Tập đọc: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I. Mục tiêu:
1. MT chung: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc. Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b). GDHS có ý thức bảo vệ rừng.
2. MTR: Tiến đọc đúng các tiếng có âm đầu là n, l, th, t; tiếng chứa vần iên/iêng.
II. ĐDDH: Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc
III. Phương pháp: Thực hành, giảng giải, hoạt động nhóm nhỏ.
TUẦN XIII Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009 Tập đọc: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I. Mục tiêu: 1. MT chung: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc. Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b). GDHS có ý thức bảo vệ rừng. 2. MTR: Tiến đọc đúng các tiếng có âm đầu là n, l, th, t; tiếng chứa vần iên/iêng. II. ĐDDH: Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc III. Phương pháp: Thực hành, giảng giải, hoạt động nhóm nhỏ. IV. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS HĐR *Bài cũ: - Lắng nghe. * Bài mới: Giới thiệu bài : HĐ1: Luyện đọc đúng : - HD đọc: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; nhanh và hơi hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng; chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với lời nhân vật... - Y/C 1 HS đọc bài , lớp ĐT, chia đoạn - Kết luận, nhắc HS đánh dấu đoạn bằng bút chì. - 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1 + Luyện phát âm: Loanh quanh, bành bạch, dây chão, loay hoay, ... - 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 - 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 3, kết hợp sửa sai và giúp HS hiểu các từ mới và từ khó như SGK - Giải thích thêm như trong SGV. - Y/C HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc lại toàn bài. - HS lắng nghe - 1HS đọc, lớp ĐT và chia đoạn: Chia làm 3 phần: + Phần 1: Từ đầu đến dặn lão Sáu Bơ buổi tối đánh xe ra bìa rừng chưa? + Phần 2: Tiếp theo ... bắt bọn trộm thu lại gỗ. + Phần 3: đoạn còn lại. - Dùng bút chì đánh dấu - 3 HS đọc nối tiếp lần 1 - HS tìm từ khó đọc, luyện phát âm tiếng khó - 3 HS đọc nối tiếp lần 2 - 3 HS đọc nối tiếp, nêu nghĩa các từ mới - Lắng nghe. - HS luyện đọc theo cặp - HS lắng nghe HD Tiến đọc: tham quan, loanh quanh, lừa, .. . HĐ2: Tìm hiểu bài: . - Y/C HS ĐT bài và trả lời: + Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện ra điều gì? + Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm? + N2: Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt trộm gỗ? Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì? + Em hãy nêu nội dung của bài - GV nhận xét, chốt lại - HS đọc thầm, dự kiến trả lời: + Phát hiện ra dấu chân lạ; thấy hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối. + Việc làm cho thấy bạn là người thông minh: Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng, lần theo dấu chân dể giải đáp thắc mắc. khi phát hiện ra bọn trộm gỗ, lén chạy theo đường tắt, gọi điện thoại báo công an; Việc làm cho thấy bạn là người dũng cảm: Chạy đi gọi điện thoại báo cho công an, phối hợp với công an bắt bọn trộm gỗ, ... + Vì bạn yêu rừng, sợ rừng bị tàn phá/ vì bạn hiểu rừng là tài sản chung, ai cũng phải có trách nhiệm bảo vệ, .... Em học tập tinh thần trách nhiệm, bình tĩnh, thông minh trong xử lý tình huống; phán đoán nhanh.... + Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. - HS lắng nghe - HS nêu nội dung chính của bài - Lắng nghe và nối tiếp nhắc lại. Theo dõi và sửa sai cho Tiến nếu em trả lời. HĐ3: Luyện đọc diễn cảm: - GV mời 3 HS đọc nối tiếp lại bài. - HDHS đọc diễn cảm phần 3. - YCHS nêu cách đọc phần 3? - Chốt ý đúng. - Y/C HS đọc diễn cảm theo N2. - Y/C một số nhóm HS đọc trước lớp, theo dõi, uốn nắn. - Lắng nghe và ghi nhớ. - HS thảo luận- nêu cách đọc: giọnghồi hộp, linh hoạt, phù hợp với lời nhân vật... - Lắng nghe. - Luyện đọc theo N2. - Đọc trước lớp 3-5 nhóm, theo dõi, bình chọn nhóm đọc hay. Sửa sai cho Tiến khi em đọc * Củng cố, dặn dò: - Dặn về nhà học bài. - Đọc trước bài Trồng rừng ngập mặn. - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe và ghi nhớ. - Ghi đầu bài. Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân các số thập phân. Biết nhân một số thập phân với một tổng 2 số thập phân. - Vận dụng làm bài tập đúng. GDHS phát huy óc thông minh, sáng tạo. II. ĐDDH: Nội dung BT4b, giấy A0 4 tờ. III. Phương pháp: Thực hành, thảo luận, trò chơi. IV. Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS *Bài cũ: Y/c 2 HS khá, giỏi lên chữa BT3 SGK trang 61. Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét, bổ sung. HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập: - Y/c HS làm BT1, 2, 4a; HSG làm thêm các bài còn lại. - HD thêm cho HS yếu : + BT1: Lưu ý cho HS cách đặt tính ở bài 1a, 1b; riêng bài 1c: Lưu ý khi HS tách phần thập phân ở tích. + BT2: Y/c HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10; 100; ... và với 0,1; 0,01; ... + BT4a: HS làm việc theo nhóm 4: Tính và so sánh kết quả để rút ra cách nhân một tổng 2 số thập phân với một số thập phân. + Những HS nào làm xong, làm tiếp các bài còn lại. - Chấm chữa bài, nhận xét. - HS làm bài theo y/c. - x + + BT1: 375,86 80,475 48,16 29,05 26,827 3,4 404,91 53,648 19264 14448 163,744 + BT2: 78,29 x 10 = 782,9 78,29 x 0,1 = 7,829 265,307 x 100 = 26530,7 265,307 x 0,01 = 2,65307 0,68 x 10 = 6,8 0,68 x 0,1 = 0,0 68 + BT4a: Các nhóm trưng bày sản phẩm, thuyết trình cách làm và nhận xét. a b c (a + b) x c a x c + b x c 2,4 3,8 1,2 7,44 7,44 6,5 2,7 0,8 7,36 7,36 - Nhận xét: (a + b) x c = a x c + b x c - Quy tắc: Khi nhân một tổng 2 số thập phân với 1 số thập phân, ta có thể nhân lần lượt từng số hạng của tổng với số thập phân đó rồi cộng 2 kết quả lại với nhau. HĐ2 : Củng cố, dặn dò : - Trò chơi “Ai nhanh nhất”, làm việc theo nhóm 6: - Nêu tên trò chơi và HD cách chơi: Thực hiện bài tập 4b vào bảng phụ, thuyết trình cách làm xem nhóm nào nhanh và đúng nhất. - T/c cho HS chơi. - Nhận xét tiết học - Chơi theo HD - Lắng nghe và ghi nhớ. Lịch sử : “THÀ HY SINH TẤT CẢ CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” I. Mục tiêu: 1. MT chung: HS biết thực dân Pháp xâm lược trở lại, toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp. GDHS lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc. 2. MTR: Khi trả lời, Tiến phát âm đúng những tiếng có âm đôi iê và âm đầu t, th, l, n. II. ĐDDH: Thông tin trong SGK. III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, trò chơi, đàm thoại. IV. Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS Tiến *Bài cũ: Nêu ý nghĩa của việc nhân dân ta vượt qua tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”? nhận xét, ghi điểm - HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. *Bài mới: Giới thiệu bài: SGV HĐ1: Làm việc cả lớp: - Nêu nhiệm vụ tiết học: SGV - Lắng nghe. - Lắng nghe và theo dõi. Sửa sai cho Tiến khi em trả lời. HĐ2: Nguyên nhân buộc ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc: - Dùng bảng thống kê các sự kiện để HS nắm nguyên nhân buộc ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc. - HD quan sát bảng thống kê và nhận xét thái độ của TDPháp. - KL: Để bảo vệ nền độc lập dân tộc, nhân dân ta không còn con đường nào khác là buộc phải cầm súng đứng lên. - Đọc 1 đoạn trích trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ Tịch cho HS nghe. - Theo dõi và nhận xét: Thái độ của TDP: ngoan cố, âm mưu xâm chiếm lâu dài nước ta, .... - Nối tiếp nhắc lại. - Lắng nghe. Sửa sai cho Tiến khi em trả lời. HĐ3: Những ngày đầu toàn quốc kháng chiến: - Y/c HS làm việc theo N4: + Tinh thần “quyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh” được thể hiện ntn? + Đồng bào cả nước đã thể hiện tinh thần kháng chiến ra sao? + Vì sao quân và dân ta lại có quyết tâm như vậy? - KL: SGV - HS làm việc theo nmhóm 4, dự kiến trả lời: Sửa sai cho Tiến khi em trả lời. HĐ4: Củng cố dặn dò: - Nêu một số thông tin trong SGV và ảnh tư liệu trong SGK để HS nhận xét về tinh thần quyết tử của quân và dân Hà Nội. - Y/c HS sưu tầm tư liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Ghi đầu bài Chính tả: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG (Nhớ-viết) I. Mục tiêu: 1. MT chung: Nhớ - viết đúng bài Chính tả, trình bày đúng thể thơ lục bát. Làm được BT2a. - GDHS ý thức rèn luyện chữ viết. 2. MTR: Tiến viết đúng các chữ có âm đầu là nh và các tiếng chứa vần an, ăng, iê. II. ĐDDH: ND bài tập 2a trên bảng phụ; bảng nhóm. III. Phương pháp: Thực hành, động não, trò chơi. IV. Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS Tiến HĐ1: Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - Lắng nghe. HĐ2: Hướng dẫn HS nhớ-viết: - Y/c 1-2 HS đọc khổ thơ cuối của bài thơ Hành trình của bầy ong. - Y/c 2 HS đọc HTL khổ thơ đó. - Cả lớp đọc thầm lại khổ thơ để ghi nhớ, xem lại cách trình bày các câu thơ lục bát, những chữ các em có thể viết sai. - Y/c HS gấp sách giáo khoa, nhớ lại 2 khổ thơ và viết vào vở. - Tổ chức cho HS soát lỗi chính tả, chấm bài, nhận xét. - HS đọc thầm theo bạn - 2HS đọc. - Nhớ lại để viết bài. - HS viết bài. Dạy cá nhân cho Tiến HĐ3: HD HS làm bài tập Chính tả: *Bài tập 2a: T/ch cho HS dưới hình thức trò chơi “Tìm nhanh, điền nhanh” - Chia lớp thành 4 nhóm, chơi theo hình thức “Tiếp sức”. - Trong cùng một thời gian, nhóm nào tìm được nhiều từ và đúng nhất sẽ là người thắng cuộc. - Nhận xét trò chơi. + BT3b : HS điền vào giấy A0 + Dự kiến một số từ: - sâm cầm / xâm lược ; củ sâm / xâm hại ; sương mù / khúc xương ; một nắng hai sương / xương tuỷ ; say sưa / ngày xưa ; siêu nhân / xiêu vẹo ; .... - Lắng nghe và ghi nhớ. - HS chơi theo y/c. Y/c Tiến đọc lại các tiếng có âm đầu n. HĐ3 : Củng cố, dặn dò : - Dặn HS làm BT23, BT3. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe và ghi nhớ. Thứ ba ngày 01 tháng 12 năm 2009 Luyện từ và câu: MRVT: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: 1. MT chung: Hiểu được “Khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo y/c của BT2; viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo y/c của BT3. Vận dụng làm BT đúng. GDHS biết bảo vệ môi trường. 2. MTR: Tiến phát âm đúng các tiếng có âm đôi iê ; có âm đầu t, th, l, n. II. ĐDDH: III. Phương pháp: Thảo luận, thực hành, trò chơi. IV. Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV Hoạt động của HS HĐR *Bài cũ: Y/c HS làm lại BT3 của tiết trước. Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét, bổ sung. *Bài mới: Giới thiệu bài: SGV HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập: + BT1: Y/c 1HS đọc BT1 (đọc cả chú thích) - Làm việc theo N2 - Gợi ý: Nghĩa của cụm từ “khu bảo tồn đa dạng sinh học” đã được thể hiện trong đoạn văn. - Chốt ý đúng: “Khu bảo tồn đa dạng sinh học” là nơi lưu giữ được nhiều loại ĐV, thực vật. + BT2: Làm việc theo N4: Y/c 1 HS đọc bài, lớp ĐT. - Y/c HS làm BT dưới hình thức trò chơi. - Chốt ý đúng: SGV trang 236. + BT3: Y/c HS đọc yêu cầu, giải thích: Mỗi em chọn 1 cụm ... trái sang phải; 1b: Thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau. + BT2: Y/c HS thực hiện theo yêu cầu. + BT3: HS tự làm. + BT4: Giải bài toán theo cách rút về đơn vị. - Lắng nghe. - HS làm bài tập theo yêu cầu: + BT1: a. 375,84 - 95,69 + 36,78 = 280,15 + 36,78 = 316,93 b. 7,7 + 7,3 x 7,4 = 7,7 + 54,02 = 61,72 + BT2: Cách 1: (6,75 + 3,25) x 4,2 (9,6 – 4,2) x 3,6 = 10 x 4,2 = 5,4 x 3,6 = 42 = 19,44 Cách 2: * (6,75 + 3,25) x 4,2 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2 = 28,35 + 13,65 = 42 * (9,6 – 4,2) x 3,6 = 9,6 x 3,6 – 4,2 x 3,6 = 34,56 – 15,12 = 19,44 + BT3: a. x = 1 ; b. x = 6,2 + BT4: Giá tiền 1m vải là: 15 000 đồng Giá tiền 6,8m vải là: 102 000 đồng HĐ3 : Củng cố, dặn dò : - Dặn HS về làm lại những bài sai, làm thêm các bài còn lại. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe và ghi nhớ. Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu : 1. MT chung: Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cmả để bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh. GDHS mạnh dạn, biết bảo vệ môi trường. 2. MTR : Tiến phát âm đúng các tiếng có âm đàu là l n, th, t và các tiếng chứa âm đôi iê. II. ĐDDH : Một số thông tin, tư liệu liên quan đến ND tiết học. III. Phương pháp: Thực hành, thảo luận. IV. Các phương pháp dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS Tiến *Bài cũ : Kể lại câu chuyện tuần trước : 2 em. Nhận xét, ghi điểm. - HS kể, lớp nhận xét, bổ sung. *Bài mới : Giới thiệu bài HĐ1 : Hướng dẫn HS kể chuyện : + Hướng dẫn HS hiểu đúng y/c của đề : Kể một việc làm tốt em đã được chứng kiến hoặc tham gia hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường - Y/c 1 HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK. - Kiểm tra nội dung chuẩn bị cho tiết KC. - Y/c 1 số HS nói câu mà em chọn: Đó là chuyện gì ? Em đọc truyện ấy trong sách báo nào ? hoặc em nghe chuyện ấy ở đâu ? - Y/c HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể. - Lắng nghe. - Đọc thầm đề, xác định trọng tâm của đề. - Theo dõi - 1 HS đọc, lớp ĐT gợi ý trong SGK. - Nối tiếp nên tên câu chuyện sẽ kể. Lắng nghe Tiến phát biểu và kể chuyện để sửa phát âm cho Tiến. HĐ2 : HS thực hành kể chuyện : - Nhắc HS kể chuyện tự nhiên, theo trình tự của gợi ý 2. T/c cho HS kể chuyện theo N2, dạy cá nhân cho Tiến. - T/c cho HS thi kể trước lớp, trao đổi với lớp về ND, ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét. + Thực hành kể chuyện, trả lời câu hỏi theo cảm nhận. - HS kể chuyện theo trình tự của gợi ý 2. - Kể chuyện theo cặp. - Thi kể trước lớp và trao đổi về ND, ý nghĩa của câu chuyện. - Bình chọn bạn kể hay, câu chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất. - Lắng nghe và ghi nhớ. Lắng nghe Tiến phát biểu và kể chuyện để sửa phát âm cho Tiến. HĐ3 : Củng cố, dặn dò : - Dặn về nhà kể chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị cho tiết kể chuyện Pa-xtơ và em bé. - Nhận xét tiết học. Lắng nghe và ghi nhớ. - Ghi đầu bài. Thứ tư ngày 02 tháng 12 năm 2009 Tập đọc: TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN I. Mục tiêu: 1. MTchung: - Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học. Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hổi. GDHS có ý thức bảo vệ rừng ngập mặn và môi trường xung quanh. 2. MTR: Tiến đọc đúng các tiếng có âm đầu là n, l, th, t; tiếng chứa vần iên/iêng. II. ĐDDH: Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc III. Phương pháp: Thực hành, giảng giải, hoạt nhóm nhỏ. IV. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS HĐR *Bài cũ: Đọc bài “Người gác rừng tí hon”. GV nhận xét, ghi điểm - Lắng nghe. * Bài mới: Giới thiệu bài : HĐ1: Luyện đọc đúng : - HD đọc: Đọc giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về tác dụng của việc trồng rừng ngập mặn như: Không bị xói lở, lượng cua con, phát triển, hàng nghìn đầm cua, ... - Y/C 1 HS đọc bài , lớp ĐT, chia đoạn - Kết luận , nhắc HS đánh dấu đoạn bằng bút chì. - 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1 + Luyện phát âm: quai đê, tuyên truyền, ... (Tiến đọc thêm: biển, đê điều, Bạc Liêu, Quảng ninh,...) - 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 - 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 3, kết hợp sửa sai và giúp HS hiểu các từ mới và từ khó như SGK - Giải thích thêm như trong SGV. - Y/C HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc lại toàn bài. - HS lắng nghe - 1HS đọc, lớp ĐT , chia đoạn: Đ1: Từ đầu .... sóng lớn; Đ2: Tiếp ... Cồn Mờ (Nam Định); Đ3: Phần còn lại. - 3 HS đọc nối tiếp lần 1 - HS tìm từ khó đọc, luyện phát âm tiếng khó - 3 HS đọc nối tiếp lần 2 - 3 HS đọc nối tiếp, nêu nghĩa các từ mới - HS luyện đọc theo cặp - HS lắng nghe HD Tiến đọc: HĐ2: Tìm hiểu bài: . - Y/C HS ĐT bài và trả lời: + Nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn? + Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? Em hãy nêu tên các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? + Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi? - GV nhận xét, chốt lại: SGV - Y/c HS nêu ND của bài? - Chốt ý đúng: SGV - HS đọc thầm, dự kiến trả lời: + Nguyên nhân: Do chiến tranh, do quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm ... làm mất đi một phần rừng ngập mặn; Hậu quả: Lá chắn bảo vệ đê biển không còn, đê điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng lớn, ...; + Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của rừg ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều; ninh Hải, Bến Tre, Trà vinh, Hà Tĩnh, Nghệ An, Hải Phòng, quảng Ninh, ... +Phát huy tác dụng của việc bảo vệ đê biển, tăng thu nhập cho người dân nhờ lượng hải sản tăng nhanh, các loại chim nước trở nên phong phú.... - HS lắng nghe - HS nêu nội dung chính của bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích phục hồi rừng ngập mặn trong nhiều năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn sau khi được phục hồi. - Lắng nghe và nối tiếp nhắc lại. Theo dõi và sửa sai cho Tiến nếu em trả lời. HĐ3: Luyện đọc diễn cảm: - GV mời 3 HS đọc nối tiếp lại bài. - HDHS đọc diễn cảm đoạn 3 - YCHS nêu cách đọc đoạn 3? - Chốt ý đúng. - Y/C HS đọc diễn cảm theo N2. - Y/C một số nhóm HS đọc trước lớp, theo dõi, uốn nắn. - Nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe và ghi nhớ. - HS thảo luận- nêu cách đọc: Đọc rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về tác dụng của việc trồng rừng ngập mặn như: Không bị xói lở, lượng cua con, phát triển, hàng nghìn đầm cua, ... - Lắng nghe. - Luyện đọc theo N2. - Thi đọc trước lớp 3-5 nhóm, theo dõi, bình chọn nhóm đọc hay. - Lắng nghe. Sửa sai cho Tiến khi em đọc * Củng cố, dặn dò: - Y/c HS trả lời: Bài văn đã cung cấp cho em những thông tin gì? - Học bài, xem bài tiếp. - Nhận xét tiết học + Giúp em hiểu tác dụng của việc trồng rừng ngập mặn là bảo vệ đê biển, chống xói lở, tăng thu nhập cho người dân nhờ đánh bắt hải sản, ... - HS lắng nghe và ghi nhớ. - Ghi đầu bài. Toán: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - HS biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong thực hành tính. - GDHS phát huy óc thông minh, sáng tạo. II. ĐDDH: SGK, ND trò chơi. III. Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, giảng giải. IV. Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS *Bài cũ: Y/c 2 HS khá, giỏi lên chữa BT 3a SGK trang 62. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét, bổ sung. *Bài mới: Giới thiệu bài: ? HĐ1: Hdẫn HS thực hiện phép chia một STP cho một STN: 8,4m - VD1: + N2: Y/c HS nêu phép tính và tự tìm cách giải? + HDHS đặt tính rồi tính như trong SGK. + Y/c HS nhận xét về cách thực hiện phép chia 8,4 : 4 = ?(m) - VD2: Y/c HS tự làm vào vở nháp. - Y/c HS rút ra KL: SGK - Nêu phép tính: 8,4 : 4 - Tự tìm cách giải, dự kiến: 8,4 4 8,4 4 0 4 21 (dm) 0 4 2,1 (m) 0 0 + Đặt tính như phép chia STN. + Tính: Chia phần nguyên (8) của SBC (8,4) cho số chia (4); Viết dấu phẩy vào bên phải (2) ở thương; Tiếp tục chia: lấy chữ số 4 ở phần thập phân của SBC để tiếp tục thực hiện phép chia. - VD2: HS làm vào vở nháp. - Nêu KL như trong SGK, nối tiếp nhắc lại. HĐ2: Thực hành: - Y/c HS làm BT1, 2 SGK - Dạy cá nhân cho HS yếu. - Chấm chữa bài, nhận xét. - HS làm bài theo yêu cầu, dự kiến kết quả bài làm của HS: + BT1: 5,28 4 95,2 68 0,36 9 75,52 32 12 1,32 272 1,4 36 0,04 115 236 08 00 00 192 0 000 + BT2: a, x = 2,8 b, x = 0,05 HĐ4 : Củng cố, dặn dò : - Tổ chức cho HS chơi trò chơi Điền nhanh, điền đúng. - Nêu tên trò chơi và HD t/c cho HS chơi. - Nhận xét tiết học - Chơi theo HD - Lắng nghe và ghi nhớ Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu: 1. MT chung: Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn; biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp. GDHS yêu thích môn học. 2. MTR: Sửa phát âm cho Tiến (Tiếng có âm đầu l/n; tiếng có vần an/ăng) khi em trả lời II. ĐDDH: Giấy A0 ghi dàn ý chung. III. Phương pháp: Thảo luận, thực hành. IV. Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS HĐR *Bài cũ: - Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người? Nh/xét. - Nhận xét, bổ sung. *Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu MĐ, y/c của tiết học. HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập: + BT1: Y/c 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng ND bài tập 1. - Làm việc theo cặp: Nửa lớp làm BT1a; nửa lớp còn lại làm BT1b. - T/c cho HS báo cáo trước lớp. - Chốt lại ý đúng: SGV trang 259. - KL: Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chọn tả những chi tiết tiêu biểu. Những chi tiết miêu tả phải quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau, giúp khắc hoạ rõ hình ảnh nh/v. Bằng cách tả như vậy, ta sẽ thấy không chỉ ngoại hình nhân vật mà cả nội tâm, tính tình vì những chi tiết tả ngoại hình cũng nói lên tính tình, nội tâm nh/ v. + BT2: Nêu y/c của BT2. - Y/c HS nhắc lại dàn ý khái quát của bài văn tả ngoại hình nhân vật. - Nhắc HS chú ý tả đặc điểm ngoại hình nh/v theo cách mà 2 bài văn, đoạn văn mẫu đã gợi ra, ... - Y/c HS làm bài trên giấy trình bày. - Chốt ý đúng: SGV - Lắng nghe + BT1: 2 HS đọc ND bài tập 1. - Làm việc theo N2. - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe và ghi nhớ. + BT2: Nhắc lại y/c của BT2. - Nối tiếp nắc lại dàn ý khái quát của bài văn tả ngoại hình nân vật. - Lắng nghe. - Cả lớp làm bài vào vở nháp, 3 em làm trên giấy A3. - Trình bày bài làm. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe và ghi nhớ. Trong khi Tiến trình bày, lắng nghe và sửa sai cho Tiến. HĐ3: Củng cố, dặn dò: - Dặn những HS làm bài chưa hoàn chính về nhà làm tiếp; chuẩn bị cho tiết sau. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe và ghi nhớ.
Tài liệu đính kèm: