-Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
*Lời giải:
-Người bán hàng hiểu lầm ý khách nên ghi trên dải băng tang: Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
(hiểu nếu còn chỗ trên thiên đàng).
-Để người bán hàng khỏi hiểu lầm thì cần ghi như sau : Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
	3-Củng cố, dặn dò: 
-HS nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm.
-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán Luyện tập
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS ôn tập, củng cố và rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu công thức tính chu vi và diện tích các hình đã học.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (167): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (167): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (167): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (167): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài. 
-Cho HS làm bài theo nhóm 2.
-Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài .
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài giải:
a) Chiều dài sân bóng là:
 11 x 1000 = 11000 (cm)
 11000cm = 110m
 Chiều rộng sân bóng là:
 9 x 1000 = 9000 (cm)
 9000cm = 90m
 Chu vi sân bóng là:
 (110 + 90) x 2 = 400 (m)
b) Diện tích sân bóng là:
 110 x 90 = 9900 (m2)
 Đáp số: a) 400m ; b) 9900 m2.
*Bài giải:
 Cạnh sân gạch hình vuông là:
 48 : 4 = 12 (m)
 Diện tích sân gạch hình vuông là:
 12 x 12 = 144 (m2)
 Đáp số: 144 m2
*Bài giải:
 Chiều rộng thửa ruộng là:
 100 x 3/5 = 60 (m)
 Diện tích thửa ruộng là:
 100 x 60 = 6000 (m2)
 6000 m2 gấp 100 m2 số lần là:
 6000 : 100 = 60 (lần)
 Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng là:
 55 x 60 = 3300 (kg)
 Đáp số: 3300 kg.
*Bài giải:
 Diện tích hình thang bằng diện tích hình vuông, đó là:
 10 x 10 = 100 (cm2)
 Trung bình cộng hai đáy hình thang là:
 (12 + 8) : 2 = 10 (cm)
 Chiều cao hình thang là:
 100 : 10 = 10 (cm)
 Đáp số: 10 cm.
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Tập làm văn tả cảnh 
(Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu:
	HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng ; đủ ý ; thể hiện được những quan sát riêng ; dùng từ, đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II/ Đồ dùng dạy học: 
-Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra.
-Giấy kiểm tra.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Giới thiệu bài:
	Bốn đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh hôm nay cũng là 4 đề của tiết ôn tập về tả cảnh cuối tuần 31. Trong tiết học ở tuần trước, mỗi em đã lập dàn ý và trình bày miệng bài văn tả cảnh theo dàn ý. Tiết học này các em sẽ viết hoàn chỉnh bài văn.
 2-Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
-Mời 4 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra trong SGK.
-Cả lớp đọc thầm lại đề văn.
-GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài như thế nào?
-GV nhắc HS :
+Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước.
+Dù viết theo đề bài cũ các em cần kiểm tra lại dàn ý, sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
 3-HS làm bài kiểm tra:
-HS viết bài vào giấy kiểm tra.
-GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
-Hết thời gian GV thu bài.
-HS nối tiếp đọc đề bài.
-HS trình bày.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS viết bài.
-Thu bài.
	4-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét tiết làm bài.
	-Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 31.
Sinh hoạt Nhận xét tuần
I . Mục tiêu 
- Giúp HS biết ưu, khuyết điểm trong tuần và có hướng khắc phục, sửa chữa.
-Biết kế hoạch tuần sau
II . Nội dung
1 . Các tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động trong tuần
2 . Lớp trưởng báo cáo và nhận xét các tổ.
3. GV tổng hợp, đánh giá
 -Trang phục : chưa đẹp, ý thức học tập một số bạn chưa tốt
 - Còn có bạn vắng học..., vs cá nhân còn bẩn
 - Việc học bài ở nhà chưa chu đáo, còn mang tính đối phó.
4. Công việc tuần tới
Đi học chuyên cần
Học bài , làm bài đầy đủ trước khi lên lớp
Chăm sóc bồn hoa cây cảnh chu đáo hơn.
Hoàn thành các khoản đóng góp
Vệ sinh cá nhân, lớp học sạch sẽ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 32.doc