I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bi văn; giọng đọc ph hợp với tính cch của nhn vật.
- Hiểu được quan n l người thơng minh, cĩ ti sử kiện. (Trả lời được cc cu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị:
Tranh minh họa bài đọc trong sgk .
III. Hoạt động dạy học :
Tuần 23 Thứ TT Mơn Tên bài Hai 06.02 1 2 3 4 5 Tập đọc Tốn Đạo đức Thể dục SHDC Phân xử tài tình Xăng-ti-mét khối, Đề-xi-mét khối. Em yêu tổ quốc Việt Nam (cĩ điều chỉnh) Nhay dây - Bật cao tc: Qua cầu tiếp sức Ba 07.02 1 2 3 4 5 Chính tả Lịch sử Tốn Luyện từ & câu Khoa học Nhớ viết : “ Cao bằng” Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta Mét khối (cĩ điều chỉnh) MRVT: Trật tự - An ninh( khơng dạy) Sử dụng năng lượng điện Tư 08.02 1 2 3 4 5 Tập đọc Tốn Kỹ thuật Tập làm văn Thể dục Chú đi tuần (cĩ điều chỉnh) Luyện tập Lắp xe cần cẩu Lập chương trình hoạt động Nhảy dây tc : “ Qua cầu tiếp sức” Năm 09.02 1 2 3 4 5 Luyện từ & câu Nhạc Tốn Địa lí Khoa học Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ(cĩ điều chỉnh) \ Thể tích hình hộp chữ nhật Một số nước Châu Âu (cĩ điều chỉnh) Lắp mạch điện đơn giản Sáu 10.02 1 2 3 4 5 6 Tập làm văn Mĩ thuật Tiếng anh Tốn Kể chuyện Sinh hoạt lớp Trả bài văn kể chuyện \ \ Thể tích hình lập phương Kể chuyện đã nghe đã đọc Tổng kết tuần 23 Ngày soạn: 30.01.2012 Ngày dạy: Thứ hai ngày 06 tháng 02 năm 2012 Tập đọc Tiết 45: PHÂN XỬ TÀI TÌNH I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật. - Hiểu được quan án là người thơng minh, cĩ tài sử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc trong sgk . III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của hs Hoạt động khởi động 1.Oån định 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng bài thơ Cao Bằng và trả lời câu hỏi trong sgk. Gv nhận xét cho điểm. 3.Bài mới: Cho HS quan sát tranh minh họa và giới thiệu bài “Phân xử tài tình” Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu : hs đọc đúng và lưu loát toàn bài. - GV gọi 1HS đọc bài - GV chia đoạn: 3 Đoạn. + Đoạn 1: Từ dầu => Ba này lấy trộm . + Đoạn 2 : Tiếp theo => Cúi đầu nhận tội. + Đoạn 3: Còn lại. - GV cho HS đọc nối tiếp theo đoạn . + Lần 1: HS đọc còn yếu và HS dân tộc đọc đoạn nối tiếp kết hợp luyện đọc từ ngữ khó: Vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, Gv giúp hs yếu đọc đúng cáctừ khó. + Lần 2 cho HS tiếp tục đọc nối tiếp và kết hợp giải nghĩa từ. + Cho HS đọc lại toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài: Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện niềm khâm phục trí thông minh, tài xử kiện của viên quan án. Hs đọc bài và trả lời câu hỏi. Hs nhắc lại tên bài. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo . + HS dùng viết chì đánh dấu đoạn. + HS đọc nối tiếp nhau đọc đoạn. kết hợp sửa phát âm và tham gia giải nghĩa từ trong SGK . + 1 HS đọc cả bài một lượt. + Lớp lắng nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu : hs nắm được chi tiết nội dung toàn bài. + Đoạn 1: Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi : (1?) Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? + Đoạn 2: Cho HS đọc lướt và trả lời câu hỏi (2?) Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp? (3?) Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp? + Đoạn 3: HS đọc thành tiếng, đọc thầm (4?) Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy cắp? (5?) Vì sao quan án lại dùng cách trên? (?) Quan án phá được các vụ án nhờ đâu? Gv giúp hs yếu trả lời các câu hỏi trong bài. + Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời các câu hỏi . 1.- Nhờ quan phân xử việc mình bị mất cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy cắp vải của mình và nhờ quan phân giải + HS đọc lướt đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi 2.- Cho người làm chứng(không có).Cho lính về nhà hai người để xem xét, cũng không tìm được gì. Sai xé tấm vải làm đôi thấy một người bật khóc 3.- Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, đặt hi vọng bán vải để kiếm tiền nên bỗng dưng bị mất một nửa nên bật khóc vì đau xót + 1HS đọc, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. 4.- Giao tất cả những người trong chùa mỗi người một nắm thóc đã ngâm nước . 5.- Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên dễ lộ mặt. + Nhờ quan thông minh quyết đoán, nắm vững được đặc điểm tâm lí của kẻ phạm tội. + Ca ngợi trí thông minh, tài xử án của quan Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu : hs đọc diễn cảm đoạn bài, đọc đúng các vai trong chuyện. - GV cho 3HS phân các vai ( Người dẫn chuyện, hai người đàn bà bán vải, Quan án ) để luyện đọc diễn cảm đoạn 3 – lớp nhận xét cách đọc . GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm (chú ý Giọng đọc của từng nhân vật trong truyện . - GV đưa bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc lên bảng dùng phấn màu đánh dấu ngắt giọng, gạch dưới những từ cần nhấn giọng. - GV cho đọc phân vai theo nhóm 3 đoạn cần luyện đọc diễn cảm . - Cho đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm – nhận xét bình chọn bạn đọc hay . (?) Câu chuyện nói lên điều gì? Ý nghĩa: Hiểu được quan án là người thơng minh, cĩ tài sử kiện - Gọi HS nhắc lại . 4.Củng cố-Dặn dò: Nhắc lại nội dung bài. GV liên hệ GD – nhận xét tiết học. Học bài, chuẩn bị bài sau “Chú đi tuần”. + 3 HS phân vai đọc 3 đoạn, lớp nhận xét . + HS theo dõi + HS lắng nghe + Các nhóm đọc + Đại diện 2 dãy thi đọc, lớp theo dõi bình xét bạn đọc hay + 1-2 HS nhắc lại Toán Tiết 111: XĂNG TI MÉT KHỐI. ĐỀ XI MÉT KHỐI I.Mục tiêu: - Cĩ biểu tương về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. - Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" của đơn vị đo thể tích:xăng-ti-mét khối, đề- xi-mét khối. - Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. - Biết giải một số bài tốn liên quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. - Bài 1,2 (HS khá làm bài 2(b).(khơng làm bài 2a) II. Chuẩn bị: HS: xem trước bài GV: Bộ đồ dùng dạy học toán 5, bảng phụ ghi bài tập 1 III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của hs Hoạt động khởi động 1.ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS làm lại bài tập 2,3 của tiết trước Gv nhận xét cho điểm. 3.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. Mục tiêu : Hs nắm được biểu tượng về xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. - GV giới thiệu lần lượt từng hình lập phương cạnh 1 dm và 1cm để HS quan sát, nhận xét. Từ đó GV giới thiệu về đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối. GV yêu cầu một số HS nhắc lại. - GV kết luận về đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối, cách đọc, cách viết đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối . Hs làm bài vào bảng lớp. + HS theo dõi quan sát. + HS trao đổi và nhận xét . + Một số HS đọc lại kết luận . Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. Mục tiêu : Hs nắm được mối quan hệ hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. - GV cho HS quan sát hình, nhật xét và rút ra mối quan hệ giữa đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối. . (?) Một hình lập phương có cạnh dài 1dm. Vậy thể tích của hình lập phương đó là bao nhiêu - Giả sử chia các cạnh của hình lập phương thành 10 phần bằng nhau, mỗi phần có kích thước là bao nhiêu ? - Giả sử sắp xếp các hình lập phương nhỏ cạnh 1cm vào hình lập phương cạnh 1dm thì cần bao nhiêu hình sẽ xếp đầy? (?) Hãy tìm cách xác định số lượng hình lập phương cạnh 1cm ? (?) Thể tích hình lập phương cạnh 1cm là bao nhiêu ? 1dm3 = 1000 cm3 hay 1000 cm3 = 1dm3 Gv giúp hs yếu nắm được mối quan hệ giữa hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. + HS thảo luận nhóm tìm ra mối quan hệ giữa đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối. Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung .. - 1 đề xi mét khối - 1 cm - xếp mỗi hàng 10 hình lập phương à xếp 10 hàng thì được một lớp à xếp 10 lớp thì đầy hình lập phương . + 10 10 10 = 1000 hình lập phương cạnh 1 cm + 1dm3 = 1000 cm3 + 1 số HS nhắc lại . Hoạt động 3: Luyện tập. Mục tiêu : Hs vận dụng làm đúng các bài tập. Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu đề bài. GV treo bảng phụ và hỏi : (?) Bảng phụ gồm mấy cột là những cột nào ? - GV đọc mẫu: 76 cm3 .Ta đọc số đo thể tích như đọc số tự nhiên sau đó đọc kèm tên đơn vị đo (192 cm3) - Gọi HS lên bảng thực hiện, cho cả lớp làm nháp . - Gọi HS nhận xét GV chốt và thống nhất kết quả đúng. Gv giúp hs yếu đọc viết đúng kết quả bài tập. Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS tự làm bài, gọi 4 HS lên bảng làm. - Gọi HS nêu kết quả đối chiếu bài và nhận xét . GV nhận xét và chốt kết quả đúng : Gv giúp hs yếu làm được bài tập này. 4.Củng cố -Dặn dò: (?) Xăng ti – mét khối là gì ? Đề –xi – mét khối là gì ?. GV nhận xét tiết học . Học sinh học bài và làm lại bài 2. Chuẩn bị bài “ Mét khối” + 1 HS nêu yêu cầu đề, lớp theo dõi sự gợi ý của GV . + HS tự làm bài, 2 HS lên bảng làm + Lớp nhận xét sửa bài. 1. 519 dm3 85,08 cm3 192 cm3 2001 dm3 + HS nêu yêu cầu bài tập . + HS trao đổi cách thực hiện . + Cả lớp tự làm vào vở, 4HS lên bảng làm, lớp đối chiếu và nhận xét kết quả . 1 dm3 = 1000 cm3 5,8 dm3 = 5800 cm3 375 dm3 = 375 000 cm3 b. 2000 cm3 = 2 dm3 154 000 cm3 = 154 dm3 490 000 cm3 = 490 dm3 5100 cm3 = 5,1 dm3 Đạo đức Tiết 23: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Cĩ một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hố và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. - Cĩ ý thức học tập, rèn luyện để gĩp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. - Yêu Tổ quốc Việt Nam. - Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước. II.Chuẩn bị: Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam và một số nước khác . III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của hs Hoạt động khơ ... g kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành kín, vì vậy đèn sáng. + Các vật bằng cao su, sứ, nhựa,không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở – đèn không sáng. - HS thi đua kể theo dãy bàn Ngày soạn: 01.02.2012 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 10 tháng 02 năm 2012 Tập làm văn Tiết 46: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: Nhận biết và tự sữa được lỗi trong bài của mình và sữa lỗi chung ; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ ghi các đề bài củ tiết Viết bài văn kể chuyện, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của hs Hoạt động khởi động 1.Oån định 2.Kiểm tra bài cũ:Lập chương trình hành động (tt). Giáo viên chấm một số vở của học sinh về nhà viết lại vào vở chương trình hành động đã lập trong tiết học trước. Gv nhận xét cho điểm. 3.Bài mới: Gv giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động 1: Nhận xét chung kết quả bài làm của học sinh. Mục tiêu : Hs biết được những ưu khuyết điểm bài làm của mình. Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn 3 đề bài của tiết kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý Giáo viên nhận xét kết quả làm của học sinh. + Ưu điểm chính. - Đa số hs xác định đề đúng với nội dung yêu cầu bài.Bố cục bài viết đầy đủ, hợp lý, ý diễn đạt mạch lạc, trong sáng (nêu ví dụ cụ thể).Trình bày bài khá. Một số bài viết hay. - Thiếu sót hạn chế : - Một số hs chưa xác định dược yêu cầu của dề bài đặc biệt là đề bài 1, chỉ mới dừng lại tả bạn mà chưa nêu dược kỉ niện khó quên về tình bạn... - Một số bài văn phần mở bài chưa thật cụ thể... - GV thông báo số điểm của hs . Học sinh lắng nghe. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài. Mục tiêu : Hs biết sửa lỗi bài làm của mình và của bạn. Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi. Yêu cầu học sinh thực hiện theo các nhiệm vụ sau: Đọc lời nhận xét của GV Đọc những chỗ GV chỉ lỗi Sửa lỗi ngay bên lề vở Đổi bài làm cho bạn ngồi cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi. * Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung. Giáo viên chỉ ra các lỗi chung cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ gọi một số em lên bảng lần lượt sửa lỗi. Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để nhận xét về bài sửa trên bảng. Giáo viên nhận xét, sửa chữa. Gv giúp hs yếu sửa lỗi bài làm của mình và viết lại một đoạn văn cho hay hơn. 4.Củng cố - Dặn dò: GV củng cố về văn kể chuyện. Yêu cầu học sinh về viết lại đoạnvăn hoặc cả bài văn cho hay hơn. Nhận xét tiết học. - Học sinh cả lớp làm theo yêu cầu của các em tự sửa lỗi trong bài làm của mình. Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau. - Học sinh lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp. - Học sinh trao đổi theo nhóm về bài sửa trên bảng và nêu nhận xét. Học sinh chép bài sửa vào vở. Toán Tiết 115: THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I. Mục tiêu: - Biết cơng thức tính thể tích hình lập phương. - Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình lập phương để giải một số một bài tốn liên quan. - HS giải bài 1, 3. HS khá làm bài 2. II.Đồ dùng dạy học: + GV: Bìa có vẽ sẵn ví dụ 1, 2, 3. + HS: Hình lập phương cạnh 1 cm (phóng lớn). Hình vẽ HLP cạnh 3 cm. III.Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của hs Hoạt động khởi động 1.Oån định 2.Kiểm tra bài cũ: Hs lên bảng làm bài tập sau: Tính V HHCN biết a= 6cm, b= 3,5 cm, c= 2 cm. Tính S hình vuông biết a= ¾ cm 3.Bài mới: GV giới thiệu bài,ghi bảng. Hoạt động 1: Hướng dẫn Mục tiêu : học sinh hình thành biểu tượng về thể tích lập phương. Tìm quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương + Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tìm ra công thức tính thể tích hình lập phương. Giáo viên giới ví dụ 1:Hình lập phương có cạnh = 3cm GV giới thiệu HLP cạnh a = 1 cm ® 1 cm3 YC hs quan sát lắp hình lập phương 1 cm3 vào hình lập phương cạnh 3cm Vậy cần có bao nhiêu khối hình lập phương 1 cm3 để lắp đầy Giáo viên chốt lại: có 37 hlp a = 1 cm xếp đầy hình lập phương lớn là 3 cm (?) Vậy muốn tìm thể tích hình lập phương ta làm sao? Gv giúp hs yếu nắm được công thức tính thể tích hình lập phương. Thể tích HHCN là : 6 x 3,5 x 2 = 42( cm3) Diện tích hình vuông là: x = ( cm3) Tổ chức học sinh thành 3 nhóm: Vừa quan sát, vừa xếp hình Đại diện nhóm trình bày và nêu số hình lập phương 9 hình lập phương cạnh 1 cm. 3 ´ 3 = 9 cm Học sinh quan sát nêu cách tính. 3 ´ 3 ´ 3 = 27 hình lập phương. - Học sinh nêu quy tắc tính thể tích hình lập phương - Nêu công thức. V = a ´ a ´ a Hoạt động 2: THực hành. Mục tiêu :Học sinh vận dụng giải một số bài tập có liên quan. Bài 1: GV yc hs đọc đề bài . HS làm việc cá nhân Lưu ý: + Cột 3: biết diện tích 1 mặt tìm a để tính + Cột 4: biết diện tích toàn phần tìm diện tích một mặt. - GV đánh giá bài làm của HS HLP 1 2 3 4 a 1,5m 5/8dm 6 cm 10 dm S 1mặt 2,25m2 25/64dm2 36cm2 100 dm2 S tp 13,5 m2 150/64 dm2 216 cm2 600dm2 V 3,375 m3 125/512 dm3 216 cm3 1000 dm3 Gv giúp hs yếu tính được diện tích một mặt, Stp và thể tích. Bài 2: HS đọc đề và tóm tắt Giáo viên nhắc nhở học sinh: chú ý đổi m3 = dm3 Giáo viên chốt lại. Bài 3: HS đọc đề và tóm tắt - Gv Đặt câu hỏi y/c học sinh nêu hướng giải bài toán. - Giáo viên đánh giá bài làm của hs. - Gv chốt. Gv giúp hs yếu tính được thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. 4.Củng cố - Dặn dò: Hs nêu cách tính thể tích hình lập phương. GV nhận xét tiết học. Làm lại bài tập: 2,3 Chuẩn bị: Luyện tập chung. Bài 1 - Hs đọc đề bài. HS làm việc cá nhân cả lớp sửa bài - 4 hs lên bảng làm bài Bài 2. - HS đọc đề và tóm tắt - HS làm bài cá nhân vào vở, 1 Hs lên bảng , sau đó sửa bài. Cả lớp nhận xét . Giải Đổi: 0,75m = 7,5 dm Thể tích khối kim loại là: 7,5 ´ 7,5 ´ 7,5 = 421,875 dm3) Khối lượng của khối kim loại là: 15 ´ 421,875 = 6328,125 (kg) Đáp số: 6328,125 kg Bài 3 - HS đọc đề và tóm tắt - HS làm bài, 1 HS lên bảng, Sửa bài. Giải a.Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 8 ´ 7 ´ 9 = 504( cm3) b.Độ dài cạnh của hình lập phương là: (8 + 7 + 9) : 3 = 8(cm) Thể tích của hình lập phương là: 8 ´ 8 ´ 8 = 512(cm3) Đ/S: a) 504cm3; b) 512cm3. Kể chuyện Tiết 23: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện đã nghe đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ nghĩa; biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện. II. Đồ dùng dạy hocï: - Một số sách truyện (Truyện thiếu nhi, truyện danh nhân, truyện người tốt việc tốt) - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của hs Hoạt động khởi động 1.Oån định 2.Kiểm tra bài cũ: 3 hs kể lại câu chuyện ông Nguyễn Khoa Đăng Gv nhận xét cho điểm. 3.Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện Mục tiêu : Hs nắm được yêu cầu của đề bài. - Gọi một số HS đọc đề bài. GV viết đề bài lên bảng- gạch dưới những từ ngữ quan trọng: Kể lại một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự an ninh. GV giải nhĩa cụm từ “bảo vệ trật tự an ninh”: hoạt động chống lại mọi sự xâm phạm, quấy rối để giữ yên ổn về chính trị, xã hội - GV gọi HS nối nhau đọc gợi ý 1,2,3 SGK GV lưu ý HS chọn đúng câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe ai đó kể. Những nhân vật đã góp sức mình bảo vệ trật tự trị an như( truyện Tiếng rao đêm, ông Nguyễn Khoa Đăng) là nhân vật mà các em đã biết qua bài tập đọc. Nếu không tìm được cau chuyện ngoài SGK mới kể lại nhũng câu chuyện đã học) - GV kiểm tra HS tìm đọc truyện ở nhà. - Yc một số HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn, nói rõ câu chuyện kể về ai?việc làm gìgóp phần bảo vệ trật tự an ninh. Gv giúp hs yếu nắm vững yêu cầu đề bài. 3 hs kể chuyện bảng lớp. - 1 hs đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - 3 HS đọc, lớp đọc thầm theo gợi ý SGK - Một số hs nêu tên câu chuyện định kể Hoạt động 2: Hướng dẫn hs kể, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Mục tiêu : Hs kể được câu chuyện theo yêu cầu bài. - GV mời 1 HS đọc lại gợi ý 3. - GV nhắc HS cần kể chuyện có đầu có cuối, với những câu chuyện dài chỉ kể 1-2 đoạn. - Yc HS viết nhanh dàn ý của câu chuyện trên giấy nháp. - HS kể theo cặp về câu chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. - GV theo dõi giúp đỡ từng nhóm - Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện - GV dán phiếu viết tiêu chí đánh giá lên bảng - GV cho HS nhận xét những hs kể câu chuyện đúng yêu cầu của đề và kể hay, nêu đúng ý nghĩa Gv giúp hs yếu kể được câu chuyện theo yêu cầu. 4.Củng cố- dặn dò: Gv nhận xét tiết học, hs nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện. Chuẩn bị bài sau. - HS kể theo nhóm 4 và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - HS việt nhanh dàn ý chuyện. - HS kể chuyện theo nhóm đôi.. - Các nhóm cử đại diện thi kể thi kể - Nhận xét bạn kể SHTT TỔNG KẾT TUẦN 23 I.ĐÁNH GIÁ: Các tổ đánh gía kết quả tuần qua. Cán sự lớp tổng kết kết quả học tập. Gv đánh giá những mặt làm được và chưa làm được. II.NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TUẦN TỚI: Duy trì nền nếp lớp. Nâng cao ý thức học tập. Tiếp tục phụ đạo học sinh yếu. Kiểm tra đồ dùng học sinh. KÍ DUYỆT BGH TỔ TRƯỞNG
Tài liệu đính kèm: