Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 05

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 05

Tập đọc (Tiết : 9 ) Một chuyên gia máy xúc

I . Mục Tiêu :

-Đọc lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm Thể hiện giọng các nhân vật và nội dung câu chuyện.

-Hiểu diễn biến câu chuyện và ý nghĩa của bài :t/c chân thành của 1 chuyên gia nước bạn với công nhân VN, qua đó thể hiện tình hữu nghị các dân tộc.

II .Đồ dùng học tập:

-Tranh ảnh 1 số công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ :cầu Thăng Long, .-Bảng phụ đoạn 4

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 395Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 05", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG TUẦN : 5
Thứ
Buổi
Tiết dạy
Tờn bài dạy
2
Sáng
CC
TĐ
T
CT
Một chuyên gia máy xúc
Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài
Nghe-viết : Một chuyên gia máy xúc 
Chiều
LT.&C
KC
L.T
NGLL
MRVT : Hòa bình
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Luyện tập tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của chúng
Tìm hiểu, ôn lại, phát huy truyền thống nhà trường
3
Sáng
ÂN(T.Hưng)
KH (T.Lựu)
AV (C.Hoa)
Đ.Đ(T.Lựu)
Chiều
T
TĐ
MT(T.Liêm)
TLV
Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng
Ê-mi-li, con...
Luyện tập làm báo cáo thống kê
4
Sáng
T
TD(T.Nhật)
L.T&C
L.Đọc
Luyện tập 
Từ đồng âm
Bài “Một chuyên gia máy xúc”
Chiều
5
Sáng
T
L.T
LS(T.Lựu)
ATGT(T.Lựu)
Đề-ca-mét-vuông, héc-tô-mét-vuông
Luyện tập về đơn vị đo diện tích
Chiều
KH(T.Lựu)
KT(T.Lựu)
ĐL(T.Lựu)
AV(C.Hoa)
6
Sáng
L.ÂN(T.Hưng)
TD(T.Nhật)
L.K-SĐ(T.Lựu)
L.MT(T.Liêm)
Chiều
T
TLV
L.Viết
HĐTT
Mi-li-mét-vuông, bảng đơn vị đo diện tích
Trả bài văn tả cảnh
Đoạn 2 bài “Một chuyên gia máy xúc”
Sinh hoạt cuối tuần 5
Thứ hai ngày 24 thỏng 8 năm 2009
Tập đọc (Tiết : 9 ) Một chuyên gia máy xúc
I . Mục Tiêu :
-Đọc lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm Thể hiện giọng các nhân vật và nội dung câu chuyện.
-Hiểu diễn biến câu chuyện và ý nghĩa của bài :t/c chân thành của 1 chuyên gia nước bạn với công nhân VN, qua đó thể hiện tình hữu nghị các dân tộc. 
II .Đồ dùng học tập:
-Tranh ảnh 1 số công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ :cầu Thăng Long,.-Bảng phụ đoạn 4
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất -TLCH
2. Dạy bài mới 
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh cầu Thăng Long-giới thiệu bàiSGVtr120
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng 
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV chia 4đoạn 
-Gọi 4HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai 
-Gọi 4HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
-Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng , đổi đoạn cho nhau )
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài: :đoạn 1
 Câu 1 SGK? 
 đoạn 2 
 Câu 2SGK?
đoạn 3
 Câu 3SGK ?
đoạn4
 Câu 4SGK?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Thi đọc đoạn 4
- Gọi HS đọc bài 
 Em hãy cho biết 1số công trình hiện nay đang có chuyên gia nước ngoài hỗ trợ?
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học.
 - Về nhà tìm những bài thơ, câu chuyện nói về tình hữu nghị giữa các dân tộc. 
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó:loãng,rải, tạo nên, hoà sắc, ngoại quốc, chất phác,A-lếch-xây,.
Giải nghĩa từ khó:công trường, hoà sắc, điểm tâm, chất phác, chuyên gia,..
HS hoạt động theo nhóm 
Cả lớp đọc thầm theo
+Hai người gặp nhau ở công trường xây dựng.
+..cao lớn, ..nắng,thân hình chắc khoẻ,
chất phác.
+“A-lếch-xây nhìn tôi.
..đồng chí Thuỷ ạ!”
.
VD:đoạn văn tả hình dáng A-lếch-xây
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
“A-lếch-xây nhìn tôi.
..đồng chí Thuỷ ạ!”
-Luyện đọc theo nhóm
 -Em hãy nêu ý chính của bài ?
 -Liên hệ thực tế
Toán (Tiết : 21 ) ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
MỤC TIÊU: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
 -Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với số đo độ dài. Bài tập càn làm : 1; 2(a,c), 3
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ : GV yêu cầu : 
- Kể tên các đơn vị đo độ dài từ lớn đến nhỏ ?
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài : 
b) Nội dung : 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành bảng đơn vị đo độ dài
- Giáo viên kẻ bảng đơn vị đo độ dài trống.
- Học sinh hoàn thành bảng đơn vị đo
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Lần lượt đọc mối quan hệ từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé. 
* Hoạt động 2: Luyện tập 
Ÿ Bài 2 : 
- Giáo viên gợi mở để học sinh tìm phương pháp đổi. 
- Học sinh làm vào vở
- Chữa bài
- Học sinh nêu cách chuyển đổi. 
Ÿ Bài 3: Tương tự bài tập 2
- Giáo viên hướng dẫn cách tìm nhanh số thích hợp
- Chấm và chữa bài
- Sửa bài
4km 37m = 4 km + 37m = 4037m
Ÿ Bài 4 :
- Học sinh đọc đề bài.
- Hướng dẫn tóm tắt và giải.
HN - ĐN : 791 km 
ĐN – Tp HCM : dài hơn144 km 
- Học sinh làm vào vở
- Chấm và chữa bài
Đường sắt từ HN – TP HCM 
791 + 144 = 935 (km)
Đường sắt từ HN - TP HCM
791 + 935 = 1726 (km)
ĐS : a) 935 km
b) 1726 km
3. Củng cố - dặn dò: 
- Kể tên các đơn vị đo độ dài từ nhỏ đến lớn.
- Chuẩn bị bài : “Ôn tập : bảng đơn vị đo khối lượng” 
- Nhận xét tiết học 
Chinh tả (Tiết :5 )(Nghe-viết) MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
 I.Mục tiêu :
-Nghe-viết đúng1 đoạn văn trong bài Một chuyên gia máy xúc đoạn Qua khung cửa kính. .thân mật.
-Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ua.
II .Đồ dùng học tập:
Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần.
II .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS lên bảng viết các tiếng tiếng, biển, bìa, mía vào mô hình vần ; sau đó nêu qui tắc đánh dấu thanh trong từng tiếng. 
Dạy bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài
GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
HĐ2 : Hướng dẫn HS viết chính tả
-GV đọc toàn bài 
- Em hãy nêu nội dung chính của đoạn viết ? 
-Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
-GV đọc từ khó 
-GV đọc bài
-GV đọc bài – lưu ý từ khó 
HĐ3 : Chấm ,chữa bài 
 GV chấm nhanh 1 số bài trước lớp
 -Rút kinh nghiệm 
HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
-Gọi HS đọc bài 2
Tổ chức hoạt động nhóm đôi
-Gọi đại diện các nhóm chữa bài
Bài3
Làm miệng
Giải nghĩa 1 số thành ngữ?
HĐ5 : Củng cố ,dặn dò 
- Nhắc lại qui tắc đánh dấu thanh 
- NX tiết học.
+..tả ngoại hình của A-lếch-xây.
VD: buồng máy, ngoại quốc, công trường, chất phác, giản dị.
HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài
Các nhóm thảo luận
Nhóm khác nhận xét, bổ sung
Cách đánh dấu thanh:
+Trong các tiếng có ua (tiếng không có âm cuối) : dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua-chữ u
+ Trong các tiếng có uô (tiếng có âm cuối) : : dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính uô-chữ ô
+Các từ cần điền : muôn , rùa, cua, cuốc.
HS nêu
Luyện từ và câu (Tiết :9) Mở rộng vốn từ : Hoà bình
I. Mục tiêu
-Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hoà bình.
-Biết sử dụng các từ đã học để viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bìnhcủa 1 miền quê hay thành phố.
II .Đồ dùng học tập:
-Từ điển HS
-Bảng phụ viết nọi dung bài 1,2
II .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra bài 3,4 tiết trước
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục tiêu của tiết học 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
Bài tập 2
 - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
(giải nghĩa cả những từ còn lại)
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 3 ,xác định yêu cầu của bài 3 ?
-Gọi HS trình bày miệng
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học.
 -HS nào chưa hoàn thành về nhà tiếp tục hoàn chỉnh.
Lớp đọc thầm theo
+Trạng thái không có chiến tranh.
HS trình bày miệng
(giải nghĩa cả những câu còn lại)
Nhóm khác bổ sung
- Tổ chức hoạt động nhóm
+Các từ đồng nghĩa với hoà bình:bình yên, thanh bình, thái bình 
+chỉ viết 1 đoạn văn (5-7câu).em đã thấy hoặc trên ti vi.
+HS nối tiếp nhau đọc bài của mình.
+Lớp NX,bổ sung.
Bình bài hay nhất
Kể chuyện (Tiết : 5 ) Kể chuyện đã nghe , đã đọc
 I.Mục tiêu :
-Biết kể 1 câu chuyện (mẩu chuyện )đã nghe hay đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
-Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa , câu chuyện 
-Rèn kỹ năng nghe : nghe bạn kể ,NX lời kể của bạn.
II. Đồ dùng học tập:
Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình. 
II .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
Em hãy kể 2 đoạn của câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai mà em thích nhất
2.Dạy bài mới 
HĐ1:Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích y/c của tiết học. 
HĐ2:Hướng dẫn HS kể chuyện
-Gọi 1HS đọc đề bài-GV gạch chân dưới y/c chính của đề
- Gọi HS đọc gợi ý1,2 SGK
 Lưu ý :chỉ khi nào không tìm được câu chuyện ngoài thì mới kể câu chuyện SGK.
-Em hãy giới thiệu câu chuyện của mình?
HĐ3: HS tập kể chuyện
-Tổ chức hoạt động nhóm đôi
- Gọi đại diện nhóm kể
HĐ5: Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn dò:
-NX tiết học.
-Về nhà kể cho người nhà nghe.
-Đọc trước 2 đề bài của tiết KC tuần 6
HS đọc thầm theo
..ca ngợi hoà bình,chống chiến tranh.
HS đọc thầm theo
VD: Câu chuyện về ba nàng công chúa thông minh, tài giỏi giúp vua cha đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi đất nước.
Tập kể câu chuyện trong nhóm 
Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa câu 
chuyện.
Nhóm khác NX về nội dung ,cách thể hiện .
Luyện toán : Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số 
I/Mục tiêu:
 - HS tính thành thạo các bài toán về dạng : Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số.
 - Mở rộng cách tìm nhiều số.
 - GDHS tính cẩn thận, tỉ mĩ, sáng tạo. 
II/ĐỒ DÙNG:
 -Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
H: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số ta tiến hành theo mấy bước? Nêu cụ thể?
2/Thực hành vở bài tập:
- GV chốt kết quả đúng.
3/Luyện thêm:
Bài : Cho số có hai chữ số, nếu viết thêm chữ số 5 vào bên trái số đó thì được số mới gấp 11 lần số đã cho. Tìm số đó?
Bài : Có ba tổ sản xuất trong nhà máy. Biết rằng số người của tổ thứ nhất bằng số người của tổ thứ hai và bằng số người của tổ thứ ba, tổ thứ ba nhiều hơn tổ thứ hai 10 người. Hỏi mỗi tổ có bao nhiêu người
Tổ 1: 
Tổ 2: 10
Tổ 3: 
4/Củng cố:
-Nhắc lại ghi nhớ.
- Hoàn thành bài tập SGK.
- Học thuộc ghi nhớ.
 Đ/ S: 50
Giải
Số người của tổ một là:
(10 : 2) x 3 = 15 (người)
Số người của tổ hai là:
(10 : 2) x 5 = 25 (người)
Số người của tổ 3 là: 
25 + 10 = 35 (người)
Đ/S: 15 người
 25 người
 35 người 
Ngoài giờ lờn lớp (Tiết : 5) Tìm hiểu, ôn lại, phát huy
 truyền thống nhà trường
I.Mục tiêu : Giúp HS ôn lại những truyền thống tốt đẹp của nhà trường, nhằm khơi dậy ở các em lòng tự hào và yêu quê hương. Từ đó ra sức học tập, tiến bộ để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp ấy.
II. Các hoạt động dạy và học :
-GV yêu cầu : HS từng nhóm 4, trao đổi, tìm hiểu về truyền thống nhà trường những thành tích đạt được từ 3 năm trước.
-Sau đó, HS đại diện các nhóm nêu, các nhóm khác nhận xét, bổ sung, GV chốt ý đúng.
-GV nêu thêm một số thành tích từ nhiều năm trước cho HS hiểu thêm, nhất là liên hệ những lớp HS đi trước, giờ đã thành đạt, trở thành người công dân có ích cho xã hội.
Thứ ba ngày 25 thỏng 8 năm 2009
Toán (Tiết : 22 ) ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LỰƠNG
I. MỤC TIÊU :
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thông dụng. 
-Biết chuyển đổi các số đo khối lượng và giải các bài toán với các số đo khối lượng. Bài tập càn làm : 1; 2; 4.
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Kể tên các đơn vị đo đổ dài từ ...  – ca - mét vuông, Héc – tô – mét vuông 
Luyện từ và câu (Tiết : 10 ) : Từ đồng âm
I. Mục tiêu :
-Hiểu thế nào là từ đồng âm.
-Nhận diện được 1 số từ đồng âm trong giao tiếp. Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm.
II .Đồ dùng học tập:
Một số tranh ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động,có tên gọi giống nhau.
II .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS đọc đoan văn của tiết trước
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV giới thiệu mục đích y/c của tiết học. 
HĐ2:Hình thành khái niệm:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1,2 ,xác định yêu cầu của bài 1,2?
 Gọi HS nêu kết quả
Vậy em có NX xét gì về 2 từ này?
GV giới thiệu đây là những từ đồng âm -Rút ra phần ghi nhớ SGK
- Em hãy lấy 1VD 
HĐ3: Luyện tập thực hành 
Bài 1:
Thảo luận nhóm đôi
Gọi các nhóm trình bày
Bài 2:
Dựa vào mẫu –HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
Bài 3:
GVđọc mẩu chuyện vui và đặt câu hỏi SGK?
Đại diện cácnhóm TL
Bài 4:
Gợi ý HS nghĩa của từ chín,cây
 HS giải nghĩa các từ đồng âm trong bài 
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học.
 -Học thuộc 2 câu đố để đó lại bạn bè,người thân ; tập tra từ điển để tìm 2 - 3 từ đồng âm khác.
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+câu (cá):bắt cá tôm
+câu (văn):đơn vị của lời nói.
+đọc, viết giống nhau nhưng nghĩa khác nhau
Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ SGK
VD :lọ mực /cá mực
..
HS thảo luận ghi lại KQ
Nhóm khác NX,bổ sung
+(cánh )đồng: khoảng đất rộng và bằng phẳng.
+(tượng)đồng:tên của 1 kim loại 
+(1 nghìn)đồng:đơn vị tiền VN
HS làm VBT
Lớp NX,sửa sai
(khuyến khích HS đặt câu đúng, từ ngữ giàu hình ảnh , màu sắc)
HS thảo luận nhóm
Vì:
Nam hiểu sai nghĩa của từ tiền tiêu trong bức thư
+ tiền tiêu: vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác ở phía trước khu vực trú quân, hướng về phía địch.
đáp án:
a )con chó
b)cây súng
Luyện đọc : MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I.Mục tiêu: Giúp HS đọc trôi chảy và diễn cảm, toát lên được nội dung của bài.
II. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
 1) Xác định cách đọc bài : GV yêu cầu HS :
2)Luyện đọc : GV hướng dẫn HS :
-GV hướng dẫn một số em yếu.
3)Tổng kết việc luyện đọc.
- Trả lời bài văn đọc diễn cảm ntn ?
-Tự đọc cá nhân 2 lượt.
-Đọc nối tiếp theo đọan từng cặp trong bàn.
-Tổ chức đọc thi giữa các tổ
-HS lắng nghe và rút kinh nghiệm.
Thứ năm ngày 27 thỏng 8 năm 2009
Toán (Tiết : 24 ) ĐỀ CA MÉT VUÔNG, HÉC TÔ MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đềcamét vuông và héctômét vuông.
- Nắm được mối quan hệ giữa đềcamét vuông và mét vuông, giữa héctômét vuông và đềcamét vuông, biết đồi đúng các đơn vị đo diện tích (trường hợp đơn giản). Bài tập càn làm : 1; 2; 3.
II. ĐỒ DÙNG : 
- Bảng hình biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1dam; 1m 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ :
- Đổi đơn vị đo : Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
3 tấn 5 yến = . . . kg
275 kg = . . .tạ . . .kg
2. Bài mới :a) Giới thiệu bài : 
b) Nội dung : 
- Nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học ?
cm2, dm2, m2
(1) Hình thành biểu tượng đềcamét vuông 
- Học sinh quan sát hình vuông có cạnh 1dam.
+ Hình vuông có cạnh dài 1dam. Tính diện tích hình vuông ?
1 × 1 = 1 (dm2)
+ Giáo viên giới thiệu :- 1 dam2 chính là diện tích của hình vuông có cạnh 1 dam.
Đề ca mét vông viết tắt là dam2, đọc là đề ca mét vuông.
- Học sinh đọc
(2) Mối quan hệ giữa dam2 và m2
1 dam = ? m
1 dam = 10 m
- Chia cạnh hình vuông 1dam thành 10 phần bằng nhau và nối các điểm tạo thành hình vuông nhỏ.
- Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh ? m
1m
- Chia như vậy được tất cả bao nhiêu hình vuông nhỏ ?
100 hình vuông nhỏ
+ Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh 1m, vậy có diện tích là ? m2
...1 m2
+ 100 hình vuông nhỏ có diện tích là ? m2 
1 x 100 m2
+ Vậy 1 dam2 = ? m2
1dam2 = 100 m2
(3)- Hình thành biểu tượng héc tô mét vuông:
- Tương tự như phần (1)
- Học sinh tự hỏi bạn, bạn trả lời dựa vào gợi ý của giáo viên.
- Cả lớp làm việc cá nhân
1hm2 = 100dam2
- Giáo viên kết luận :
1 dam2 = 100 m21 hm2 = 100 dam2
1hm2 = 10 000 m2
*Luyện tập :
Ÿ Bài 1 : GV hướng dẫn 
- Học sinh đọc các số đo diện tích
HS dưới lớp làm vào bảng con 
Ÿ Bài 2 : hướng dẫn 
- Học sinh viết các số đo diện tích vào vở
- Học sinh đọc lại
* Bài 3 : GV hướng dẫn 
1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào vở. 
3. Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị bài : Milimét vuông - Bảng đơn vị đo diện tích
Luyện toán : ÔN – MỞ RỘNG: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ 
I/YÊU CẦU:
- - HS tính thành thạo các bài toán về dạng : Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số.
 - Mở rộng cách tìm nhiều số.
 - GDHS tính cẩn thận, tỉ mĩ, sáng tạo. 
II/ĐỒ DÙNG
Vở bài tập.
Viết bảng phụ
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
2/Thực hành vở bài tập:
- GV chốt kết quả đúng: 
3. Luyện thêm:
Bài : Tìm hai số khi biết hiệu của chúng là 860. Nếu thêm vào số bị trừ 65 đơn vị đồng thời bớt đi 65 đơn vị ở số trừ thì thương của số bị trừ và số trừ mới bằng 4.
Bài : Trong ngày Trung thu cô mua một số gói bánh và kẹo, mỗi gói kẹo giá 3 000 đồng và mỗi gói bánh giá 7 000 đồng. Số kẹo nhiều hơn số bánh 16 gói nhưng số tiền mua kẹo bằng số tiền mua bánh. Hỏi cô đã mua bao nhiêu gói mỗi loại?
4/Củng cố:
-Nhắc lại cách giải dạng toán ..
 Làm bài1, 2, 3/trang 22.
- HS làm vào VBT. 
 Giải
 Khi thêm số bị trừ 65 đơn vị đồng thời bớt số trừ đi 65 đơn vị thì thương của số bị trừ và số trừ mới bằng 4.
Mặt khác:
Hiệu của số bị trừ mới và số trừ mới là:
 860 + 2 x 65 = 990
Ta có sơ đồ: 
Số bị trừ mới:
Số trừ mới: 990
Số trừ mới là:
 990 : 3 = 330
Số bị trừ mới là:
 330 x 4 = 1 320
Số bị trừ ban đầu là:
 1 320 - 65 = 1 255 
Số trừ ban đầu là:
 330 + 65 = 395
 Đ/S: 1 255 
 395
 Giải
Tỉ số về số gói bánh và số gói kẹo là:
 3 000 : 7 000 = 
Ta có sơ đồ:
Số gói bánh: 16
Số gói kẹo:
Số gói bánh là:
(16 : 4 ) x 3 = 12 (gói)
Số gói kẹo là:
12 + 16 = 28 (gói)
 Đ/S:Số gói bánh: 12 Số gói kẹo: 28
Thứ sáu ngày 28 thỏng 8 năm 2009
Toán(Tiết :25 ) MI LI MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU : 
- Nắm được tên gọi, ký hiệu, độ lớn của milimét vuông. Quan hệ giữa milimét vuông và xăngtimét vuông. 
- Tên gọi, ký hiệu, thứ tự các đơn vị trong bảng, mối quan hệ giữa các đơn vị kế tiếp nhau. Bài tập càn làm : 1;2a(cột 1); 3.
II. ĐỒ DÙNG :
Bảng đơn vị đo diện tích chưa ghi chữ và số - phụ kẻ sẵn hình vuông có cạnh 1 cm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ :
- Viết số đo vào chỗ chấm :
7dam2 25m2 = dam2
945 hm2 =  hm2 dam2
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài : 
Mi li mét vông. Bảng đơn vị đo diện tích.
b) Nội dung : 
(1)-Giới thiệu đơn vị đo diện tích milimét vuông:
* Hình thành biểu tượng milimét vuông inhHin
Giáo viên hướng dẫn tương tự như dam2 và hm2
Ÿ Giáo viên kết luận : 
(2) Bảng đơn vị đo diện tích :
- Kể tên các đơn vị đo diện tích từ lớn đến nhỏ ?
- Giáo viên viết bảng :1cm2 = 100mm2 
1mm2 = cm2 
Học sinh làm tương tự các cột còn lại
- Mỗi đơn vị đo diện tích gấp mấy lần đơn vị đướng liến sau nó ?
Mỗi đơn vị đo diện tích bằng mấy phần đơn vị đướng liến trước nó ?
 100 lần
- Mỗi đơn vị đo diện tích ứng với mấy chữ số.
 2 chữ số
* Luyện tập :Ÿ Bài 1 : hướng dẫn 
a) Học sinh làm miệng.
 - Chữa bài : 163 mm2 ; 2310 mm2
b) Học sinh làm vào vở
Ÿ Bài 2 :
- Học sinh làm vào vở
- GV nhận xét chữa bài
5 cm2 = .. mm2
12 m2 9 dm2 =  dm2
2010 m2 =  dam2 .. m2
* Bài 3 : - Hướng dẫn học sinh đổi từ đơn vị bé ra đơn vị lớn.
2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở 
- Chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Kể tên các đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập 
Tập làm văn (Tiết :10 ) Trả bài văn tả cảnh
I. Mục tiêu :
-Nắm được y/c của bài văn tả cảnh.
-Biết đánh giá bài văn của mình và của bạn ; sửa lỗi ; viết lại một đoạn cho hay hơn.
II .Đồ dùng học tập:
-GV thống kê các lỗi sai của HS về chính tả, dùng từ, đặt câu,ýcần chữa chung trước lớp.
-VBTTV
II .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra 1số bài thống kê của HS làm trong vở.
2.Dạy bài mới 
HĐ1 : Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích,yêu cầu của tiết học.
HĐ 2: NX chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình
GV đưa lần lượt các lỗi sai theo trình tự trên:
Lỗi về bố cục
Lỗi chính tả
Lỗi dùng từ
Lỗi viết câu
Lỗi về ý
HS có thể lên bảng hoặc chữa miệng bằng nhiều cách khác nhau
Biểu dương những bài văn hay-đọc trước cả lớp cùng nghe 
HĐ3 : Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài.
HS tìm lỗi sai của mình rồi sửa lại.
Trao đổi với bạn tìm cái hay ,cái đáng học của bài văn
Gọi 3- 4 HS đọc lại bài đẫ sửa.
Biểu dương những bài chữa tốt.
HĐ4 :củng cố , dặn dò
-Về nhà sửa tiếp bài văn cho hay.
-Đọc trước đề văn tuần 6 .Quan sátvà ghi lại đặc điểm một cảnh sông nước
Luyện viết (Tiết : ) ) ĐOẠN 2 BÀI : MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
.Mục tiêu: Viết đúng đoạn 2 bài Một chuyên gia máy xúc.
II. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Tìm hiểu các tiếng khó trong bài viết.
 –GV yêu cầu :
-Sau mỗi lần HS nêu, cho HS khác bổ sung và GV kết luận tiếng nào cần lưu ý : máy xúc, hối hả, buồng máy, ngoại quốc, mảng nắng, nổi bật, khỏe, chất phác
2) Viết bài : GV hướng dẫn và đọc chính tả.
-Sau khi HS ghi xong, GV chấm 7-8 bài.
-GV hướng dẫn HS châm bài viết trên bảng.
-Thống kê số lỗi và yêu cầu :
3)Tổng kết dặn dò :
Lần lượt các HS đọc 1 khổ thơ và nêu các từ dễ bị viết sai.
-1 HS lên bảng viết bài, HS dưới lớp ghi vào vở.
-HS dưới lớp đổi vở chấm chéo cho nhau.
-HS ghi lại mỗi từ viết sai 1 dòng.
Hoạt động tập thể (Tiết : ) SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN 5 
I.Mục tiêu: Ổn định lớp, tổ chức đanh giá tuần học tập vừa qua và nêu nhệm vụ tuần 6
II. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
 1) BCS lớp tự điều hành lớp;
-GV nhủ nhiệm, theo dõi hoạt động của lớp.
-GV nhận xét chung tình hình lớp tuần qua :
-Lớp học đã có những chuyển biến tích cực, đã khắc phục được nhiều nhược điểm của tuần trước, tuy nhiên các em yếu cần cố gắng nhiều hơn nữa. Các em HS giỏi cần làm thêm nhiều bài tập ở nhà.
-Lớp trưởng điều hành sinh hoạt lớp.
Lần lượt các lớp phó lên đánh giá tình hình tuân qua, nêu cụ thể những gì làm được và chưa làm được.
-Lớp phó học tập (chen tiết mục văn nghệ)
-Lớp phó văn thể mỹ.(chen tiết mục văn nghệ)
-Lớp phó lao động.(chen tiết mục văn nghệ)
-Lớp phó kĩ luật.(chen tiết mục văn nghệ)
-HS dưới lớp tham gia ý kiến xây dựng lớp.
Lớp trưởng tổng kết chung các mặt,và đề ra nhiệm vụ tuần tới, 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA5TUAN 5CHUAN KTKN.doc