Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Trí Phải Đông

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Trí Phải Đông

Lịch sử:

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI

I. MỤC TIÊU:

-Biết Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3-2-1930. Lónh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trỡ họi nghị thành lập Đảng.

- Biết lo tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất ba tổ chức Cộng sản.

- Hội nghị ngày 3-2-1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trỡ đó thống nhất ba tổ chức Cộng sản và đề ra đường lối cho Cách Mạng Việt Nam.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

 

doc 29 trang Người đăng hang30 Lượt xem 337Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Trí Phải Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trửụứng TH Trớ Phaỷi ẹoõng
PHIEÁU BAÙO GIAÛNG
TUAÀN 7
Tửứ ngaứy 04/10 ủeỏn ngaứy 08/10
Thửự
 Ngaứy 
Tieỏt daùy
Tieỏt PPCT
Moõn daùy
Teõn baứy daùy
Hai
04/10
1
Chaứo cụứ
Tieỏt 7
2
Lũch sửỷ
ẹaỷng coọng saỷn Vieọt nam
3
Toaựn
Luyeọn taọp chung
4
ẹaùo ủửực
Nhụự ụn toồ tieõn (T1)
5
Theồ duùc
Baứi 13
Ba
05/10
1
Taọp ủoùc
Nhửừng ngửụứi baùn toỏt
2
Chớnh taỷ
NV: Doứng kinh queõ hửụng
3
Toaựn
Khaựi nieọm soỏ thaọp phaõn
4
Khoa hoùc
Phoứng beọnh soỏt xuaỏt huyeỏt
5
Mú thuaọt
Veừ tranh ủeà taứi: An toaứn giao thoõng
Tử
06/10
1
LTVC
Tửứ nhieàu nghúa
2
Keồ chuyeọn
Caõy coỷ nửụực Nam
3
Toaựn
Khaựi nieọm soỏ thaọp phaõn (TT)
4
ẹũa lớ
Õn taùp
5
Theồ duùc
Baứi 14
 Naờm 
 07/10
1
Taọp ủoùc
Tieỏng ủaứn ba-la-lai-ca treõn soõng ẹaứ
2
TLV
Luyeọn taọp taỷ caỷnh
3
Toaựn
Haứng cuỷa soỏ thaọp phaõn. ẹoùc vieỏt soỏ thaọp phaõn
4
Khoa hoùc
Phoứng beọnh vieõm naừo
5
Kú thuaọt
Naỏu cụm
Saựu
 08/10 
1
LTVC
Luyeọn taọp veà tửứ nhieàu nghúa
2
AÂm nhaùc
Õn taọp baứi haựt: Con chim hay hoựt; TẹN Soỏ 1;2
3
TLV
Luyeọn taọp taỷ caỷnh
4
Toaựn
Luyeọn taọp
5
SH
Tieỏt 7
Thứ hai ngày 04 thỏng 10 năm 2010
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
Lịch sử:
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
Mục tiêu:
-Biết Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3-2-1930. Lónh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trỡ họi nghị thành lập Đảng.
- Biết lo tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất ba tổ chức Cộng sản.
- Hội nghị ngày 3-2-1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trỡ đó thống nhất ba tổ chức Cộng sản và đề ra đường lối cho Cỏch Mạng Việt Nam. 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
GV gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét và cho điểm HS
- GV giới thiệu bài
+ Hãy nêu những điều em biết về quê hương và thời liên thiếu của Nguyễn Tất Thành?
+ Hãy nêu những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài?
Hoạt động 1
Hoàn cảnh đất nước 1929 và yêu cầu thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi:
+ Theo em, nếu để lâu dài tình hình mất đoàn kết, thiếu thống nhất trong lãnh đạo sẽ có ảnh hưởng thế nào với cách mạng Việt Nam?
+ Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì?
+ Ai là người có thể đảm đương việc hợp nhất các tổ chức cộng sản ta thành một tổ chức duy nhất? vì sao?
+ Nếu để tình trạng lâu dài tình hình trên sẽ làm cho lực lượng cách mạng Việt Nam phân tán và không đạt được kết quả thắng lợi
+ Tình hình nói trên cho ta thấy rằng để tăng thêm sức mạnh của cách mạg cần phải sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản. Việc này chỉ có một lãnh tụ đủ uy tín mời làm được.
+ Chỉ có lãnh tụ Nguyễn ái Quốc mới làm được việc này vì Người là một chiến sĩ cộng sản có hiểu biết sâu sắc về lí luận và thực tiễn cách mạng, Người có uy tín trong phong trào cách mạng quốc tế và được những người yêu nước Việt Nam ngưỡng mộ.
Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
+ Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam được diễn ra ở đâu, vào thời gian nào?
+ Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào? Do ai chủ trì?
+ Nêu kết quả hội nghị? 
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả học tập trước lớp 
- Nhận xét , bổ xung
+ Hội nghị diễn ra vào đầu xuân 1930, tại Hồng Kông .
+ Hội nghị phải làm việc bí mậtdưới sự chủ trì của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc
+ Hội nghị đã nhất trí hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng cộng sản duy nhất, lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam, hội nghị cũng đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam .
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ xung 
Hoạt động 3: ý nghĩa của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
+ Sự thống nhất ba tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam đã đáp ứng được yêu cầu gì của cách mạng Việt Nam
+ Khi có Đảng, cách mạng Việt Nam phát triển như thế nào?
+ Sự thống nhất ba tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam làm cho cách mạng Việt Nam có người lãnh đạo, tăng thêm sức mạnh, thống nhát lực lượng và có đường đi đúng đắn.
+ Cách mạng Việt Nam giành được những thắng lợi vẻ vang. 
Củng cố- Dặn dò
+ Em hãy kể lại những việc gia đình, địa phương em đã làm để kỉ niệm ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam vào ngày 3/2 hàng năm?
- Nhận xét tiết học , dặn HS về nhà. 
- Một số HS nêu trước lớps
************************************************************
Toán:
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu.
- Giúp học sinh củng cố quan hệ giữa 1 và ; và ; và 
- Tìm một phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng.
II/ Hoạt động dạy học.
Phương pháp
Nội dung
A. Bài cũ:
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm bài tập ở nhà. 
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn luyện tập:
- Một học sinh gải bài 4 SGK.
- Học sinh lắng nghe.
 Bài 1 
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh làm cá nhân, hai hs lên bảng làm bài:
Bài 2: 
+ Bài yêu cầu gì?
+ Nêu cách tính của các thành phần chưa biết trong phép tính?
- Nhận xét thống nhất bài giải đúng.
* Gv chốt: Cách tìm thành phần chưa biết trong các phép tính.
Bài 3
 - Học sinh đọc yêu cầu.
- Tìm x là thành phần chưa biết trong phép tính.
a) Tìm số hạng chưa biết lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
b) Tìm số bị trừ chưa biết lấy hiệu cộng với số trừ.
c) Tìm thừa số chưa biết lấy tích chia cho thừa số đã biết.
d) Tìm số bị chia lấy thương nhân với số chia.
- 2 HS làm bảng:
- Gọi Học sinh đọc yêu cầu và tóm tắt bài toán
- Nhận xét chữa bài.
- Gv chốt bài đúng
-1 Học sinh đọc yêu cầu và 1 em tóm tắt bài toán 
- Một học sinh làm bảng
Bài 4
- Gọi Học sinh đọc yêu cầu và tóm tắt bài toán
- Y/c HS giải toán
- Nhận xét bài làm.
C. Củng cố.
- Hệ thống lại các dạng toán vừa luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh đọc đề bài và tóm tắt:
- Một hs giải toán:
- Học và chuẩn bị bài sau
Đạo đức:
Nhớ ơn tổ tiên ( Tiết 1 )
	I. Mục tiêu:
 - Con người ai cũng cú tổ tiờn và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiờn.
	- Nờu được những việc cần làm phự hợp với khả năng để thể hiện lũng biết ơn tổ tiờn
. - Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
	- Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng họ.
	II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- GV gt bài, ghi bảng
- HS lắng nghe
2. Hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ.
- GV mời 1-2 hs đọc truyện “Thăm mộ”
- Y/c hs trao đổi theo cặp, trả lời câu hỏi:
+ Nhân dịp đón tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên?
Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt được gì khi kể về tổ tiên?
- 2 hs đọc, lớp theo dõi
- Trao đổi, TLCH
+ Đi thăm mộ ông, lựa xắn từng vầng cỏ tươi tốt đem về đắp lên, kính cẩn thắp hương...
+ Bố muốn nhắc Việt phải nhớ ơn tổ tiên và gìn giữ phát huy truyền thống của gia đình.
+Vì sao Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ?
+ Vì Việt muốn thể hiện lòng biết ơn của mình đối với tổ tiên
+Qua câu truyện trên, các em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà? Vì sao?
+ Giữ gìn, tỏ lòng biết ơn với tổ tiên, ông bà, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ , của dân tộc Việt nam ta.
- Gọi hs TLCH, y/c hs dưới lớp nhận xét
- GV nx và rút ra kết luận:
- Đại diện hs TLCH
- Nhận xét, bổ sung
- GV gọi hs đọc ghi nhớ trong SGK
- 1-2 hs đọc 
Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK
- Gọi hs đọc y/c của bài và làm bài tập
- GV đọc thứ tự từng việc làm , y/c hs giơ thẻ, nhận xét và y/c hs giải thích lí do
- Y/c hs đọc lại những việc làm biểu hiện lòng nhớ ơn tổ tiên
- 1 hs đọc, lớp làm bài
- Nghe GV đọc, giơ thẻ: đồng ý ( giơ thẻ đỏ), không đồng ý( giơ thẻ vàng), lưỡng lự( thẻ tím), giải thích rõ lí do 
- 1 hs đọc các phần a, c, d, đ
Hoạt động 3: Liên hệ bản thân
- GV y/c hs kể những việc đã làm được để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được
- HS trao đổi theo cặp
- Mời 1 số hs trình bày trước lớp
- GV nhận xét, khen hs 
- 3-5 hs trình bày
- Theo dõi, nhận xét, tuyên dương các bạn
3. Nhận xét, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, dặn dò hs chuẩn bị bài sau.
- Sưu tầm các tranh ảnh, bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, các câu ca dao, tục ngữ, thơ,...cho bài sau.
 *********************************************************** 
THEÅ DUẽC
Baứi 13:
ẹoọi hỡnh ủoọi nguừ – Troứ chụi: Trao tớn gaọy.
I.Muùc tieõu:
	Thực hiện tập hợp hàng dọc, ngang, dúng thẳng hàng (ngang, dọc).
	Thực hiện đỳng cỏch điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vũng phải, vũng trỏi.
	Biết cỏch đổi chõn khi đi đều sai nhịp.
	Biết cỏch chơi và tham gia được trũ chơi.
II. ẹũa ủieồm vaứ phửụng tieọn.
-Veọ sinh an toaứn saõn trửụứng.
- Coứi vaứ keỷ saõn chụi.
III. Noọi dung vaứ Phửụng phaựp leõn lụựp.
Noọi dung
Thụứi lửụùng
Caựch toồ chửực
A.Phaàn mụỷ ủaàu:
-Taọp hụùp lụựp phoồ bieỏn noọi dung baứi hoùc.
-Troứ chụi: Tửù choùn.
-Chaùy nheù treõn ủũa hỡnh tửù nhieõn, 100- 200m.
B.Phaàn cụ baỷn.
1)ẹoọi hỡnh ủoọi nguừ.
-Quay phaỷi quay traựi, ủi ủeàu: ẹieàu khieồn caỷ lụựp taọp 1-2 laàn 
-Chia toồ taọp luyeọn – gv quan saựt sửỷa chửừa sai soựt cuỷa caực toồ vaứ caự nhaõn.
2)Troứ chụi vaọn ủoọng:
Troứ chụi: Trao tớn gaọy.
 Neõu teõn troứ chụi, giaỷi thớch caựch chụi vaứ luaọt chụi.
-Yeõu caàu 1 nhoựm laứm maóu vaứ sau ủoự cho tửứng toồ chụi thửỷ.
Caỷ lụựp thi ủua chụi.
-Nhaọn xeựt – ủaựnh giaự bieồu dửụng nhửừng ủoọi thaộng cuoọc.
C.Phaàn keỏt thuực.
Haựt vaứ voó tay theo nhũp.
-Cuứng HS heọ thoỏng baứi.
-Nhaọn xeựt ủaựnh giaự keỏt quaỷ giụứ hoùc giao baứi taọp veà nhaứ.
1-2’
2-3’
10-12’
3-4’
7-8’
6-8’
2-3laàn
1-2’
1-2’
1-2’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Thứ ba ngày 05 thỏng 10 năm 2010
Tập đọc:
Những người bạn tốt
I/ Mục tiêu.
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ phiên âm tiếng nước ngoài: A-ri-on, Xi-xin.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.
-Trả lời cõu hỏi 1,2,3
Em Tịnh đọc đoạn 1
II/ Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
B. Dạy bài mới 
1/ Giới thiệu bài 
2/ Hướng dẫn học sin ...  7 chục, 5 đơn vị.
- Phần thập phân gồm 3 chữ số.
- Nhiều học sinh nhắc lại.
- Đọc không phẩy một nghìn chín trăm tám mươi lăm
- Phần nào trước đọc trước, hàng nào trước đọc trước.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nhắc lại phần kết luận SGK.
- 1 trăm = 10 chục
1 chục = trăm
* Kết luận:
- Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau nó.
- Bằng hay 0,1 đơn vị của hàng cao hơn liền trước nó.
- Nhiều hs nhắc lại kết luận.
3/ Thực hành:
* Bài 1: 
- HS làm cá nhân dựa vào các nhận xét.
- HS đọc bài cả lớp soát bài.
* Bài 2: 
- Học sinh tự làm vở, một học sinh làm bảng.
- Cả lớp nhận xét chữa bài.
+ Khi viết số thập phân ta viết như thế nào?
C. Củng cố.
-Nhắc lại các hàng trong số thập phân.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà
- Học sinh làm bài.
- Học sinh đọc theo từng bàn.
- Nhận xét, chốt.
 - Học sinh làm cá nhân.
- Viết phần nguyên trước sau đó viết phần mười, phần trăm, phần nghìn,..
Khoa học:
Phòng bệnh viêm não
A, Mục tiêu:
	Sau bài học, học sinh biết.
- Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não. Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
- Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
B, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I, Kiểm tra bài cũ.
- Tác nhân gây bệnh và đường lây truyền của bệnh sốt xuất huyết là gì?.
- Nêu cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết như thế nào?.
Giáo viên nhận xét, cho điểm
II, Dạy bài mới.
1, Giới thiệu bài.
2, Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng.
*Bước 1: Giáo viên phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Mọi thành viên trong nhóm đọc các câu hỏi và trả lời trong trang 30Sgk rồi tìm xem mỗi câu hỏi ứng với câu trả lời nào. Cử một bạn viết đáp án vào bảng. 
Nhóm nào nhanh, đúng sẽ thắng.
*Bước 2: Làm việc theo nhóm.
*Bước 3: Làm việc cả lớp
- Giáo viên yêu cầu các nhóm giơ đáp án.
Nhận xét chọn đội thắng.
3, Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
*Bước 1:- Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 30, 31 Sgk.
+ Chỉ và nói về nội dung của từng hình
+ Giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng chống bệnh viêm não.
- Gọi học sinh trả lời.
- ở gia đình, địa phương em đã làm gì để phòng chống bệnh viêm não?
3, Củng cố dặn dò.
- Gọi học sinh nhắc lại kết luận cuối bài.
- Nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị bài sau.
- 2- 3 em lên bảng trả lời.
Nhận xét.
- Học sinh thảo luận, làm bài.
- Học sinh giơ.
- Đáp án: 1- c, 2- d, 3- b, 4- a.
- Học sinh quan sát lmà việc theo yêu cầu.
+ Hình 1: Em bé ngủ có màn, để ngăn không cho muỗi đốt.
+ Hình 2: Em bé đang được tiêm thuốc phòng bệnh viêm não.
+ Hình 3; Chuồng gia súc đựoc làm cách xa nhà ở.
+ Hình 4: Mọi người đang làm vệ sinh môi trường.
- Học sinh trả lời nối tiếp.
KĨ THUẬT
NẤU CƠM (Tiết 1)
I. Mục tiờu:
 - Biết cỏch nấu cơm 
- Biết liờn hệ với việc nấu cơm ở gia đỡnh 
II. Đồ dựng dạy học
- Gạo, đồ dựng nấu cơm
III. Cỏc hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Bài cũ: Nờu cỏch chọn thực phẩm an toàn
-2 HS trả lời
2/  Bài mới: Trực tiếp (Nấu cơm tiết 1)
Hoạt động 1: Tỡm hiểu cỏch chuẩn bị nấu cơm ở gia đỡnh
-T yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 2, a,b,c
-2 HS nhắc lại đề bài
- HS ngồi cựng bàn trao đổi, thảo luận, trả lờiứ cõu hỏi.
- Em hóy kể tờn những dụng cụ và nguyờn liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng bếp đun?
-Dựa vào hỡnh 2 và hiểu biết của mỡnh e hóy nờu cỏch làm sạch gạo và dụng cụ nấu cơm?
-Lấy gạo đổ vào nồi, làm sạch gạo để nấu cơm...
-Nhặt thúc, vo gạo, làm sạch nồi nấu...
 Hoaùt ủoọng 2: Tỡm hieồu caựch naỏu cụm baống soong (beỏp ủun). T yeõu caàu HS quan saựt hỡnh 3 SGK, traỷ lụứi
-ễÛ gia ủỡnh em thửụứng cho nửụực vaứo noài naỏu cụm theo caựch naứo?
-ẹaởt noài leõn beỏp vaứ ủun nửụực soõi, ủoồ gaùo vaứo noài...
-Vỡ sao phaỷi giaỷm nhoỷ lửỷa khi nửụực ủaừ caùn? 
-ẹeồ khoõng coự muứi kheõ, muứi chaựy...
v Hoaùt ủoọng 3: Nhaọn xeựt, daởn doứ
- Nhaọn xeựt sửù chuaồn bũ, tinh thaàn thaựi ủoọ hoùc taọp cuỷa HS.
- Daởn doứ HS chuaồn bũ baứi: Naỏu cụm (tt)
-HS nhaộc laùi noọi dung chớnh cuỷa baứi
 ********************************************
Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 20010
 Luyện từ và câu:
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I/ Mục tiêu.
- Nhận biết được những nét khác biệt về nghĩa của từ nhiều nghĩa, hiểu mối quan hệ giữa chúng.
- Biết phân biệt nghĩa gốc với nghiac chuyển trong các câu văn có sử dụng từ nhiều nghĩa.
- Biết đặt câu phân biệt từ nhiều nghĩa (động từ)
II/ Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ:
? Thế nào là từ nhiều nghĩa? Lấy ví dụ?
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1: Nối phần B với phần A để tìm lời giải thích cho từ chạy:
- 2 hs nối tiếp lên bảng làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
* Gv chốt: lời giải đúng.
* Bài 2: Khoanh vào nghĩa chung của từ chạy có trong tất cả các câu bài 1
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trả lời
 Đáp án đúng là: b) Sự vận động nhanh.
* Bài 3: Tìm nghĩa gốc của từ ăn trong các câu sau:
- Học sinh đọc yêu cầu và làm bài cá nhân
- Đọc bài làm.
- GV chốt câu trả lời đúng: Câu chỉ sự “ăn cơm”
* Bài 4: Đặt câu để phân biệt nghĩa:
+ Các em phải đặt mấy câu với mỗi từ?
+ Muốn đặt được trước hết em phải làm gì?
C. Củng cố:
Nêu lại về từ nhiều nghĩa.
- Nhận xét tiết hc.
- Một học sinh đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
- HS làm việc cá nhân.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh thảo luận nhóm bàn để tìm câu trả lời.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Nhận xét chốt lời giải đúng: 
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh làm bài.
- 2 học sinh đọc cá nhân.
- Hai câu với mỗi từ.
- Hiểu nghĩa của từ.
- Tổ chức hs thi tiếp sức
- Mỗi đội 5 học sinh, hai đội thi viết câu tiếp sức.
- Nhận xét đội thắng.
 Âm nhạc
ôn tập bàI hát: bàI con chim hay hót
ôn Tập Đọc Nhạc: TĐN Số 1+2
I/Mục tiêu:
-Biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời ca.
- Biết hỏt kết hợp vận động, phụ họa.
II/Chuẩn bị của giáo viên:
Hát chuẩn xác bài hát.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt Động Của Giáo Viên
HĐ Của Học Sinh
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học.
- Bài mới:
* Hoạt động 1: ôn tập bài hát: Con Chim Hay Hót.
- Giáo viên cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Lời của bài hát do ai viết?
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.
* Cũng cố dặn dò:
- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.
- HS thực hiện.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy
+ Hát cá nhân.
- HS nhận xét.
- HS chú ý.
- HS trả lời:
+ Bài :Con Chim Hay Hót.
+ Nhạc sĩ: 
Phan Huỳnh Điểu..
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS chú ý.
-HS ghi nhớ.
Tập làm văn:
luyện tập tả cảnh
A, Mục tiêu
- Giúp học sinh viết đoạn văn miêu tả cảnh sông nước dựa theo dàn ý( thõn bài) 
Thành đoạn văn miờu tả cảnh sụng nước rừ một số đặc điểm nổi bật, rừ trỡnh tự miờu tả.
B, Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I, Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 học sinh lên bảng đọc dàn ý bài văn miêu tả tả cảnh giờ trước.
Nhận xét cho điểm.
II, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài.
2, Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Gọi học sinh đọc đề bài, giáo viên gạch chân từ đoạn văn miêu tả cảnh sông nước.
- Yêu cầu học sinh đọc bài văn Vịnh Hạ Long.
+ Phân tích: đoạn văn thuộc phần nào? miêu tả điều gì của cảnh?. 
- Giáo viên hướng dẫn và yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở đoạn văn hướng dẫn những em gặp khó khăn. Nhận xét bài trên bảng của học sinh bổ xung nếu cần. Chú ý sử dụng nghệ thuật so sánh liên tưởng.
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình, giáo viên nhận xét cho điểm bài viết tốt.
3, Củng cố dặn dò.
- Khi miêu tả cảnh sông nước em cần chú ý điều gì?.
- Nhận xét giờ học.
- 2 em đọc, học sinh khác nhận xét.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc.
 - 1 em đọc to.
- Học sinh trả lời...thuộc phần thân bài.
- Học sinh làm bài
Học sinh đọc bài, nhận xét.
- 5-7 em.
- Miêu tả theo trình tự...cần có liên tưởng trong bài.
Toán:
Luyện tập
I/ Mục tiêu.
- Biết cách chuyển một phân số thập phân thành số thập phân.
- Chuyển số đổi số thập phân thành số thập phõn.
-Làm bài tập Bài tập 1, bài tập 2( 3 phõn số thứ 2,3,4); bài 3
II/ Hoạt động dạy học.
Phương pháp
Nội dung
A. Bài cũ:
+ Nêu cách đọc, viết số thập phân?
một hs chữa bài tập SGK
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn luyện tập:
* Bài 1: 
- Học sinh nêu
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Y/c HS thảo luận để làm bài
- Nhận xét chữa bài.
* Bài 2: 
- Gọi HS đọc y/c
- Y/c HS tự làm bài
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi để làm bài
- Học sinh trình bày 
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh áp dụng bài tập 1 (3 phõn số thứ 2,3,4) để làm bài 
- 3 học sinh làm bảng:
- Nhận xét chữa bài.
* Bài 3: 
- Gọi HS đọc y/c
- Y/c HS tự làm bài
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học trao đổi trong nhóm bàn tìm cách đổi.
- Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
:
SINH HOẠT: LỚP
 I. Mục tiờu:
Kiến thức: Giỳp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thõn, từ đú nờu ra hướng giải quyết phự hợp.
Kỹ năng: Rốn tớnh tự giỏc, mạnh dạn, tự tin.
Thỏi độ: Giỏo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn
 II. Chuẩn bị:
GV : Cụng tỏc tuần.
HS: Bản bỏo cỏo thành tớch thi đua của cỏc tổ.
 III. Hoạt động lờn lớp
TG 
GIÁO VIấN
HỌC SINH
Ổn định: Hỏt 
Nội dung:
GV giới thiệu:
Phần làm việc ban cỏn sự lớp:
GV nhận xột chung:
Ưu: ..............................
Tồn tại: ..................................
về nhà cần cố gắng học bài nhiều hơn nữa 
Cụng tỏc tuần tới:
Vệ sinh trường lớp sạch sẽ
Học tập trờn lớp cũng như ở nhà đầy đủ
Phụ đạo HS yếu 
* Bài hỏt kết thỳc tiết sinh hoạt
Hỏt tập thể
- Lớp trưởng điều khiển cả lớp sinh hoạt
 - Tổ trưởng cỏc tổ bỏo cỏo về cỏc mặt :
+ Học tập: ..................................................
+ Chuyờn cần: ...........................................
+ Kỷ luật: ................................................
+ Phong trào................................................. 
+ Cỏ nhõn xuất sắc: .....................................
- Cả lớp hỏt 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7.doc