- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch , phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( anh Lê và anh Thành )
- Hiểu được tâm trạnh day dứt , trăn trở tỡm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành . Trả lời được các câu hơi 1,2,và 3 ( không cần giải thích )
II - Đồ dùng dạy học:
Đ Tranh minh hoạ chủ điểm, bài học SGK.
Đ Bảng phụ viết đoạn "Từ đầu.anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
III - Các hoạt động dạy học:
Tuaàn 19 Thứ TT Mụn Tờn bài Hai 02.01 1 2 3 4 5 Tập đọc Toỏn Đạo đức Thể dục SHDC Người cụng dõn số 1 Diện tớch hỡnh thang Em yờu quờ hương Trũ chơi: Đua ngựa và lũ cũ tiếp sức Ba 03.01 Chớnh tả Lịch sử Toỏn Luyện từ & cõu Khoa học Nghe viết :Nhà yờu nước Nguyến Trung Trực Chiến thắng Điện Phủ Luyện tập Cõu ghộp Dung dịch Tư 04.01 Tập đọc Toỏn Kỹ thuật Tập làm văn Thể dục Người cụng dõn số 1 Luyện tập chung Nuụi dưỡng gà Luyện tập tả người Tung và bắt búng trũ chơi: Búng chuyền sỏu Năm 05.01 Luyện từ & cõu Nhạc Toỏn Địa lớ Khoa học Cỏch nối cỏc vế cõu ghộp Hỡnh trũn, đường trũn Chõu Á Sự biến đổi của húa học Sỏu 06.01 Tập làm văn Mĩ thuật Tiếng anh Toỏn Kể chuyện Sinh hoạt lớp Luyện tập tả người( Dựng đoạn kết) Chu vi hỡnh trũn Chiếc đồng hồ Ngaứy soaùn: 26.12.2011 Ngaứy daùy Thửự hai ngaứy 02 thaựng 01 naờm 2012 Tập đọc Tiết 37 : Người công dân số một i mục tiờu: - Biết đọc đỳng ngữ điệu văn bản kịch , phõn biệt được lời tỏc giả với lời nhõn vật ( anh Lờ và anh Thành ) - Hiểu được tõm trạnh day dứt , trăn trở tỡm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành . Trả lời được cỏc cõu hơi 1,2,và 3 ( khụng cần giải thớch ) II - Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ chủ điểm, bài học SGK. Bảng phụ viết đoạn "Từ đầu....anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không? III - Các hoạt động dạy học: GIÁO VIấN HỌC SINH Hoạt động khởi động Ôn định Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét về kết quả bài kiểm tra cuối kì 1. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Bài mới : Giới thiệu bài. - Giới thiệu chủ điểm "Người công dân". Yêu cầu học sinh quan sát tranh và nêu những điều thấy trong bức tranh. - Giới thiệu và ghi bảng đầu bài. Hoạt động 1: luyện đọc Mục tiêu : Hs đọc lưu loát đoạn bài, đọc đúng các từ ngữ tiếng nước ngoài. - GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch. - GV ghi: phắc- tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa. - GV chia đoạn: + Đ1: ...Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? + Đ2: ...ở Sài Gòn này nữa. + Đ3: Còn lại. - Lần 1 GV kết hợp sửa phát âm, ngắt nghỉ hơi cho học sinh. - Lần 2 GV kết hợp yêu cầu HS giải nghĩa các từ khó (Anh Thành, phắc-tuya, trường Sa-xơ-lu Lô-ba, đốc học, nghị định, giám quốc, Phú Lãng Sa, đèn hoa kì, đèn toạ đăng, chớp bóng). Gv giúp hs yếu đọc đúng các tiếng nước ngoài. - Lần 3 Nhận xét. - Hs đọc trong nhóm. Gv đọc mẫu toàn bài. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài Mục tiêu : Hs nắm được chi tiết nội dung bài. - Yêu cầu HS đọc thầm phần giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn ra sự việc, thảo luận 4 nhóm trả lời 3 câu hỏi SGK(5p). - Gọi đại diện các nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung. Anh Lê giúp anh Thành việc gì ? Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước? Câu chuyện giữa Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy. -Nêu ý nghĩa: Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm Mục tiêu : Hs đọc đúng các vai. -Đọc phân vai( HD đọc thể hiện đúng phân vai) -Đọc diễn cảm 1-2 đoạn kịch - Nhận xét, tuyên dương. Gv giúp hs yếu đọc đúng các vai của đoạn kịch. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ý nghĩa của bài? - Nhận xét giờ học, tuyên dương 1 số HS. - Yêu cầu về nhà học bài. - HS lắng nghe Hs lắng nghe Hs luyện đọc -Chúng ta là đồng bào. Cùng máu da đổ với nhau. Nhưng anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không? -Vì anh với tôi chúng ta là công dân nước Việt -Anh Lê gặp.không nói đến chuyện đó. -Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi của anh Lê, rõ nhất là hai lần đối thoại: Hiểu được tõm trạnh day dứt , trăn trở tỡm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành -3 HS đọc phân vai -Thi đọc Toán Tiết 91: Diện tích hình thang I - Mục tiêu: - Biết tớnh diện tớch hỡnh thang , biết vận dụng vào giải thớch cỏc bàt tập liờn quan . II - Đồ dùng: GV: Mô hình bằng bìa, nam châm HS: Giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIấN HỌC SINH Hoạt động khởi động ổn định Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu lại các đặc điểm của hình thang -GV: vẽ hình thang ABCD, gọi HS lên chỉ 2 cạnh đáy, 2 cạnh bên, đường cao. - Gv nhận xét cho điểm. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Diện tích hình thang Mục tiêu : Hs nắm được cách tính diện tích hình thang. * Cắt ghép hình -GV vừa làm mẫu, vừa hướng dẫn cho HS cắt ghép hình (như SGK Tr10) *Xây dựng qui tắc. Hỏi: Diện tích hình thang ABCD so với diện tích tam giác AND như thế nào? ?Muốn tính diện tích tam giác AND ta làm như thế nào? -Gợi ý: Giúp HS nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố của 2 hình. -Cho HS tự rút ra kết luận và nêu công thức tính, diện tích hình thang. -Y/c phát biểu qui tắc Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu : Hs tính được diện tích hình thang. Bài 1: Cho HS đọc đề -yêu cầu lớp tự làm, gọi 2 HS lên bảng -Giúp HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang đề tìm kết quả (Củng cố cách tính diện tích hình thang, rèn kĩ năng tính toán) Gv giúp hs yếu tính được diện tích hình thang. Bài 2: Gọi HS đọc đề toán -Yêu cầu HS tự làm phần a -Gọi chữa bài, CN n/x, kết luận -CN cho HS nêu lại đặc điểm của hình thang vuông -Y/c Hs quan sát hình vẽ nêu cách tính diện tích hình thang biết đường cao = 4cm a = 3cm, b = 7cm (Củng cố cách tính diện tích hình thang vuông) Bài 3: Gọi HS đọc đề toán ? Bài toán cho biết gì? ? Em hiểu chiều cao bằng trung bình cộng của 2 đáy có nghĩa như thế nào? ? Muốn tính diện tích thửa ruộng đó ta làm như thế nào? - 1HS trình bày lời giải trên bảng, lớp nhận xét bổ sung: GV chốt lời giải đúng. (GV củng cố cách cộng số tự nhiên với số thập phân, cách tìm số trung bình cộng) -Gv nhận xét giờ học - Ôn lại công thức, qui tắc tính diện tích -HS cắt, ghép hình thành hình tam giác -HS quan sát hình, nêu nhận xét S AND = đáy DN x AH : 2 Mà S hình thang ABCD = S tam giác AND = S = - HS tính diện tích của từng hình thang sau đó chữa bài của bạn trên bảng. a ,S = ( 12 + 8 ) x 5 = 50 cm2 2 b,S = ( 9,4 + 6,6 ) x 10,5 = 84 m2 2 -HS tự làm phần a sau đó đổi bài kiểm tra kết quả của nhau. a , Diện tớch hỡnh thang là ( 4 + 9 ) x 5 : 2 = 32,5 ( cm2 ) b, Diện tớch hỡnh thang là ( 3 + 7 ) x 4 : 2 = 20 ( cm2 ) -HS nêu miệng -1 HS lên bảng làm bài -Lớp làm vào vở - chữa bài -1 HS đọc, lớp nghiên cứu đề -HS phát biểu lớp n/x - bổ sung Giải Chiều cao của hỡnh thang là ( 110 + 90,2 ) : 2 = 100,1(m) Diện tớch thửa ruộng hỡnh thang là ( 110 + 90,2 ) x 100,1 : 2 = 10020,01 ( m2 ) Đỏp số : 10020, 01 m2 Đạo đức Tiết 19 : EM YÊU QUÊ HƯƠNG (tiết 1) I Mục tiêu : Biết làm những việc phự hợp với khả năng để gúp phần tham gia xõy dựng quờ hương Yờu mến tự hào về quờ hương mỡnh , mong muốn được gúp phần xõy dựng quờ hương HS khỏ –giỏi ; Biết được vỡ sao cần phải yờu quờ hương và tham gia gúp phần xõy dựng quờ hương II Chuẩn bị : -Tranh SGK III Các hoạt động dạy hoac GIÁO VIấN Hoạt động khởi động ổn định Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyện Mục tiêu : Hs nắm được chi tiết chuyện. - Trong công việc chúng ta cần làm việc thế nào ?Làm việc hợp tác có tác dụng gì ? Goi HS đọc câu chuyện *Hỏi: - Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa? - Hà gắn bó với cây đa như thế nào ? - Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì? - Những việc làm của bạn Hà thể hiện tình cảm gì đối với quê hương? - Qua câu chuyện của bạn Hà , em thấy đối với quê hương chúng ta phải như thế nào? - GV đọc cho HS nghe 4 câu thơ SGK HỌC SINH - 1HS đọc - Vì cây đa là biểu tượng của quê hương, cây đa đem lại lợi ích cho mọi người - Mỗi lần về qưê Hà thường cùng các bạn đến chơi dưới gốc cây đa - Để chữa bệnh cho cây đa sau trận lụt -Bạn rất yêu quý quê hương - Đối với quê hương chúng ta phải gắn bó , yêu quý và bảo vệ quê hương. - HS nghe Hoạt động 2 : Thực hành Mục tiêu : Hs biết thể hiện tình têu quê hương. +Hãy kể ra những hành động thể hiện tình yêu quê hương của em? + Gọi Hs trả lời câu hỏi - GV đánh dấu vào ý đúng - Gọi HS nêu lại các đáp án đúng Củng cố dặn dò: Hs nêu lại nội dung bài. GV nhận xét tiết học. - HS chia nhóm nhận nhiệm vụ- thảo luận trả lời câu hỏi của giáo viên vào giấy - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận- Các nhóm khác nhận xét - bổ sung + Giữ gìn đường phố ngõ xóm sạch đẹp + Luôn nhớ về quê hương + Lưu giữ truyền thống của quê hương.. Thể dục Tiết 37: TRề CHƠI “ĐUA NGỰA” VÀ “Lề Cề TIẾP SỨC” I. Mục tiờu : - ễn đi đều và đổi chõn khi đi đều sai nhịp. Yờu cầu HS biết thực hiện động tỏc ở mức tương đối chớnh xỏc. - Trũ chơi “Đua ngựa” và “Lũ cũ tiếp sức”. Yờu cầu học sinh nắm được cỏch chơi, nội quy chơi, hứng thỳ trong khi chơi và tham gia chơi ở mức chủ động. II Địa điểm phương tiện : - Địa điểm : Trờn sõn trường dọn vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện : Cũi, dụng cụ chơi trũ chơi. III Hoạt động dạy học : Nội dung và phương phỏp dạy học Định lượng ĐHĐN 1. Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yờu cầu bài học. - Cho HS chạy chuyển đội hỡnh từ hàng dọc thành vũng trũn khởi động xoay cỏc khớp : Cổ, tay, chõn, hụng, gối. Chạy nhẹ nhàng quanh sõn trường 50 - 60 một. 4-6’ 2. Phần cơ bản : a/ Bài thể dục phỏt triển chung : * ễn bài thể dục phỏt triển chung. - Cỏn sự điều khiển cả lớp thực hiện bài thể dục 1 lần 1x 8 nhịp. b/Trũ chơi “Đua ngựa”: - GV nờu tờn trũ chơi, giới thiệu cỏch chơi và luật chơi, cho HS chơi thử sau đú chơi chớnh thức. * ễn đi đều theo 2 – 4 hàng dọc và đổi chõn khi đi đều sai nhịp : - GV nờu tờn động tỏc cho cả lớp thực hiện 1 lần sau đú cho cỏc tổ thi đua với nhau. Trũ chơi “Lũ cũ tiếp sức”: - GV nờu tờn trũ chơi, giới thiệu cỏch chơi và luật chơi, cho HS chơi thử sau đú chơi chớnh thức. 18-25’ 3. Phần kết thỳc : - Cho HS cỳi người thả lỏng để hồi tỉnh. - GV và HS cựng hệ thống lại bài. - Đi thường và hớt thở sõu theo đội hỡnh vũng trũn. - Nhận xột giờ học. - Thủ tục xuống lớp. 4-6’ Ngày soạn: 26.12.2011 Ngày dạy Thứ ba ngày 03 thỏng 01 năm 2012 Chớnh tả (Nghe -viết): Tiết 19 : NHÀ YấU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I. MỤC TIấU: - Viết đỳng bài chớnh tả; khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài, trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi. - Làm được bài tập 2, BT(3) b. - Giỏo dục HS tớnh cẩn thận và ý thức rốn chữ viết. II. ĐDDH -Bỳt dạ. - Giấy khổ to(chộp sẵn những cõu văn (dũng thơ) cú chữ cần điền). III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIấN HỌC SINH Hoạt động khởi động ổn định kiểm tra bài cũ: Bài mới: Giới thiệu bài: GV nờu yờu c ... ắc, cú 3 phớa giỏp biển và đại dương.cú diện tớch lớn nhất trong cỏc chõu lục trờnthế giới Hoạt động 2 : Đặc điểm tự nhiờn Mục tiờu : Nhận biết được sự đa dạng của thiờn nhiờn chõu Á. + Cỏch tiến hành: - Cho HS quan sỏt hỡnh 3, sử dụng phần chỳ thớch để nhận biết cỏc khu vực chõu Á, yờu cầu đọc tờn cỏc khu vực được ghi trờn lược đồ. Sau đú nờu tờn theo kớ hiệu của hỡnh 2, rồi tỡm chữ ghi tương ứng ở cỏc khu vực trờn hỡnh 3. - Gọi nhắc lại tờn cỏc cảnh thiờn nhiờn và nhận xột về sự đa dạng của thiờn nhiờn chõu Á. - Hướng dẫn sử dụng hỡnh 3, nhận biết kớ hiệu nỳi, đồng bằng và ghi lại tờn chỳng ra giấy. - Kết luận.Chõu Á cú nhiều cảnh thiờn nhiờn, cú nhiều dóy nỳi và đồng bằng lớn . Nỳi và cao nguyờn chiếm phần lớn diện tớch Củng cố dặn dũ: - Nhắc lại vị trớ địa lớ giới hạn của chõu Á. - Nhận xột tiết học. - Nhúm 6: đọc tờn 6 lục và 4 đại dương – kết hợp chỉ bản đồ. - Cỏc chõu lục trờn thế giới Chõu Mĩ , Chõu Âu , Chõu Phi , Chõu Á , Chõu Đại Dương , Chõu Nam Cực -Cỏc đại dương trờn thế giới Thỏi Bỡnh Dương Đại Tõy Dương Ấn Độ Dương Bắc Băng Dương - Nhúm 2 – trao đổi kết quả trước lớp. - Quan sỏt – 2 – 3 HS đọc tờn – sau đú trao đổi nhúm 4. - 1 -2 HS nhắc lại. - Cỏ nhõn – cả lớp. Khoa học Tiết 38: Sự biến đổi hoá học I/Mục tiêu : Nờu được một số vớ dụ về biến đổi hoỏ học xảy ra do tỏc dụng của nhiệt hoặc tỏc dụng của ỏnh sỏng II/Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập. - Giấy, nến, ống nghiệm có sẵn đường trắng III/Các hoạt động dạy học GIÁO VIấN HỌC SINH Hoạt động khởi động Ôn định kiểm tra bài cũ: Dung dịch là gì ? cho ví dụ ? Nêu được sự giống nhau và khác nhau giữa dung dịch và hoá học ? GV nhận xét và cho điểm Bài mới: giới thiệu bài. Bài hôm nay chúng ta sẽ củng cố lại cho các em Có những chất hoà tan hay trộn với các chất khác thì có sự biến đổi để tạo thành 1 chất mới có tính chất hoàn toàn khác với tính chất ban đầu , khoa học gọi là hiện tượng đó là ? bài học .. Hoạt động 1: Thí nghiệm Mục tiêu : Hs làm thí nghiệm để nắm được các biến đổi háo học. -Cho HS thảo luận nhóm làm thí nghiệm phần thực hành trong (SGK tr 78) sau đó ghi ra phiếu BT trình bày kết quả làm thí nghiệm - giáo viên nhận xét như ( tr 24) Hỏi ? Giấy có tác dụng gì ( giấy dai) ?Khi bị cháy , tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không ( thành than không còn như ban đầu) ?Hoà tan đường vào nước , ta được gì( được dung dịch đường) ?Đem chưng cất dung dịch đường ta đợc gì ? ( 1 chất có mầu nâu thẫm,, có vị đắng, nếu đun lâu sẽ thành than ) *GV.? Vậy sự biến đổi hoá học là gì ? ( Là sự biến đổi từ chất này sang chất khác) * Kết luận : Chất này hiện tượng hoá học - còn nếu các chất trộn lẫn với nhau sang dạng khác mà vãn giữ được những tính chất của nó gọi là sự biến đổi lí học Hoạt động 2 : Sự giống nhau và khác nhau. Mục tiêu : Hs nắm được sự giống nhau và khác nhau giữa 2 biến đổi -Cho HS quan sát vac hình trang 79 SGK -Yêu cầu HS thảo luận nhóm cặp đôi ?ND tranh vẽ gì ? -Đó là sự biến đổ nào ? ?Hãy giải thích vì sao lại kết luận như vậy? * KL : Sự biến đổi có tính hoàn toàn .. các em lưu ý không nên chơi gần hay đến gần hố tôi vôi * -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học -Giáo viên cho HĐ nhóm , mỗi nhóm chuẩn bị các dụng cụ làm thí nghiệm, đọc kĩ thí nghiệm trang 80SGK -Giáo viên rót dấm vào chén nhỏ từng nhóm – yêu cầu các nhóm viết bức thư của móm mình 1 cách bí mật ->Sau đó gọi các nhóm mang bức thư lên đọc -GV cho HS hơ bức thư trên ngọn nến ( không quá gần) ?Khi em hơ bức thư lên ngọn lửa thì có hiện tượng gì xảy ra ? ( Giám khô dòng chữ hiện lên) ?Sự biến đổi hoá học có thể sảy ra khi nào ( có sự tác động của nhiệt) * KL : Thí nghiệm các em vừa làm .. vậy dưới tác động của ánh sáng thì có xảy ra sự biến đối hoá học hay không? Các em sẽ tìm hiểu thí nghiệm 2 SGK 80,81 * -Yêu cầu HS đọc (trang 80SGK) HS hoạt động nhóm và trả lời câu hoải sau : ?Hiện tượng gì đã xảy ra ? ?Hãy giải thích hiện tượng đó? -Các nhóm trình bày - GV nhận xét -Thí nghiệm 2 (làm tương tự) ? Qua 2 thí nghiệm em rút ra kết luận gì về sự biến đổi hoá học * KL : Sự biến đổi từ chất này sang chất khác gọi là sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng hoặc nhiệt độ. Củng cố dặn dò : Hs nêu lại ghi nhớ. -Giáo viên nhận xét tiết học -Dặn dò : HS về nhà học bài 3 hs trả bài 2hs nhắc lại tên bài. 4HS/ nhóm -Đại diện nhóm trình bazỳ -HS trả lời thêm Hs nêu lại Cả lớp quan sát -2 HS / 1 nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả 4HS / nhóm -2HS đọc thí nghiệm cho cả lớp nghe -HS trả lời -2 HS đọc -HS trả lời Hs trả lời Lớp nhận xét. Ngaứy soaùn: 28.12.2011 Ngaứy daùy Thửự hai ngaứy 06 thaựng 01 naờm 2012 Tập Làm văn Tiết 38 : Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài) I/Mục tiêu : - Nhaọn bieỏt ủửụùc hai kieồu keỏt baứi (mụỷ roọng vaứ khoõng mụỷ roọng) qua hai ủoaùn keỏt baứi trong SGk (BT1). - Vieỏt ủửụùc hai ủoaùn keỏt baứi theo yeõu caàu cuỷa BT2. II/Đồ dùng dạy học. -Bút dạ , bảng giấy . - Dàn ý ghi sẳn hai kiểu kết bài III/Các hoạt động dạy học GIÁO VIấN HỌC SINH Hoạt động khởi động Ôn định kiểm tra bài cũ: GV nhận xét. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Thực hành Mục tiêu : Hs nêu được 2 cách kết bài. -Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu của dề bài. -Cho HS nhắc lại cách viết đoạn kếtỷ bài theo hai kiểu mở rộng và không mở rộng. Hướng dẫn H s nhận biết các kiểu kếtỷ bài trong hai đoạn văn. -GV sửa,nhận xét. GV kết luận,khen ngợi Hoạt động 2 : Thực hành viết đoạn kết bài Mục tiêu : Hs viết được đoạn kết bài theo yêu cầu. Bài tập 2:Viết đoạn văn kết bài theo hai kiểu. -Cho HS viết đoạn văn dựa các gợi ý. -GV nhận xét và sửa bài. Củng cố dặn dò: Hs đọc lại đoạn bài vừa viết. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau: (tả người bài viết.) +HS trình bày đoạn văn mở đoạn đã viết tiết trước. +2 HS +3 HS nối tiếp nhau đọc đê bài và các gợi ý trong sách giáo khoa . HS 1 đoc đoạn kêtỷ bài a. HS 2 đọc đoạn kết bài b. -Rút ra nhận xét. -Trao đổi trước lớp. +Lớp nhận xét bổ sung. -Viết đoạn văn kết bài theo hai kiểu. -Gợi ý cho HS trả lời các câu hỏi . +Vài HS đọc đoạn văn trước lớp, +Lớp nhận xét. Toán Tiết 95: Chu vi hình tròn I. Mục tiêu Biết quy tắc tớnh chu vi hỡnh trũn và vận dụng để giải bài toỏn cú yếu tố thực tế về chu vi hỡnh trũn II- Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIấN HỌC SINH Hoạt động khởi động Ôn định kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng dùng com pa vẽ 1 đường tròn, vẽ bán kính và đường kính. Hãy nêu mối quan hệ giữa các Bán kính và đường kính. Gv nhận xét cho điểm. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Chu vi Mục tiêu : Hs nắm được cách tính chu vi hình tròn. -Gv chỉ vào hình tròn và giới thiệu "Chu vi của hình tròn chính là độ dài đường tròn" -GV thực hành lăn hình tròn và hướng dẫn HS lăn như SGK hướng dẫn để hiểu rõ khái niệm. -GV nêu qui tắc và nêu công thức tính chu vi hình tròn lên bảng C= d x 3,14 d: đường kính C= r x 2 x 3,14 r: bán kính -Gọi một số HS dựa vào công thức, tự phát biểu thành lời cách tính chu vi hình tròn. Hoạt động 2 : Thực hành Mục tiêu : Hs vận dụng làm đúng các bài tập. Bài 1 gọi HS đọc lệnh đề. -Y/c lớp vận dụng công thức để tính chu vi hình tròn. -GV gọi 2 HS lên bảng phụ làm, cho lớp tự nhận xét. -GV lưu ý cho HS số đo là phân số ta phải đổi về số thập phân. (Củng cố công thức tính chu vi hình tròn) Gv giúp hs yếu tính được chu vi hình tròn. Bài 2 Hs nêu yêu cầu. Hs làm bài vào vở. Gv nhận xét chốt lại. Gv giúp hs yếu tính được chu vi hình tròn. Bài 3: Gọi HS đọc đề toán -Y/c HS vận dụng công thức tính vào giải bài toán thực tế: Chu vi của bánh xe hình tròn". Củng cố dặn dò: -GV cho HS nêu lại công thức tính chu vi hình tròn Gv nhận xét tiết học. 2 hs làm bảng lớp Lớp làm vào vở. -4,5 HS nêu đọc qui tắc, lớp nhẩm thuộc -2, 3 HS nêu Bài 1: tính chu vi hình tròn biết bán kính và đường kính a) d = 0,6 cm Chi vi hình tròn là: 0,6 x 3,14 = 1,884 (cm) b) Chi vi hình tròn là: 2,5 x 3,14 =7,85 (dm) c) Chi vi hình tròn là: x 3,14 = 2,581(cm) Bài 2 : a.Chu vi hình tròn là: 2,75 x 2 x 3,14 = 17,27 (cm) b.Chu vi hình tròn là: 6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 ( dm) c.Chu vi hình tròn là: x 2 x 3,14 = 3,14( dm) HS tự suy nghĩ làm bài sau đó chữa bài của bạn trên bảng phụ -1HS đọc to đề toán lớp đọc thầm đề tự giải bài toán. -Lớp n/x, chữa -> lời giải đúng. Chu vi của bánh xe đó là: 0,75 x 3,14 = 2,355 (m) Đáp số: 2,355m Kể chuyện Tiết 19 : Chiếc đồng hồ I. Mục tiêu: - Keồ ủửụùc tửứng ủoaùn vaứ toaứn boọ caõu chuyeọn dửùa vaứo tranh minh hoùa trong SGK; keồ ủuựng vaứ ủaày ủuỷ noọi dung caõu chuyeọn. - Bieỏt trao ủoồi veà yự nghúa cuỷa caõu chuyeọn. II.Chuẩn bị: 1.Tranh minh hoạ 2. Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho tranh III.Các hoạt động dạy học chủ yếu GIÁO VIấN HỌC SINH Hoạt động khởi động Ôn định kiểm tra bài cũ: bài mới: giới thiệu bài. Hoạt động 1: Kể chuyện Mục tiêu : Hs nghe gv kể và nhở câu chuyện. - Kể lần 1 +Viết lên bảng các nhân vật trong truyện +Giải nghĩa từ: - Kể lần 2,chỉ vào tranh minh hoạ Kể lần 3(nếu cần) Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu : Hs kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Bài tập 1 Dựa vào tranh minh hoạ và trí nhớ, các em hãy tìm cho mỗi tranh 1-2 câu thuyết minh -Nhận xét, treo bảng phụ thuyết minh Bài tập 2-3 - Chỉ cần kể đúng cốt truyện , không cần lặp lại nguyên văn của thầy(cô) -Kể xong, trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Nhận xét: + Nhận xét tiết học. Khen những HS học tốt, biểu dương những HS biết điều khiển nhóm trao đổi về nội dung câu chuyện. Củng cố dặn dò: Hs nêu lại ý nghĩa chuyện. + Yêu cầu HS kể lại câu chuỵện ở nhà, chuẩn bị bài sau. Nghe kể -Đọc yêu cầu -Phát biểu thuyết minh 6 tranh -Lớp nhận xét - Đọc lại -Đọc yêu cầu -Kể theo nhóm: +Kể từng đoạn +Kể toàn bộ câu chuyện +Thi kể trước lớp -Trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Bình chọn bạn kể hay nhất, tự nhiên nhất; bạn nêucâu hỏi thú vị nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất. SHTT TOÅNG KEÁT TUAÀN 19 I.ẹAÙNH GIAÙ: Caực toồ ủaựnh gaựi keựt quaỷ tuaàn qua. Caựn sửù lụựp toõng keỏt keỏt quaỷ hoùc taọp. Gv ủaựnh giaự nhửừng maởt laứm ủửụùc vaứ chửa laứm ủửụùc. II.NOÄI DUNG HOAẽT ẹOÄNG TUAÀN TễÙI: Duy trỡ neàn neỏp lụựp. Naõng cao yự thửực hoùc taọp. Tieỏp tuùc phuù ủaùo hoùc sinh yeỏu. Kieồm tra ủoà duứng hoùc sinh. KÍ DUYEÄT BGH TOÅ TRệễÛNG
Tài liệu đính kèm: