Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 03

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 03

Tập đọc (Tiết : 5 ) LÒNG DÂN ( PHẦN 1 )

 I.MỤC TIÊU:

 1. Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giong đoc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.

 2. Hiểu nôi dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cưu cán bộ cách mạng.

 3. GDHS tính mạnh dạn, lòng yêu nước.

 

 

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 281Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 03", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG TUẦN : 3 
Thứ
Buổi
Tiết dạy
Tờn bài dạy
2
Sỏng
CC
TĐ
T
CT
Lòng dân
Luyện tập 
Nhớ-viết : Thư gởi các học sinh
Chiều
LT.&C
KC
L.T
NGLL
MRVT : Nhân dân
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Luyện tập về hỗn số
Ổn định tổ chức lớp
3
Sỏng
ÂN(T.Hưng)
KH (T.Lựu)
AV (C.Hoa)
Đ.Đ(T.Lựu)
Chiều
T
TĐ
MT(T.Liêm)
TLV
Luyện tập chung
Lòng dân (tt)
Luyện tập tả cảnh
4
Sỏng
T
TD(T.Nhật)
L.T&C
L.Đọc
Luyện tập chung
Luyện tập về từ đồng nghĩa
Tập vỡ kịch “Lòng dân” 
Chiều
5
Sỏng
T
L.T
LS(T.Lựu)
ATGT(T.Lựu)
Luyện tập chung
Luyện tập tổng hợp
Chiều
KH(T.Lựu)
KT(T.Lựu)
ĐL(T.Lựu)
AV(C.Hoa)
6
Sỏng
L.ÂN(T.Hưng)
TD(T.Nhật)
L.K-SĐ(T.Lựu)
L.MT(T.Liêm)
Chiều
T
TLV
L.Viết
HĐTT
Ôn tập về giải toán
Luyện tập tả cảnh
Luyện viết chính tả bài “Nghìn năm văn hiến” (đoạn 2)
Sinh hoạt cuối tuần.
Thứ hai ngày 24 thỏng 8 năm 2009
Tập đọc (Tiết : 5 ) LÒNG DÂN ( PHẦN 1 )
 I.MỤC TIÊU:
 	1. Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giong đoc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
 	2. Hiểu nôi dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cưu cán bộ cách mạng.
 	3. GDHS tính mạnh dạn, lòng yêu nước.
 II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: 2em đọc thuộc lòng bài: Sắc màu em yêu.
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a. Luyện đọc:	 
 - GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch (Phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật lời chú thích về thái độ, hành động của nhân vật. Thể hiện đúng tình cảm, thái độ, tình huống). 
Cho HS luyện đọc-GV sửa lỗi, kết hợp giảng từ: ( SGK) Tức thời: Vừa xong.
b. Tìm hiểu bài: ( trao đổi - thảo luận ).
 H1 : Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
H2 : Dì năm đa nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
H3 : Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất ? Vì sao?	
 c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
 - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.	 
 - Hướng dẫn HS đọc phân vai.(HS khá giỏi)	 - Rút ND.	 
 3. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét.
-2 HS lên trả bài
-Một em đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật cảnh trí, thời gian, tình huống.... 
 Quan sát tranh minh họa. 
 3, 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
 Đoạn 1: Từ đầu đến ... là con
Đoạn 2: ....................tao bắn
Đoạn 3: .................... còn lại.
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc lại đoạn trích.
+ Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm.
+ Dì vội đưa cho chú một chiếc áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận ra...
+ Dì năm bình tĩnh nhận chú cán bộ là chồng, ...
- 5 HS đọc 5 vai , 1 em đọc phần mở đầu. 
- Thi đọc hay.
+ Ca ngợi dì năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cưu cán bộ cách mạng.
Toán (Tiết : 11 ) LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU
	Biết cộng, trừ, nhân,chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt độn g của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ;
	- Gọi bốn HS lên bảng làm bài tập; lớp giải vào giấy nháp :
	- Nhận xt cho điểm
B. Bi luyện tập.
 - GV cho HS đọc yêu cầu mỗi khi làm bài tập, sau đó GV hướng dẫn nếu thấy cần thiết. HS tự làm bài rồi chữa bài.
 ž.Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài. GV cho HS nêu cách đổi hỗn số thành phân số. HS tự giải bài, sau đó nêu kết quả phép tính vừa thực hiện lên bảng. 
ž.Bi 2: GV định hướng chung cho HS cách học so sánh, cộng trừ, nhân, chia hỗn số tức là chuyển hỗn số thành phân số rồi so sánh hoặc làm tính với các phân số.
 - Hoặc vì phần phân số bằng nhau nên chỉ cần so snh phần nguyên...
 - HS tự làm bài GV cho nêu bài làm và nêu được cách giải.(a,d)
ž.Bi 3: HS tự giải rồi chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò : 
 - HS làm chưa xong về hoàn chỉnh bài làm.
 - Nhận xt tiết học.
a. x	b. : 	
c. + 	 d. - 
- 1 HS lên bảng làm bài.
 2 
 5 
a) So sánh v nên chữa bài như sau.
 = ; = mà > nên >
d) Tương tự
a. 1 
d. Tương tự
(b,c dành cho HS K-G)
b. 2
 c. 2
Chinh tả (Tiết : 3 ) THƯ GỬI CÁC HOC SINH
I.MỤC TIÊU:
 -Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.-
- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2); biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính.
 - GDHS tính cẩn thận.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:
 - Phân tích âm đệm, âm chính, âm cuối của các tiếng: xóa, ngày, cười.
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài :
 2. Hướng dẫn HS nhớ viết :	 
- GV đọc cho HS soát bài .
- GV chấm 8 bài.	 
- GV nhận xét bài chấm, thống kê lỗi.
 3. Hưỡng dẫn HS làm bài tập chính tả :
. Bài 2: ( thảo luận - điền bảng ).
- 1 HS đọc yêu cầu - lớp theo dõi.
-Nhậnxét.	
.Bài 3:
 - GV giúp HS nắm được yêu cầu.
 KL : Dấu thanh đặt ở âm chính. ( dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên)
4. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét.
 - Dặn HS thuộc ghi nhớ quy tắc dấu thanh.
 - Chuẩn bị bài: Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ.
- 2HS lên bảng làm bài
- 2 em đọc thuộc lòng - lớp theo dõi.
 + Đoạn : từ sau 80 năm giới nô lệ .... học tập củacác em.	
HS viết lại bài theo trí nhớ.
-HS đổi bài chấm chéo nhau.
+ HS tiếp nối điền vần và đấu thanh.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS nhắc lại quy tắc dấu thanh.
Luyện từ và câu (Tiết : ) : MƠ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN DÂN
 I.MỤC TIÊU:
Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam9BT2); hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đạt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3)
 II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Hưỡng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: 
Giải nghĩa từ: Tiểu thương (buôn bán nhỏ)
Bài 2: Cho thảo luận nhóm
- GV nhận xét - KL :
Bài 3: 
Ha : Vì sao người VN gọi nhau là đồng bào
Hb : Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng 
Hc. Đặt câu với một trong những từ vừa tìm được.
 4. Củng cố - dặn dò: - Học thuộc các thành ngữ, tục ngữ. Ghi nhớ các từ bắt đầu bằng tiếng đồng.
Nhận xét tiết học.
- HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận N2.Trình bày:
 + Công nhân : thợ điện, thợ cơ khí.
 + Nông dân : thợ cấy, thợ cày.
 + Doanh nhân : tiểu thương, chủ tiệm..
 - Tổ 1:câu a, b; Tổ 2:câu c, d; Tổ 3:câu d, e. 
+ Chịu thương chịu khó : cần cù chăm chỉ, không ngại khó, ngại khổ.
+ Dám nghĩ dám làm : mạnh dạn táo bạo, có nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến.
+ Muôn người như một : đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động.
+ Trọng nghĩa khinh tài : coi trọng đạo lí và tình cảm, coi nhẹ tiền bạc.
+ Uống nước nhớ nguồn : Biết ơn người đã đem lại những điều tốt đẹp.
HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ.
- 1 em đọc nội dung bài - Lớp đọc thầm.
+ Vì đều sinh ra từ một bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.
Thi tìm theo tổ, tổ nào tìm được nhiều, đúng tổ đó thắng: Đồng hương, đồng môn, đồng chí, đồng ca, đồng cảm, đồng hao, đồng khởi, đồng phục, đồng thanh, đồng tâm, đồng tính, đồng ý,.....
Làm vào vở và chữa bài
 Kể chuyện (Tiết : ) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
 Đề bài : Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.
 I.MỤC TIÊU:
 	 - HS được một câu chuyện về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. Biết sắp xếp các sự việc có thực hành một câu chuyện. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
 	- Kể chuyện tự nhiên chân thật.
 	2. Rèn kĩ năng nghe.
 	- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
 	3. GDHS mạnh dạn - có ý thức bảo vệ và xây dựng đất nước.
 II.CHUẨN BỊ :
 	- Tranh ảnh minh họa.
 	- Bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 3.
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ. Một HS kể câu chuyện về các anh hùng.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
Gạch chân từ quan trọng. Nhắc: chuyện đã đọc, chứng kiến hay là câu chuyện của chính bản thân em.
3. Gợi ý kể chuyện.	
 GV gợi ý :
 + Kể câu chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
 + Giới thiệu người có việc làm tốt : Người ấy là ai ? Người ấy có lời nói, hành động gì đẹp ? Em nghĩ gì về lời nói hoặc hành động của người ấy ?
4. HS thực hành kể chuyện.
a. Kể chuyện theo cặp.
GV đến từng nhóm nghe HS kể hướng dẫn uốn nắn.
b. Thi kể trước lớp.	 
 5. Củng cố - dặn dò.
 - Nhận xét - kể lại câu chuyện cho người thân
 - Chuẩn bị : Tiếng vĩ cầm Mĩ Lai.
- 1 em đọc đề bài - phân tích đề.
- 3 HS tiếp nối đọc gợi ý.
- Vài HS giới thiệu đề tài câu chuyện mình chọn kể.
- Viết nháp dàn ý.
- Từng cặp kể theo dàn ý nói suy nghĩ của mình về nhân vật trong truyện.
- Kể nối tiếp nhau. Nói về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Bình chọn câu chuyện hay, phù hợp.
Luyện toán : ÔN LUYỆN VỀ HỖN SỐ.
I/MỤC TIÊU :
- Củng cố khắc sâu cách viết hỗn số dưới dạng phân số .
- Rèn kỹ năng viết hỗn số. 
- GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. 
II/ĐỒ DÙNG:
-Vở bài tập.
- Viết bài toán giải vào bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
2/Thực hành vở bài tập:
-GV chốt kết quả đúng.
Bài 1:
Bài 2: 
3/Luyện thêm:
 Chuyển hỗn số thành phân số rồi tính:
4/Củng cố:
- Nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số
-Hoàn thành bài tập số 3 SGK.
- Làm bài tập 1,2
- 2 em làm vào bảng phụ 
- Đính bảng phụ lên bảng.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
-Nhóm 2: 
 a. 
b. 
c. 
d. 
e. 
Ngoài giờ lờn lớp (Tiết : 3) ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP
IMục tiêu : Ổn đinh tổ chức lớp, thống nhất Ban cán sự lớp, phân công nhiệm vụ trách nhiệm cho từng cán bộ lớp để điều hành lớp.
II. Cách tiến hành :
	-Cho hs giới thiệu các bạn có năng lực ứng cử, khoản 6-8 bạn, sau đó cho hs bầu công khai.
	-Thống nhất chọn các chức danh : Lớp trưởng, Lớp phó học tập, Lớp phó văn thể mỹ, Lớp phó lao động, lớp phó kỹ luật.
	-Chia tổ, bầu Tổ trưởng, Tổ phó cho mỗi tổ.
III. Nêu trách nhiệm, quyền hạn của từng cán bộ lớp, còn thời gian cho lớp văn nghệ
Thứ ba ngày 25 thỏng 8 năm 2009
Toán (Tiết : 12 ) LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU Biết chuyển:-Phân số thành số thập phân.-Hỗn số thành phân số.
-Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bi cũ:
	- Nhận xt cho điểm
B. Bài luyện tập
 - GV cho HS đọc yêu cầu mỗi khi làm bài tập, sau đó GV hướng dẫn nếu thấy cần thiết. HS tự làm bài rồi chữa bài.
 + Bài 1 Cho HS tự làm rồi chữa bài. Yêu cầu HS nêu cách làm hợp lí nhất để đỡ tốn thời gian làm bài.
 + Bài 2: Yêu cầu : HS nêu cách chuyển hỗn số thành ph ... n miêu tả cơn mưa.
II ĐÔ DÙNG HỌC TẬP: VBT
-Những ghi chép sau khi quan sát cơn mưa.
III .HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
1.Kiểm tra bài cũ :
GV xem bài thống kê tuần trước và chuẩn bị của bài này.
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích,y/c của tiết học. 
HĐ2:Hướng dẫn luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1
,xác định yêu cầu của bài 1 ?
 - Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
Câu a?
Lưu ý cách sử dụng từ của t/g
 Câu b?
Câuc?
Câu d?
GVtổng kết ý,khắc sâu cách sử dụng từ của t/g.
Bài 2
Gọi HS đọc đề, xác định y/c của đề.
Dựa vào những gì ghi chép và cách mưu tả qua bài văn trên
Gọi HS nối tiếp nhau trình bày.
Đọc 1số bài tốt
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học.
 -Hoàn chỉnh dàn bài,chuẩn bị tiết sau chuyển thành bài viết.
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
HS thảo luận nhóm
+mây :nặng, đặc xịt,..xám xịt.
+gió :thổi giật,đổi mát lạnh,gió càng mạnh, .cành cây.
+tiếng mưa:lẹt đẹt,ù xuống, rào rào, sầm sập,.ồ ồ.
+hạt mưa: những giọt nước lăn xuống.,tuôn rào rào,xiên xuống..lao xuống..giọt ngã,giọt bay,toả bụi nước trắng xoá.
..thị giác ,thính giác,xúc giác,khứu giác.
Lập dàn ý mưu tả một cơn mưa.
HS làm việc cá nhân vào VBT
Lớp NX-cho điểm
HS sửa bài của mìnhvàoVBT
Thứ tư ngày 26 t5hỏng 8 năm 2009
Toán (Tiết : 13 ) : LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU Biết: Cộng, trừ phn số, hỗn số.
Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
Giải bi tốn tìm một số biết gía trị một phn số của số đó.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bi cũ:
 - Gọi 3 HS lên bảng giải các bài tập sau, dưới lớp giải vào giấy nháp :
B. Bài luyện tập
Bài1: GV cho HS đọc yêu cầu mỗi khi làm bài tập, sau đó GV hướng dẫn nếu thấy cần thiết. HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài.(a,b)
Bài 2: HS tự lm bi vo vở rồi chữa bi.(a,b)
Bi 3: (Dành cho HS K-G) HS tính nhẩm rồi nêu miệng. (khoanh vào C).
Bi 4: Cho HS lm bi rồi chữa bi theo mẫu:
	(3 số đo 1,3,4)
Bi 5. Cho HS nêu bài tốn rồi tự giải và chữa bài. chẳng hạn:
C. Củng cố, dặn dò : 
 - HS làm chưa xong về hoàn chỉnh bài làm.
 - Nhận xt tiết học.
a. m =...dm b.dm =..cm
c.cm = ..mm
1. a. + = = 
 b. Tương tự
2.a. Học sinh tự làm
 b. 1 
4. 7m 3dm = 7m + m = 7m 
 8dm 9cm = 8dm + dm = 8dm
12cm5mm = 12cm + cm = 12cm
Bài giải:
Một phần mười qung đường AB di l:
12 : 3 = 4 (km)
Quảng đường AB di l:
4 x 10 = 40 (km)
 Đp số: 40km.
Luyện từ và câu (Tiết : 6 ) LUYÊN TAP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.MỤC TIÊU:
 - Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1), hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2) - Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết một đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa (BT3).
II. DỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh họa (Như SGK ) phóng to.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ :
 + Bài 3: Đặt 1 câu với từ có tiếng “đồng” (nghĩa là “cùng”)
B. Bài mới :
 1. Giới thiệu :
 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập :
 .Bài 1 :
- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm nội dung bài. GV hướng dẫn 
.Bài 2 : GV hướng dẫn yêu cầu : 
.Bài 3 :	
- HS đọc yêu cầu bài.
- GV gợi ý: viết về một màu sắc có trong đoạn văn cả những sự vật không có trong bài; lưu ý phải dùng từ đồng nghĩa.
- GV đọc đoạn văn mẫu trong SGV cho HS nghe.	 
C. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét 
 - Hoàn thành đoạn văn (đối với hs chưa viết xong)
 - Chuẩn bị : Từ trái nghĩa.
-2 HS lên bảng trả bài, HS dưới lớp nháp và sau dố nêu miệng.
- HS quan sát tranh SGK, chọn, viết từ cần điền với 3-4 tiếng ở sau vào vở rồi chữa bài: đeo trên vai chiếc ba lô, xách túi đàn ghi ta, vác một thùng giấy, khiêng thứ đồ lỉnh kỉnh nhất, kẹp trong nách.
- Hai HS đọc lại hoàn chỉnh bài.
- HS đọc nội dung, thảo luận nhóm đôi và trình bày: Gắn bó quê hương là tình cảm tự nhiên.	 
- HS đọc thuộc câu tục ngữ trên.
- HS làm vào vở.
- Trình bày bài viết của mình. Nhận xét - bình chọn đọan văn hay.
Luyện đọc : Tập vỡ kịch: Lòng dân
I/ MỤC TIÊU:
- Giúp HS biết thể hiện giọng điệu tính cách của từng nhân vật.
- Hiểu được nội dung của bài, thuộc ý nghĩa.
-GDHS lòng mưu trí, dũng cảm, yêu nước.
II/ĐỒ DÙNG:
-Viết sẵn đoạn cần luyện đọc diễn cảm.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Luyện đọc: 
- Hướng dẫn học sinh đọc.
- Đính phần đoạn luyện đọc.
- Theo dõi giúp HS đọc đúng, hay,lưu ý cách đọc phân vai từng nhân vật.
2. Thi đọc theo nhóm- tập diễn kịch
3. Củng cố nội dung:
- Hướng dẫn HS củng cố lại các câu hỏi ở SGK.
- Đọc nối tiếp theo đoạn.
- Đọc theo nhóm 4.
- Nhận xét bình chọn nhóm đọc hay.
- Bạn thể hiện đúng tính cách của từng nhân vật.
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi ở SGK.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. 
- HS đọc nhẩm thuộc ý nghĩa. 
Thứ năm ngày 27 thỏng 8 năm 2009
Toán (Tiết : 14 ) LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU Biết: -Nhân, chia hai phn số.
Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có dạng hỗn số với một tên đơn vị đo.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bi cũ:
 - Gọi 3 HS lên bảng giải các bài tập sau,dưới lớp giải vào giấy nháp::
 - Nhận xét cho điểm.
B. Bài luyện tập
 1.Giới thiệu bài.
 2.Luyện tập:
 - GV cho HS đọc yêu cầu mỗi khi làm bài tập, sau đó GV hướng dẫn nếu thấy cần thiết. HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bi 3: Cho HS tự làm sau đó sửa chữa theo mẫu; Chẳng hạn:
	1m 75cm = 1m + m = 1 m 
	8m 8cm = 8m + m = 8 m
Bài 4 : (Dành cho HS K-G) 
 C. Củng cố - dặn dò:
 -Nhận xét tiết học 
a. - =	 ...	 b. + = .....	 
 c. - + =...
Bài 1: HS tự lm bi rồi chữa bi:
a.x =
b. x = x = 
c. :=x=
d. : = : = x = = 
Bi 2: Cho HS tự làm sau đó sửa chữa.
a. x +	b. x- = 
 x = -	 x =+
 x = 	 x =
c. x = 	 d. x :=
 x =:	 x =x
 x =(hoặc)	 x =
Luyện toán : LUYỆN TẬP TỔNG HỢP
I/ MỤC TIÊU:
 - HS tính thành thạo các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số.
 - Rèn kỹ năng tìm thành phần chưa biết. 
 - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. 
II/ĐỒ DÙNG:
-Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Củng cố kiến thức:
2/Thực hành vở bài tập:
-GV chốt kết quả đúng.
Bài 1:
Bài 2: 
3/Luyện thêm:
1. Tính:
2. Tìm x:
 x 
4/Củng cố:
-Nhắc lại ghi nhớ.
- Học thuộc ghi nhớ về cộng, trừ, nhân, chia phân số.
- Hoàn thành bài tập số 4 SGK.
-Nhóm 1: Làm bài tập 1,2
-2 em làm vào bảng phụ 
-Đính bảng phụ lên bảng.
-Cả lớp theo dõi nhận xét.
Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 2009
Toán(Tiết : 15 ) ÔN TẬP VỀ GIẢI TÓAN
I/ MỤC TIÊU
-Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) v tỉ của hai số đó.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS ln bảng giải các bài tập sau, dưới lớp giải vào giấy nháp.
B. Bi luyện tập
 1.Giới thiệu bài
 2.Ôn tập:
- GV nêu bài tóan 1 
- GV ghi bảng sơ đồ và hướng dẫn HS giải;
 Theo sơ đồ ta có tổng số phần bằng nhau là:
	5 + 6 = 11 (phần)
Số b là: 121 : 11 x 5 = 55
Số lớn là : 121 : 11 x 6 = 66.
	Đp số : 55, 66
Bi tốn 2(HD tương tự) 
 3.Luyện tập ở lớp:
 - Yc HS vẽ sơ đồ minh hoạ cho mỗi bài giải
- Có thể HD HS cách giải như sau:
Bài 1: 
a/+ Bài toán bắt ta tìm gì? 	
 + Thuộc dạng toán gì? 
 + Tỉ số của chúng là số nào?
b/Tương tự đối với bài b
- GV chấm một số bài
Bài 2,3 : (Dành cho HS K-G) 
C. Củng cố - dặn dò:
 	Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bi tiếp theo
+ Viết số đo độ di theo hỗn số.
 a.2m 35dm = .......m	 b. 3dm 12cm = ...dm 	
- Hs nêu yêu cầu BT1
- HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng v tỉ số của 2 số đó.
- HS nhắc lại cch tìm hai số khi biết hiệu v tỉ số của 2 số đó.
- HS tự lm bi rồi chữa bi.
(Tìm hai số khi biết tổng v tỉ số của chng
(Tìm hai số: số lớn v số bé.)
.Giải:
a) Tổng hai phần bằng nhau là:
 7 + 9 = 16 (phần)
 Số thứ nhất l:80: 16 x 7 = 35
 Số thứ hai l:80 – 35 = 45
 ĐS: 35; 45
Tập làm văn (Tiết : ) LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU;
- Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu : của BT1.- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2)
II .ĐỒ DÙNG HỌC TẬP : -VBTTV
-Bảng phụ viết nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa- BT1
II .Hoạt động dạy và học 
Hoạt động của thầy
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS đọc dàn bài đã hoàn thành ở tiết trước-NX ,cho điểm
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ?
 Làm mẫu phần a
- Tổ chức hoạt động nhóm
Lưu ý phần viết thêm còn phụ thuộc rất nhiều vào những câu có sẵn, cần bám sát nội dung.
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả.
Bài 2:
Gọi HS đọc đề bài,XĐ yêu cầu
Gọi 1 số HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn 
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học.
 -HS nào chưa xong , về nhà hoàn thành tiếp.
-Quan sát trường họcvà ghi chép chuẩn bị cho tiết Luyện tập tả cảnh trường học –tuần 4
Hoạt động của trò
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
Giới thiệu cơn mưa rào:ào ạt tới rồi tạnh ngay
.
Nhóm khác NX, bổ sung
(Có nhiều cách viết thêm khác nhau –GV khen những viết hay)
viết đoạn văn dựa 1 phần dàn ý bài tả cơn mưa trước.
-1 sô hs trình bày trước lớp.
Cả lớp NX ,cho điểm,bình bài hay nhất
Luyện viết (Tiết : 2) VIẾT CHÍNH TẢ BÀI “SẮC MÀU EM YÊU”
Mục tiêu : Viết đúng chính tả bài “Sắc màu em yêu”, trình bày đúng theo dạng thơ 4 chữ.
Cách tiến hành : Cho HS đọc bài và nêu các từ khó, dễ viết sai, phân tích các tiếng khó trên bảng con, gv chốt ý đúng.
	(Các từ cần lưu ý :rực rỡ, màu tím, bé ngoan, bát ngát, màn đêm, hoa hồng bạch...)
	-GV đọc, HS viết bài.
	-Chấm khoản 8 bài, số còn lại HS đổi nhau chấm chéo.
Kết thúc : Thống kê lỗi, nhận xét tiết luyện.
Hoạt động tập thể (Tiết : 3 ) Sinh hoạt: Tuần 3
 I.MỤC TIÊU :
	-Tiếp tục ổn định nền nếp lớp, củng cố hoạt động ban cán sự lớp.
	-HS nhận thức r hơn về nhiệm vụ học tập của bản thân.
 II.LN LỚP:
 1.Đánh giá chung tình hình trong tuần:
 a.Học tập:
	 Đa số HS có thái độ học tập tốt, chịu khó. Tuy nhiên vẫn cịn một số HS chưa cố gắng trong học tập 
 b.Nền nếp lớp:
	-Vệ sinh: tốt
	-Đồng phục: một số HS chưa có khăn quàng .
	-Ban cán sự lớp chưa phát huy được vai trị trong hướng dẫn lớp sinh hoạt, tự quản.
	-Vắng trể: Một số HS đi học trễ. Cịn cĩ hs vắng học khơng cĩ lí do.
 2.Nhắc nhở: Ban cán sự lớp cần cố gắng hơn trong hoạt động, HS mua khăn quàng, thực hiện cho tốt việc đồng phục. Nhắc nhở việc học tập 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA5TUAN 3CHUAN KTKN.doc