Thiết kế giáo án lớp 5 (chuẩn) - Tuần 2 - Trường Tiểu học Thị trấn Cờ Đỏ 1

Thiết kế giáo án lớp 5 (chuẩn) - Tuần 2 - Trường Tiểu học Thị trấn Cờ Đỏ 1

 I.Mục tiêu:

- Biết đọc đúng văn bản thường thưc có bảng thống kê.

- Hiểu ND Việt Nam có truyền thống, thể hiện nền văn hiến lâu đời (trả lời các câu hỏi tróngGK)

- Tự hào về nền văn hóa Việt Nam.

II.Chuẩn bị:

- GV:Tranh minh hoạ bài học trong SGK.Bảng phụ viết bảng thống kê.

 - HS: Vở BT TV.

 

doc 35 trang Người đăng huong21 Lượt xem 576Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án lớp 5 (chuẩn) - Tuần 2 - Trường Tiểu học Thị trấn Cờ Đỏ 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2 Môn: Tập đọc
Bài: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
Ngày soạn: Ngày dạy:
 I.Mục tiêu:
- Biết đọc đúng văn bản thường thưc có bảng thống kê.
- Hiểu ND Việt Nam có truyền thống, thể hiện nền văn hiến lâu đời (trả lời các câu hỏi tróngGK)
- Tự hào về nền văn hóa Việt Nam.
II.Chuẩn bị:
- GV:Tranh minh hoạ bài học trong SGK.Bảng phụ viết bảng thống kê.
 - HS: Vở BT TV.
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra dụng cụ học sinh.
- Nhận xét.
 3/.Bài mới:
a.Giới thiệu: Trực tiếp.
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 10
 6
 4
 5
*HĐ 1 :
-MT: HS đọc đúng và và chia đoạn.
-TH: HS đọc nối tiếp lần lược đến hết bài,và chia đoạn.
 -KL:
+ Đoạn 1 Từ đầu 2500 tiến sĩ.
+ Đoạn 2 tiếp theo hết bảng thống kê.
+ Đoạn 3 Còn lại.
* HĐ 2:
-MT:HS trả lời được các câu hỏi SGK.
-TH: Cho HS đọc thầm thảo luận nhóm đôi và trình bày kết quả.
- KL:Ngạc nhiên vì biết nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ từ năm 1075, mở sớm hơn Châu Aâu hơn thế kỉ. Bằng tiến sĩ đầu tiên ở Châu Aâu mới được cấp từ năm 1130.
- Triều hâu Lê tổ chức nhiều khoa thi nhất( 34 khoa thi ).Triều Nguyễn có nhiều tiến sĩ nhất( 588 tiến sĩ ).Triều Mạc có 13 trạng nguyên.
* HĐ 3:HS làm việc theo nhóm 4
-MT:HS hiểu được nôi dung .
-TH:Cho HS đọc thầm thảo luận nhóm 4 và trình báy kết quả.
-KL
 +Việt Nam còn 82 tấm bia khắc tên tuổi 1036 vị tiến sĩ từ khoa thi 1442 – 1779.
+VN coi trọng việc học .
+VN mở khoa thi tiến sĩ sớm hơn cả Châu Aâu.
+VN có nền văn hiến lâu đời.
+Tự hào về nền văn hiến của đất nước.
* HĐ 4:
-MT: HS đọc được diễn cảm bài văn.
-TH:- GV đọc mẫu lần 2 và HD HS đọc diễn cảm , HS thi đọc theo nhóm.
-Đọc
-Chia đoạn và bạn nhận xét.
-HS rút và giải nghĩa
-HS lắng nghe.
-Đọc
-Trả lời: 
-Lắng nghe.
-Đọc
-Trả lời.
-Lắng nghe.
-Thi đọc diễn cãm.
4/.Củng cố: (3)
- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà tập đọc lại bài.
- Xem trước bài: Sắc màu em yêu.
¯Rút kinh nghiệm :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Môn: Toán
 Bài: LUYỆN TẬP
Ngày soạn: Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
- Đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số .
 - Biết chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
- Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của bột số cho trước.
II.Chuẩn bị:
- GV: Vở BT
- HS: Vở BT
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.
 3/.Bài mới:
a.Giới thiệu: Trực tiếp.
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 18
 7
* HĐ 1:làm việc cá nhân.
-MT:HS làm đúng BT 1,2,3,4
-TH: HS thực hiện cá nhân bảng lớp,vở.
-KL:
+B2:
- + B3:
ÄB4:
- GV nhận xét cho điểm.
* HĐ 2 :HS thảo luận nhóm 2 ( nếu có thời gian)
-MT: HS thực hiện đúng BT 5.
-TH:Cho HS đọc dề thảo luận nhóm 2, trình bày.
-KL: Số HS giỏi toán là
 30 x( học sinh )
 Số HS giỏi TV
 30 x( Học sinh )
 Đáp số: 9 học sinh
 6 học sinh
-Làm bài.
-Đọc
-Giải thích.
-Lên bảng làm cả lớp làm theo.
-Đọc cả lớp nghe.
-Lên bảng làm còn lại làm vào vở.
-Nhận xét.
-Nêu.
-Lên bảng làm còn các bạn làm vào vở
-HS nêu.
4/.Củng cố: (3)
- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà làm tiếp BT..
- Xem trước bài: Ôn tập Phép cộng và phép trừ hai phân số.
¯Rút kinh nghiệm :-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Môn: Lịch sử
Bài: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN
CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
Ngày soạn: Ngày dạy:
I.Mục tiêu
- Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Ttrường Tộvới mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh:
* biết những lí do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và tực hiện: Vua quan nhà Nguyễn không biết tình hình các nước trên thế giới và cũng không muốn có những thay đổi trong nước. 
- Suy nghĩ và đánh giá của nhân dân ta về đề nghị canh tân và lòng yêu nước của ông.
II.Chuẩn bị:
- GV: Chân dung Nguyễn Trường Tộ, phiếu học tập cho HS.
- HS: Tìm hiểu về NGuyễn Trường Tộ.
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.
 3/.Bài mới:
a.Giới thiệu: Trực tiếp.
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 6
 9
 10
* HĐ 1 
-MT:Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ.
-TH:Cho HS trả lời theo phiếu BT.
* HĐ 2:làm việc nhóm 4
-MT:Tình hình đất nước ta trước sự xâm lược của thực dân Pháp.
-TH:Cho HS thảo luận nhóm 4 và trình bày.
-KL:
+ Ý 1: Mở rộng quan hệ ngoại giao buôn bán.
Thuê chuyên gia ,mở trường dạy
+ Ý 2: Triều đình bàn luận không thống nhất, vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ.
+ Ý 3: Oâng có lòng yêu nước- khâm phục lòng
* HĐ 3: làm việc cả lớp.
-MT:Những đề nghị canh tận đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
-TH: CHo HS cả lớp thảo luận và trình bày.
- Tổng kết lại 3 nội dung trên.
 + Nói: Lí do triều đình không muốn canh tân đất nước vì họ lạc hậu không hiểu được những thay đổi ở các nước trên thế giới
+ Chốt lại: Bên cạnh những người Việt Nam yêu nước cầm vũ khí còn có những người dùng tình cảm đề nghị mong muốn dân giàu nước mạnh.
-Nhận nhiệm vụ.
-Trả lời.
-Thảo luận nhóm 4 và trình bày.
-Lắng nghe.
-Thảo luận, trình bày kết
 quả.
-Các nhóm nhận xét bổ 
sung.
-Lắng nghe.
4/.Củng cố: (3)
- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà học thuộc ghi nhớ..
- Xem trước bài: Cuộc phản công ở kinh thành Huế.
¯Rút kinh nghiệm :-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Môn: Đạo đức
 Bài: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (TIẾT 2)
Ngày soạn: Ngày dạy:
I. Mục tiêu: 
- Biết: Học sinh lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức rèn luyện, học tập.
- Vui và tự hào khi là HS lớp 5.
 II.Chuẩn bị:
- GV: Các bài hát về chủ đề trường sơn, mi-cro. Giấy trắng, bút màu. Các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu
-HS: Vở BT.
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.
 3/.Bài mới:
a.Giới thiệu: Trực tiếp.
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 10
 10
 5
* H Đ1: 
- Mục tiêu: Qua một số tấm gương về học tập, rèn luyện mà HS sưu tầm, các em được khuyến khích làm theo những tấm gương đó theo khả năng của mình
- Tiến hành:
- GV nhắc lại nhiệm vụ sưu tầm của HS và yêu cầu các em kể về tấm gương mà mình sưu tầm được
-KL: Hôm nay, chúng ta nghe các bạn kể nhiều về tấm gương tốt để chúng mình nôi theo. Qua đó, cô mong rằng, các em đã biết thêm nhiều điều bổ ích và sẽ vận dụng vào việc học tập, rèn luyện hàng ngày của mình
* H Đ2: “ Trình bày dự án”
* Mục tiêu: HS trình bày dự kiến của mình về phương hướng phấn đấu để trở thành người HS chăm ngoan, học tốt
- Tiến hành:
- GV nhắc lại yêu cầu về việc viết bản “ Quyết tâm xứng đáng là HS lớp 5” và đề nghị một số HS trình bày trước lớp ( có thể cho HS chưalàm tốt, chưa ngoan trình bày trước).
-KL: Cô tin tưởng ở các em, các em sẽ thành công và mong rằng, các em sẽ giúp đỡ lẫn nhau để lớp ta trở thành lớp HS gương mẫu cho các em những lớp dưới noi theo
* H Đ 3: 
-MT: HS triển lảm tranh.
-TH: CHo HS làm việc cả lớp.
- KL: khen những HS vẽ đẹp, đúng chủ đề, động viên những HS vẽ chưa đẹp, chưa đúng
 Bắt nhịp cho HS hát bài hát về trường
-Một số HS kể, các hs còn lại lắng nghe
-Một số HS trả lời
-Lắng nghe
-Một số HS trình bày trước lớp
-Trả lời
-Lắng nghe.
-Lần lượt từng HS giới thiệu tranh cho GV và các bạn nghe
-Lắng nghe
-Cả lớp hát
4/.Củng cố: (3)
- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà học thuộc bài..
- Xem trước bài: Có trách nhiệm về việc làm của mình.
¯Rút kinh nghiệm :-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Môn: Luyện từ và câu
Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ:TỔ QUỐC
Ngày soạn: Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
- Tìm được ột số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốctrong bài TĐ hoặc bài CT đã học (BT1); tìm thêm một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc(BT2); tìm được một số từ chứa tiéng quốc (BT3)
- Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4).
* HS khá giỏi có vốn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở BT4.
II.Chuẩn bị
- GV: Bút dạvà một vài tờ phiếu. Từ điển
- HS: Vở BT TV
III.Hoạt động dạy ... 
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm nội dung bài trước.
- Nhận xét.
 3/.Bài mới:
a.Giới thiệu: Trực tiếp.
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 9
 9
 7
*HĐ 1
- MT:Sự hình thành cơ thể người.
-TH: Nêu câu hỏi và HS trả lời.
- GV chốt lại:
+ Cơ quan sinh dục của cơ thể quyết định giới tính của mỗi người.
+ Cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng.
+ Cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng.
+ Bào thai được hình thành từ trứng gặp tinh trùng.
+Em bé được sinh ra sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ.
* HĐ 2 
- MT:HS nắm khái quát quá trình thụ tinh
-TH: GV đính hình cho HS lên đính giấy chú thích dưới mỗi hình.
- GV chốt lại:Chỉ vào từng hình minh hoạ và nói khi trứng rụng,có rất nhiều tinh trùng muốn vào gặp trứng nhưng trứng chỉ tiếp nhận một tinh trùng. Khi tinh trùng và trứng kết hợp với nhau sẽ tạo thành hợp tử. Đó là sự thụ tinh.
* HĐ 3:
- MT:HS nắm các giai đoạn phát triển của thai nhi.
-TH:Cho HS đọc mục bạn cần biết thảo luận nhóm 4 trình bày.
Kết luận: 
* Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai. Đến tuần thứ 12( tháng thứ 3), thai nhi đã có đầy đủ các cơ quan của cơ thể và có thể coi là một cơ thẻ người. Đến khoảng tháng thứ 5, bé thường xuyên cử động và cảm nhận được tiếng động ở bên ngoài. Sau khảng 9 tháng ở trong bụng , em bé được sinh ra
-HS tiếp nối nhau trả lời theo yêu cầu của GV và HS khác nhận xét.
-Lắng nghe.
-Quan sát.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Lắng nghe.
-Đọc
-4 HS tiếp nối nhau trả lời và HS khác bổ sung.
-Lắng nghe.
4/.Củng cố: (3)
- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà học lại mục bạn cần biết.
- Xem trước bài:Cần làm gì để mẹ và em bé điều khoẻ.
¯Rút kinh nghiệm :-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Môn: Tập làm văn
 Bài: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
Ngày soạn: Ngày dạy:
 I.Mục tiêu:
 	- Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách tình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1).
 	 - Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2)..
 - Giúp thấy rõ kết quả. So sánh được các kết quả
 II. Chuẩn bị:
 	- GV: Bảng số liệu bài nghìn năm văn hiến viêt sẵn trên bảng lớp. Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2
-HS: Vở BT
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm nội dung bài trước.
- Nhận xét.
3/.Bài mới:
a.Giới thiệu: Trực tiếp.
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 13
 12
*Hoạt động 1
-MT:HS nắm được nội dung BT 1.
-TH:Cho HS đọc thảo luận trả lời câu 
- Kết luận: Có 2 hình thức thống kê
- Nêu số liệu
- Bảng số liệu
- Tác dụng:giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh, tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta
*Hoạt động 2.
-MT: HS lập được bảng thống kê theo yêu cầu BT 2.
-TH:Cho HS nêu bận nhận xét.
- GV nhận xết, khen ngợi HS lập bảng nhanh, đúng đẹp
-2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp
-4 HS tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi, thảo luận, ghi các câu hỏi trả lời ra nháp
-1 HS hỏi, HS các nhóm trả lời ( mỗi câu hỏi 1 nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung ý kiến)
-Trả lời:
-Một số HS nối tiếp nhau đọc lại bảng thống kê
-Trả lời:
-Lắng nghe.
-Một HS đọc thành tiếng trước lớp
-1HS làm bài trên bảng phụ. HS dưới lớp kẻ bảng, làm vào vở
-Nêu ý kiến bạn làm đúng/ sai
4/.Củng cố: (3)
- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà lập bảng thống kê 5 gia đình ở gần nơi em ở về: số người,số con là nam, số con là nữ.
- Xem trước bài: Luyện tập tả cảnh.
¯Rút kinh nghiệm :-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Môn: Toán
Bài: HỖN SỐ (tiếp theo)
Ngày soạn: Ngày dạy:
 I.Mục tiêu: 
 	 - Biết cách chuyển đổi hỗn số thành phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai pân số đẻ làm BT.
 	 - Thực hành chuyển đổi hỗn số thành phân số và áp dụng để giải toán
 -Thực hiện chính xác các bài toán.
 II.Chuẩn bị:
 	 - GV: Các tấm bìa cắt vẽ hình như SGK thể hiện hỗn số 2
- HS: Vở BT
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm nội dung bài trước.
- Nhận xét.
3/.Bài mới:
a.Giới thiệu: Trực tiếp.
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 10
 15
* H Đ 1:
-MT:HS nắm được cách chuyển hổn số thành phân số.
-TH: Dán hình vẽ bài học SGK lên bảng cho HS đọc các hỗn số.
- GV nêu: Đã tô màu 2hình vuông hay đã tô màuhình vuông.Vậy ta có:2.
- GV nêu vấn đề: Hãy tìm cách giải thích vì sao 2
-GV ghibảng các bước. Yêu cầu HS nêu rõ từng phần trong hỗn số
- GV ghi bảng sơ đồ như sau:
- GV cho HS đọc phần nhận xét của SGK
* H Đ 2:
-MT:HS thực hiện được các BT1 (3 hỗn số),2(a,b,c) ,3.
-TH: Cho HS đọc và làm trên bảng, vở cá nhân , nhóm.
-KL:
a)
 c)10
-BT3: Đáp số: a)
-HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học
-Quan sát hình
-Nêu:
-Trao đổi với nhau để tìm cách giải thích
-Làm bài:
-Nêu
-1 HS nêu trước lớp, các bạn theo dõi và bổ sung ý kiến
-2 HS lần lượt đọc trước lớp
-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập
-1 HS nêu trước lớp
-4 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở
4/.Củng cố: (3)
- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về làm thêm 
- Xem trước bài:Luyện tập
¯Rút kinh nghiệm :-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Môn: Luyện từ và câu
Bài: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
Ngày soạn: Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
- Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp dược các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2).
- Viết được đoạn văn miêu tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3)
- Sử dụng từ đồng nghĩa chỉ màu sắc trong đoạn văn miêu tả.
II.Chuẩn bị.
- GV:+Các thể chữ ghi:Xách, đeo, khiêng, kẹp, vác.
+ Giấy khổ to bút dạ.
- HS: Vở BT.
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.
3/.Bài mới:
a.Giới thiệu: Trực tiếp.
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 11
 9
 5
*Hoạt động 1
-MT: HS nắm được từ đồng nghĩa qua BT 1.
-TH:Cho HS quan sát tranh trang 33 SGKvà điền.
-Nhận xét.
*Hoạt động 2
-MT: HS làm đúng BT 2..
-TH: Cho HS đọc thảo luận và trình bày.
-Nhận xét.
*Hoạt động 3.
-MT:HS làm đúng BT 3.
-TH:Gọi HS đọc thuộc lòng bài Sắc màu em yêu và trình bài trên bảng.
-Nhận xét.
-Quan sát.
-Lên điền.
-Lắng nghe.
-Đọc yêu cầu và thảo luân.
-Trình bày bạn nhận xét.
-Lắng nghe.
-Lên đọc thuộc lòng.
-Trình bày trên bảng lớp.
-Lắng nghe.
4/.Củng cố: (3)
- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà học thuộc bài..
- Xem trước bài: Mở rộng vốn từ nhân dân.
¯Rút kinh nghiệm :----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Môn: Kỹ thuật.
Bài: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (TIẾT 2,3)
Ngày soạn: Ngày dạy:
I. Mục tiêu: 
- HS biết cách đính khuy hai lỗ
- Đính được ít nhất một khuy hai lỗ khuy đính tương đối chắc chắn.
 * HS khéo tay đính được ít nhất 2 khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu.Khuy đính chắc chắn..
- Rèn tính cẩn thận
 II.Chuẩn bị:
 (như tiết 1)
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm dụng cụ HS..
- Nhận xét.
3/.Bài mới:
a.Giới thiệu: Trực tiếp.
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 18
 7
* H Đ 1:
-MT:HS thực đúng các thao tác đính khuy hai lỗ.
-TH:Cho HS thực hành theo nhóm.
- GV quan sát uốn nắn cho những HS thực hiện chưa đúng thao tác kỹ thuật hoặc hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng
* H Đ 2: Đánh giá sản phẩm
-MT: Đánh giá đúng các sản phẩm của bạn.
-TH:Cho HS trưng bày và cho HS đánh giá với nhau.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của HS theo 2 mức:
+ Hoàn thành: (A)
+ Chưa hoàn thành: (B)
+ Hoàn thành tốt: (A+)
-Lắng nghe và đọc hướng dẫn
-Thực hành đính khuy hai lỗ
-Một số HS lần lượt lên trưng bày sản phẩm
-Một HS nêu 
-Tiến hành kiểm tra, đánh giá sản phẩm của bạn
4/.Củng cố: (3)
- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà tập làm cho quen..
- Xem trước bài: Đính khuy 4 lỗ.
¯Rút kinh nghiệm :-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng năm 2011
Duyệt của khối trưởng
Duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan 2.doc