TẬP ĐỌC
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I.MỤC TIÊU:
- Đọc lưu LOỎT, DIỄN CẢM BàI văn. BIẾT đọc PHÕN BIỆT LỜI CỎC NHÕN VẬT.
- HIỂU NGHĨA CỎC TỪ NGỮ TRONG TRUYỆN.
- HIỂU Ý NGHĨA TRUYỆN: CA NGỢI THỎI sư TRẦN THỦ Độ - MỘT người cư XỬ gương MẪU, NGHIỜM MINH, KHỤNG VỠ TỠNH RIỜNG Mà LàM SAI PHỘP nước.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Kiểm tra bài cũ:
- 4 HS đọc phân VAI BàI “ Người công dân số một ”- TRẢ LỜI CỎC câu HỎI CỦA BàI.
B.BàI MỚI :
1) GIỚI THỈỆU bàI :
Thái sư Trần Thủ Độ là người có công lớn trong việc sáng lập ra nhà Trần. Ông cŨN Là MỘT TẤM Gương cư xử gương mẫu, nghiêm minh. Bài học hôm nay giúp em hiểu được điều đó .
Tuần 20 Ngày giảng: Thứ 2 ngày 7/ 1/ 2008 Tập đọc THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I.mục tiêu: - Đọc lưu loỏt, diễn cảm bài văn. Biết đọc phõn biệt lời cỏc nhõn vật. - Hiểu nghĩa cỏc từ ngữ trong truyện. - Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thỏi sư Trần Thủ Độ - một người cư xử gương mẫu, nghiờm minh, khụng vỡ tỡnh riờng mà làm sai phộp nước. II.đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK . III.Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: - 4 HS đọc phân vai bài “ Người cụng dõn số một ”- trả lời cỏc câu hỏi của bài. B.Bài mới : 1) Giới thỉệu bài : Thỏi sư Trần Thủ Độ là người cú cụng lớn trong việc sỏng lập ra nhà Trần. ễng cũn là một tấm gương cư xử gương mẫu, nghiờm minh. Bài học hụm nay giỳp em hiểu được điều đú . 2) Hướng dẫn HS luyện đọc và tỡm hiểu bài : a) Luyện đọc : - HS đọc lời giới thiệu nhõn vật. - 1 HS đọc tũan bài . Cú thể chia thành 3 đoạn: + Đoạn 1 : Từ đầu đến ụng mới tha cho. + Đoạn 2 : Từ Một lần khỏc đến núi rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho. + Đoạn 3: Phần cũn lại . - HS luyện đọc để hiểu nghĩa cỏc từ ngữ được chỳ giải trong bài. - GV đọc toàn bài . b)Tỡm hiểu bài : GV hướng dẫn HS thực hiện cỏc yờu cầu luyện đọc, tỡm hiểu bài và đọc diễn cảm từng đoạn của bài. Đoạn 1: - HS đọc đoạn văn. GV giỳp HS hiểu từ được chỳ giải cuối bài sửa lỗi về phỏt õm cho cỏc em. - HS đọc thầm đoạn văn, trả lời cõu hỏi: Cõu 1: Khi cú người muốn xin chức cõu đương, Trần Thủ Độ đó làm gỡ ? ( Khi cú người xin chức cõu đương , TTĐ đó đồng ý , nhưng yờu cầu chặt chõn...) Cõu 2: Theo em vỡ sao TTĐ làm như vậy ? ( TTĐ muốn răn đe những kẻ khụng làm theo phộp nước)- HS đọc lại đoạn văn. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn. - Từng cặp HS luyện đọc. - Thi đọc diễn cảm giữa cỏc nhúm. Đoạn 2: - 1 HS đọc đoạn 2. - GV kết hợp sửa lỗi phỏt õm , giỳp HS hiểu nghĩa cỏc từ khú : thềm cấm, khinh nhờn, kể rừ ngọn ngành . - Hs đọc thầm đoạn này và trả lời câu hỏi Câu 3: trước việc làm của người quân hiệu, trần thủ độ xử lý ra sao ? (Ông không trách móc mà còn thưởng cho vàng bạc.) theo em ông xử lí như vậy là có ý gì ? ( Ông khuyến khích những người làm theo phép nước.) - Hs đọc lại đoạn 2 theo cách phân vai. Đoạn 3: - 1 HS đọc đoạn 3: GV kết hợp giỳp HS giải nghĩa cỏc từ khú: chầu vua, chuyờn quyền, hạ thần, tõu rằng . - HS trả lời cõu hỏi: Cõu 4: Khi biết cú viờn quan tõu với vua rằng mỡnh chuyờn quyền, Trần Thủ Độ núi thế nào ? ( TTĐ đó nhận lỗi và xin ban thưởng cho viờn quan dỏm núi thẳng) Cõu 5: Những lời núi và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ụng là người như thế nào? ( TTĐ cư xử nghiờm minh, nghiờm khắc với bản thõn, luụn đề cao kỉ cương phộp nước.) - HS đọc đoạn 3 theo cỏch phõn vai. C) HS nối tiếp nhau thi đọc diễn cảm theo vai. 3. Củng cố , dặn dũ : - Cõu chuyện ca ngợi ai, ca ngợi về điều gỡ ? - HS nhắc lại ý nghĩa cõu chuyện - Nhận xột tiết học - Dặn: về nhà kể lại cõu chuyện cho người thõn TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIấU: Giỳp HS : - Rốn kĩ năng tớnh chu vi hỡnh trũn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A.Kiểm tra bài cũ : 2 HS lờn bảng, lớp làm bài theo dóy : - Tớnh chu vi của hỡnh trũn biết bỏn kớnh của nú là 5,2 m - Biết 2/3 đường kớnh của hỡnh trũn là 9,6 m . Tớnh chu vi của hỡnh trũn đú . Lớp nhận xột bài làm của bạn. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài : 2. Luyện tập: Bài 1: + Vận dụng trực tiếp cụng thức tớnh chu vi hỡnh trũn. + Củng cố kĩ năng nhõn cỏc số thập phõn. - HS đọc yờu cầu của bài và tự làm bài. - HS đọc kết quả: Chu vi của hỡnh trũn là: 9 x 2 x 3,14 = 56.52 (cm) Chu vi của hỡnh trũn là: 4,4 x 2 x 3,14 = 5,66 (dm) Chu vi của hỡnh trũn là: 2 x 2 x 3,14 = 15,7 (cm) - GV nhận xột, kết luận Bài 2: + Luyện tập tớnh đường kớnh hoặc bỏn kớnh hỡnh trũn khi biết chu vi của nú. + Củng cố kĩ năng tỡm thừa số chưa biết của một tớch. + Củng cố kĩ năng làm tớnh chia cỏc số thập phõn. - GV yờu cầu HS đọc đề toỏn : . Đó biết chu vi của hỡnh trũn em làm thế nào để tớnh được đường kớnh của hỡnh trũn ? . Đó biết chu vi của hỡnh trũn em làm thế nào để tớnh được bỏn kớnh của hỡnh trũn ? - HS làm bài vào vở, 2 em lờn làm bảng lớp . - GV chữa bài . Bài 3: Vận dụng cụng thức tớnh chu vi hỡnh trũn khi biết đường kớnh của nú. - HS đọc bài và làm bài : Chu vi của bỏnh xe đạp đú là: 0,65 x 3,14 = 2,041 (m) Quóng đường xe đạp đi được khi bỏnh xe lăn trờn mặt đất 10 vũng là: 2,041 x 10 = 20,41 (m) Quóng đường xe đạp đi được khi bỏnh xe lăn trờn mặt đất 100 vũng là: 2,041 x 100= 204,1 (m) Đỏp số: a) 2,041 m b) 20,41 m ; 204,1 m Bài 4: HS lần lượt thực hiện cỏc thao tỏc sau: Tớnh chu vi hỡnh trũn: 6 x 3,14 = 18,84 (cm) Tớnh nữa chu vi hỡnh trũn: 18,84 : 2 = 9,42 (cm) Tớnh chu vi hỡnh H: 9,42 + 6 = 15,42 9cm) 3 .Hướng dẫn về nhà : Về nhà chuẩn bị tiết sau học bài diện tớch hỡnh trũn Đạo đức EM YấU QUấ HƯƠNG(tiết 2) I.mục tiêu HS biết: - Cỏc em cần phải biết yờu quờ hương. - Thể hiện tỡnh yờu quờ hương bằng những hành vi, việc làm phự hựop với khả năng của mỡnh. - Yờu quý, tụn trọng những truyền thống tốt đẹp của quờ hương. Đồng tỡnh với những việc làm gúp phần vào việc xõy dựng và bảo vệ quờ hương. II. Các hoạt động dạy học 1.Bài cũ: - 1 em lờn hỏt hoặc đọc bài thơ núi về tỡnh yờu quờ hương. 2. Bài mới : Hoạt động 1 : Thế nào là yêu quê hương * Mục tiờu : HS biết thể hiện tỡnh cảm đối với quờ hương. * Cỏch tiến hành: Bài 1: - HS làm bài tập số 1, trao đổi nhóm 2 thống nhất cõu trả lời . - GV lần lượt nờu từng ý , HS dựng thẻ để bày tỏ ý kiến của mỡnh. HS giải thớch lý do mỡnh đồng ý. Khụng đồng ý, phõn võn. - GV nhận xột. - HS nhắc lại những việc làm thể hiện tỡnh yờu với quờ hương. GV chốt lại: Chỳng ta yờu quờ hương bằng cỏch làm cho quờ hương tốt đẹp hơn. Do đú cần tham gia, ủng hộ cỏc hoạt động xõy dựng quờ hương. Hoạt động 2: Bày tỏ thỏi độ Bài 2: * Mục tiờu: HS biết bày tỏ thỏi độ phự hợp đối với một số ý kiến liờn quan đến tỡnh yờu quờ hương. * Cỏch tiến hành: GV nờu từng ý kiến trong bài, HS bày tỏ thỏi độ, HS giải thớch lý do, HS khỏc nhận xột. - HS làm vào phiếu học tập: Tỏn thành 1, 3, 5, 8, 9,10 Khụng tỏn thành 2, 4, 6, 7 Phõn võn - Ngoài những ý kiến trong bài học, chỳng ta cần cú những biểu hiện gỡ để thể hiện tỡnh yờu thực sự đối với quờ hương ? Hoạt động 3: Xử lý tỡnh huống Bài 3: * Mục tiờu: HS biết xử lý một số tỡnh huống liờn quan đến tỡnh yờu quờ hương. * Cỏch tiến hành: GV yờu cầu HS thảo luận để xử ký tỡnh huống. - Theo từng tỡnh huống, đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, nhúm khỏc bổ sung. GV kết luận: + Tỡnh huống a: Bạn Tuấn cú thể gúp sỏch bỏo của mỡnh; vận động cỏc bạn cựng tham gia đúng gúp; nhắc nhở cỏc bạn giữ gỡn sỏch. + Tỡnh huống b: Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với cỏc bạn trong đội, vỡ đú là một việc làm gúp phần làm sạch, đẹp làng xúm. Hoạt động 4: Trỡnh bày kết quả sưu tầm. * Mục tiờu: Củng cố bài * Cỏch tiến hành: - HS trỡnh bày kết quả sưu tầm được về cỏc cảnh đẹp, phong tục tập quỏn, danh nhõn của quờ hương và cỏc bài thơ, bài hỏt, điệu mỳa ... đó chuẩn bị. - Cả lớp trao đổi về ý nghĩa của cỏc bài thơ, bài hỏt... 3.Củng cố, dặn dũ. HS thể hiện tỡnh yờu quờ hương bằng việc làm cụ thể, phự hợp với khả năng của mỡnh. chính tả nghe viết: cánh cam lạc mẹ. I.yêu cầu: - Nghe - viết đỳng chớnh tả bài thơ Cỏnh cam lạc mẹ. - Luyện viết đỳng những từ ngữ cú õm đầu r /d /gi hoặc õm chớnh o / ụ. ii.Đồ dùng dạy học: Vở bài tập tiếng việt III.Các hoạt động dạy học: A.Bài cũ: - 2 HS lờn bảng, lớp vở nhỏp: gió giũ, giấy nhỏp, rành rẽ, dõy chóo. B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2. Cỏc hoạt động: a) Hướng dẫn HS nghe - viết : * Tỡm hiểu nội dung của bài thơ. - 1HS đọc bài chớnh tả Cỏnh cam lạc mẹ. - Chỳ cỏnh cam rơi vào hoàn cảnh như thế nào ? ( Chỳ bị lạc mẹ, tỡm hoài mà khụng thấy .) - Những con vật nào đó giỳp cỏnh cam ? ( Bọ dừa, cào cào, xộn túc.) - Bài thơ cho em biết điều gỡ ? ( Cỏnh cam tuy lạc mẹ nhưng được sự che chở, yờu thương của đồng loại.) * Hướng dẫn nghe - viết. - HS đọc thầm đoạn văn , chỳ ý từ ngữ cú õm, vần, thanh dễ viết sai. - Nhắc HS chỳ ý cỏch trỡnh bày bài thơ. b.)Hướng dẫn HS làm bài tập chớnh tả : Bài 2: 2a. - HS đọc thầm nội dung bài tập. - Lớp làm vào vở bài tập. - 1 HS làm bảng phụ. - 2 HS đọc lại cõu chuyện vui. - Cõu chuyện đỏng cười ở chỗ nào ? ( Anh chàng ngốc nghếch vừa ớch kỉ khụng hiểu ra rằng: nếu thuyền chỡm thỡ bản thõn anh ta cũng chỡm và chết .) 2 Củng cố , dặn dũ : - Nhận xột tiết học - Dặn HS ghi nhớ để khụng viết sai lỗi chớnh tả những từ ngữ đó ụn luyện. lịch sử Bài 18:ôn tập chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc 1945-1954 I.Mục tiêu: HS biết: - Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến 1954; lập được bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian. - Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này. II. đồ dùng dạy học. - Bản đồ hành chính Việt Nam - Phiếu học tập của HS. III.Các hoạt động dạy- học. A.Bài cũ: - Em hãy thuật lại diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ. - Em hãy nêu ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - GV nêu nhiệm vụ bài học: Ôn lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 9 năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc. - GV chia lớp thành 4 nhóm, HS làm việc trên phiếu lớn - Nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết quả. Thời gian Sự kiện lịch sử tiêu biểu Cuối năm 1945 đến 1946 Đẩy lùi “giặc đối, giặc dốt” 19 – 12 -1946 TƯ Đảng và Chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến. 20 – 12 – 1946 Phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ. 20 – 12 – 1946 đến 2- 1947 Cả nước đồng loạt nổ súng chiến đấu, tiêu biểu là cuộc chiến đấu của ND Hà Nội với tinh thần “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” Thu - đông 1947 Chiến dịch Việt Bắc- “ Mồ chôn giặc Pháp” Thu - đông 1950 16 đến 18-9-1950 Chiến dịch Biên Giới. Trận Đông Khê. Gương chiến đấu dũng cảm La Văn Cỗu. Sau chiến Biên giới tháng 2- 1951đến 1-5-1952 Xây dựng hậu phương vững mạnh. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đề ra nhiệm vụ cho kháng chiến. 30 – 3 – 1954 đến 7- 5 – 1954 Chiến dịch ĐBP toàn thắng. Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai. - Nhóm khác bổ sung, GV kết luận. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - Cho HS chơi trò chơi theo chủ đề “Tìm địa chỉ đỏ”. Câu hỏi dựa vào sách Thiết kế bài giảng lịch sử- trang 108. - GV hướng dẫn HS cách chơi - HS chơi: HS dựa vào kiến thức đ ... àm quen với biểu đồ hỡnh quạt - Biết cỏch đọc, phõn tớch và xử lý số liệu trờn biểu đồ hỡnh quạt II .đồ dùng dạy học: - Phúng to biểu đồ hỡnh quạt - Vẽ sẵn biểu đồ đú vào bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Bài cũ: - Muốn tớnh chu vi hỡnh trũn ta làm thế nào? Ghi cụng thức. - Muốn tớnh diện tớch hỡnh trũn ta làm thế nào? Ghi cụng thức ? B.Bài mới: 1. Giới thiệu biểu đồ hỡnh quạt. * Vớ dụ 1: - GV treo biểu đồ lờn bảng và yờu cầu HS quan sỏt kĩ biểu đồ hỡnh quạt. - GV giúp HS hiểu đặc điểm của biểu đồ hỡnh quạt như sau: + Biểu đồ cú hỡnh dạng trũn, được chia thành nhiều phần. + Trờn mỗi phần của hỡnh trũn đều ghi cỏc tỉ số phần trăm tương ứng. - GV yờu cầu HS quan sỏt biểu đồ trong SGK và trả lời cõu hỏi: + Biểu đồ núi về điều gỡ ? + Sỏch trong thư viện của trường được phõn làm mấy loại? + Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiờu ? * Vớ dụ 2: - GV treo biểu đồ yờu cầu HS quan sỏt và đọc biểu đồ . + Biểu đồ cho biết điều gỡ ? ( Biểu đồ cho biết tỉ số phần trăm học sinh tham gia cỏc mụn thể thao của lớp 5 C) + Tỉ số phần trăm HS tham gia từng mụn là bao nhiờu ? + Biết lớp 5C cú 32 HS, trong đú số HS tham gia mụn bơi là 12,5 %. Hóy tớnh số HS tham gia mụn bơi của lớp 5C. - HS tớnh vào vở nhỏp, 1 em lờn bảng: Giải: Số HS tham gia mụn bơi là : 32 x 12,5 : 100 = 4 (HS) 2. Thực hành đọc, phõn tớch và xử lý số liệu trờn biểu đồ hỡnh quạt. Bài 1: - HS đọc yờu cầu và quan sỏt biểu đồ. + Biểu đồ núi về điều gỡ ? + Cú bao nhiờu phần trăn HS thớch màu xanh ? + Tớnh số HS thớch màu xanh khi biết tổng số HS của cả lớp và tỉ số phần trăm HS thớch màu xanh. 120 x 40 : 100 = 48 (HS) * HS tự làm và đọc kết quả cỏc phõn cũn lại. - GV tổng kết. Bài 2: - HS đọc đề bài toỏn và quan sỏt biểu đồ . + Biểu đồ núi về điều gỡ ? + Kết quả học tập của HS trường này được chia thành mấy loại ? Đú là những loại nào? + Cho biết phần nào trờn biểu đồ biểu diễn phần trăm số HS giỏi ? Vỡ sao em biết điều đú ? + Cho biết phần nào trờn biểu đồ biểu diễn phần trăm số HS khỏ ? + Cho biết phần nào trờn biểu đồ biểu diễn phần trăm số HS trung bỡnh ? - 1 HS lờn thuyết minh lại về biểu đồ. - GV nhận xột, kết luận 3. Hướng dẫn về nhà : - Về nhà đọc lại cỏc biểu đồ trong bài. Tập làm văn LẬP CHƯƠNG TRèNH HOẠT ĐỘNG I. Mục tiêu: - Dựa vào mẫu chuyện về một buổi sinh hoạt tập thể, biết lập chương trỡnh hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể đú và cỏch lập chương trỡnh hoạt động núi chung. - Qua việc lập chương trỡnh hoạt động, rốn luyện úc tổ chức, tỏc phong làm việc khoa học, ý thức tập thể. Ii.đồ dùng day học: Phiếu học tập. iII.hoạt động dạy học 1 .Bài mới a) GV giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: - HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp theo dừi SGK. - Cả lớp đọc thầm lại hai đoạn văn, suy nghĩ, trả lời cõu hỏi + Buổi họp lớp bàn về vấn đề gì ? + Cỏc bạn trong lớp tổ chức buổi liờn hoan văn nghệ nhằm mục đớch gỡ ? + Để tổ chức buổi liờn hoan, cần làm những việc gỡ ? + Hóy thuật lại diễn biến của buổi liờn hoan. HS nối tiếp nhau phỏt biểu . Theo em, một chương trình hoạt động gồm có mấy phần, là những phần nào ? ( Gồm có 3 phần: + Mục đích. + Phân công chuẩn bị. + Chương trình cụ thể.) - GV nhận xột, kết luận. Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài . - GV giỳp HS hiểu yờu cầu của bài. - GV chia lớp thành 5 nhúm : phỏt bỳt dạ và giấy cho cỏc nhúm làm bài. - Nhúm nào làm xong lờn bảng dỏn. - Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả. - Cả lớp và GV nhận xột về nội dung, cỏch trỡnh bày chương trỡnh của từng nhúm. 3 .Củng cố, dặn dũ : - Lập chương trình hoạt động có tác dụng gì ? Hãy nêu cấu tạo của một CTHĐ. - Nhận xột tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho bài: Lập chương trỡnh hoạt động. Khoa học năng lượng I.Mục tiêu: HS biết: - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ nhờ được cung cấp năng lượng. - Nêu ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. II. đồ dùng dạy học - Hình SGK trang 83. - Chuẩn bị: Nến, diêm, ô tô đồ chơi có đèn, còi hoặc đèn pin. III. Hoạt động dạy học: A.Bài cũ: - Thế nào là sự biến đổi hóa học ? Cho ví dụ ? - Hãy lấy ví dụ chứng tỏ sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt ? - Hãy lấy ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng trong biến đổi hóa học ? * HS nhận xét, GV ghi điểm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài : 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Tác dụng của năng lượng * Mục tiêu: - HS làm thí nghiệm để thấy được tác dụng của năng lượng trong hoạt động của con người, động vật, phương tiện. * Tiến hành: Bước 1: Thí nghiệm. *Thí nghiệm 1: Thí nghiệm với chiếc cặp. - Chiếc cặp nằm ở đâu ? ( Trên bàn) - Làm thế nào để chiếc cặp thay đổi vị trí ? (Dùng tay, que,...) - 1 HS lên di chuyển chiếc cặp làm thay đổi vị trí của chiếc cặp. GV : Khi ta dùng tay nhấc cặp, là ta đã cung cấp cho cặp một năng lượng giúp cho nó thay đổi vị trí. * Thí nghiệm 2: Thí nghiệm với ngọn nến - GV thắp nến, tắt điện trong phòng. + Tắt điện em thấy trong phòng thế nào ? ( Trong phòng tối) + Thắp nến em thấy gì được tỏa ra từ ngọn nến? (...nến tỏa nhiệt và phát ra ánh sáng) + Do đâu mà ngọn nến tỏa nhiệt và phát ra ánh sáng ? ( Do ngọn nến cháy) GV: Khi thắp nến, nến tỏa nhiệt và phát ra ánh sáng. Nến cháy đã cung cấp năng lượng cho việc phát ra sáng và tỏa nhiệt. *Thí nghiệm 3: Thí nghiệm với đồ chơi (Ô tô) - Khi lắp pin và bật công tắc thì có hiện tượng gì xảy ra ? ( Ô tô hoạt động, đèn sáng, còi kêu) - Nhờ đâu mà ô tô hoạt động được ? ( Nhờ pin sinh ra điện đã cung cấp năng lượng cho ô tô hoạt động, đèn sáng, còi kêu) GV: ..điện do pin sinh ra đã cung cấp năng lượng làm cho ô tô chạy, đèn sngs, còi kêu. - Qua 3 thí nghiệm trên, em thấy các vật muốn biến đổi cần có điều kiện gì ? ( Các vật muốn biến đổi thì cần được cung cấp một năng lượng) * HS đọc mục bạn cần biết. Hoạt động 2: Một số nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động của con người, động vật, phương tiện. * Mục tiêu: - HS kể được các nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động của con người, động vật, phương tiện. * Tiến hành: Bước 1: Hoạt động nhóm 2. - 1 HS đọc mục cần biết trang 83, SGK. - GV: Em hãy quan sát các hình minh họa và nói tên mhữmg nguồn cung cấp năng lượng cho HĐ của con người, động vật, phương tiện. Bước 2: Cả lớp. - Từng cặp HS trình bày, mỗi cặp HS chỉ nói về một HĐ. - Muốn có năng lượng để thực hiện các hoạt con người cần phải làm gì ? (...phải ăn, uống, thở) - Nguồn cung cấp năng lượng cho các hoạt động của con người được lấy từ đâu? (...được lấy từ thức ăn) * HS đọc mục Bạn cần biết. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế * Chơi trò chơi: Chia lớp thành 2 nhóm: Mỗi nhóm cử ra 1 em làm trọng tài. * Cách chơi: 1 nhóm nêu 1 tên hoạt động, nhóm kia cần chỉ ra được nguồn năng lượng cho hoạt động đó. Mỗi lần được tính 1 điểm. 3.Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị đọc trước bài sau: Năng lượng mặt trời. kĩ thuật CHĂM SểC GÀ I.MỤC TIấU: HS cần biết: - Nờu được mục đớch, tỏc dụng của việc chăm súc gà. - Biết cỏch chăm súc gà. - Cú ý thức chăm súc, bảo vệ gà. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu đỏnh giỏ kết quả học tập - Hỡnh ảnh minh hoạ trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và nờu mục đớch bài học 2.Cỏc hoạt động: Hoạt động 1: Tỡm hiểu mục đớch, tỏc dụng của việc chăm súc gà * Chăm súc gà là một khỏi niệm mới. Do vậy muốn giỳp HS hiểu được mục đớch, tỏc dụng của việc chăm súc, trước hết cần phải làm cho HS hiểu được thế nào là chăm súc gà. GV: Khi nuụi gà ngoài việc cho gà ăn, uống chỳng ta cũn cần tiến hành một số cụng việc khỏc như sưởi ấm cho gà mới nở, che nắng, chắn giú lựa để giỳp gà khụng bị rột hoặc nắng, núng. Tất cả những cụng việc đú được gọi là chăm súc gà. - HS đọc nội dung 1 SGK, HS thảo luận. GV nhận xột: Gà cần ỏnh sỏng, nhiệt độ, khụng khớ, nước và cỏc chất dinh dưỡng để sinh trưởng và phỏt triển. Chăm súc nhằm tạo cỏc điều kiện về nhiệt độ, ỏnh sỏng, khụng khớ thớch hợp cho gà sinh trưởng và phỏt triển. Chăm súc gà đầy đủ giỳp gà khoẻ mạnh, mau lớn, cú sức chống bệnh tốt và gúp phần nõng cao năng suất nuụi gà. Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏch chăm súc gà. * Sưởi ấm cho gà. - HS nhớ và nờu vai trũ của nhiệt độ đối với đời sống động vật (đó học lớp 4) - GV nhận xột và giải thớch: Nhiệt độ tỏc động đến sự lớn lờn, sinh sản của động vật. Nếu nhiệt độ thấp quỏ hoặc cao quỏ động vật cú thể bị chết. Mỗi loài động vật cú khả năng chịu rột, chịu núng khỏc nhau. Động vật cũn nhỏ cú khả năng chịu rột, chịu núng kộm hơn động vật lớn. - Nờu sự cần thiết phải sưởi ấm cho gà con nhất là gà khụng cú mẹ. * Chống núng, chống rột, phũng ẩm cho gà. - HS đọc nội dung mục 2b - HS nờu cỏch chống núng, chống rột, phũng ẩm cho gà. GV Nhận xột và nờu túm tắt tỏc dụng, cỏch chống núng, chống rột, phũng ẩm cho gà ở gia đỡnh. * Phũng ngộ độc thức ăn cho gà. - HS đọc nội dung mục 2c và quan sỏt hỡnh 2 SGK - HS nờu tờn những thức ăn khụng được cho gà ăn. - Nờu túm tắt cỏch phũng ngộ độc thức ăn cho gà theo nội dung SGK GV kết luận: Gà khụng chịu được núng quỏ, rột quỏ, ẩm quỏ và dễ bị ngộ dộc bởi thức ăn cú vị mặn, thức ăn bị ụi, mốc. Khi nuụi gà cần chăm súc gà bằng nhiều cỏch như sưởi ấm cho gà con, chống núng, chống rột, phũng ẩm cho gà, khụng cho gà ăn những thức ăn ụi, mốc, mặn ... Hoạt động 3: Đỏnh giỏ kết quả học tập. - HS làm bài tập và đối chiếu kết quả. - GV nhận xột, đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh 3. Nhận xột- dặn dũ. - Nhận xột tinh thần thỏi độ và kết quả học tập của HS - Chuẩn bị đọc trước bài: Vệ sinh phũng bệnh cho gà Sinh hoạt Lớp I.Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận ra được những mặt ưu điểm đã đạt được trong tuần để phát huy. - Nhận ra những tồn tại để khắc phục. - Nắm được kế hoạch tuần tới để thực hiện tốt II.Hoạt động dạy học: 1,Đánh giá ưu khuyết điểm tuần qua: a)Ưu điểm: - Đi học chuyên cần. - Có đủ ĐDHT, sách vở kì II. - Học bài nghiêm túc. - Vệ sinh lớp học sạch sẽ. b)Tồn tại: - Một số em chưa chữ viết cú hiện tượng đi xuống. - í thức chuẩn bị bài ở nhà chưa cao. Một số em chỉ soạn cú tớnh chất đối phú. 2, Kế hoạch tuần tới: - Phát huy những mặt mạnh đạt được . - Thi đua học tốt để mừng đảng mừng xuõn. - Tiếp tục rèn chữ giữ vở. - Duy trì bồi dưỡng HS giỏi. - Vệ sinh mùa đông sạch sẽ. -------- a & b ---------
Tài liệu đính kèm: