Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 (chuẩn) - Tuần 28

Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 (chuẩn) - Tuần 28

I. Mục tiêu:

- Đọc trơi chảy, lưu lốt bi tập đọc đ học; tốc độ đọc khoảng 115 tiếng/ pht; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4- 5 bi thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bi thơ, văn.

- Nắm được cc kiểu cấu tạo cu để điền đng bảng tổng kết (BT2).

HS kh, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đng nội dung văn văn bảng nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.

II.Chuẩn bị :

III.Hoạt động dạy học:

 

doc 35 trang Người đăng huong21 Lượt xem 692Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 (chuẩn) - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Thứ
TT
Mơn
Tên bài
Hai 
12.03
1
2
3
4
5
Tập đọc 
Tốn
Đạo đức 
Thể dục
SHDC
Ơn tập (t1)
Luyện tập chung
Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc (khơng dạy )
Tự chọn
/
Ba
13.03
1
2
3
4
5
Chính tả
Lịch sử
Tốn
Luyện từ & câu
Khoa học
Ơn tập (t2)
Tiến vào Dinh Độc Lập
Luyện tập chung
Ơn tập (t3)
Sự sinh sản của động vật
Tư
14.03
1
2
3
4
5
Tập đọc
Tốn 
Kỹ thuật
Tập làm văn
Thể dục
Ơn tập (t4)
Luyện tập chung
Lắp máy bay trực thăng
Ơn tập (t5)
Tự chọn
Năm
15.03
1
2
3
4
5
Luyện từ & câu
Nhạc 
Tốn
Địa lí
Khoa học
Ơn tập (t6)
/
Ơn tập về số tự nhiên
Châu Mĩ (tt) (tự chọn)
Sự sinh sản của cơn trùng
Sáu
16.03
1
2
3
4
5
6
Tập làm văn
Mĩ thuật
Tiếng anh
Tốn 
Kể chuyện
Sinh hoạt lớp
Kiểm tra đọc GHKII
/
/
Ơn tập về phân số
Kiểm tra Viết GHKII
/
Ngày soạn: 02.03.2012
Thứ hai ngày 12 tháng 03 năm 2012
TẬP ĐỌC
Tiết 55: ƠN TẬP 
(Tiết 1)
I. Mục tiêu:	
- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ đọc khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4- 5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, văn.
- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2).
HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn văn bảng nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II.Chuẩn bị :
III.Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động khởi động
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
Gv gọi 3 Hs lên đọc bài và trả lời câu hỏi.
Gv nhận xét cho điểm .
3.Bài mới: Gv giới thiệu bài và ghi bảng.
Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ và HTL
Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức và kĩ năng đọc thành tiếng và đọc hiểu của học sinh.
+ Hướng dẫn hình thức kểm tra :
- Mỗi HS được lên bốc thăm chọn bài, sau đó đựơc xem lại bài khoảng 1-2 phút .
- Lên đọc trong SGK hoặc ĐTL ( theo chỉ định trong phiếu)
- HS trả lời một câu hỏi về đoạn vừa đọc.
+ GV sắp xếp cho HS vừa bốc thăm vừa thi cho khoa học và không mất nhiều thời gian.
+ Kiểm tra 1/3 số HS trong lớp.
Hs nêu nội dung và trả lời câu hỏi 
+ Theo dõi hướng dẫn kiểm tra 
+ Lần lượt từng HS lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị
+ Lên thi đọc, trả lời câu hỏi của GV nêu.
Hoạt động 2: Làm bài tập 
Mục tiêu: Hs nêu đúng cấu tạo câu trong bài tập 2.
Bài 2 : Gọi 1HS đọc yêu cầu đề bài 
(?)Bài tập yêu cầu gì ?( . . . tìm vì dụ minh hoạ cho từng kiểu câu cụ thể. ..)
+ Phát bảng nhóm cho HS
+ Theo dõi HS làm bài 
+ Yêu cầu HS đọc câu mình đặt minh hoạ cho từng kiểu câu: 
- Cho HS trình bày kết quả làm việc 
- Nhận xét chốt lại kết quả đúng .
Gv giúp hs yếu xác định rõ các kiểu câu 4.Củng cố- dặn dò: 
Gv gọi Hs đọc lại bài tập 2.
 Nhận xét tiết học. Dặn HS chưa kiểm tra, chuẩn bị tiết sau kiểm tra tập đọc. . . .
+ 1Hs đọc yêu cầu đề bài, hs làm theo nhóm đôi
+ 1 số nhóm nhận bảng nhóm làm bài vào bảng. Cả lớp làm bài vào vở
* Câu đơn VD: Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh.
* Câu ghép không có từ nối: VD: Lòng sông rộng, nước trong xanh .
* Câu ghép dùng quan hệ từ : Hễ con gà trên núi cất tiếng gáy là gà trong bản cũng cất tiếng gáy lanh lảnh.
* Câu ghép dùng cặp từ hô ứng : VD: Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
- Trời càng nắng to, đường sá càng bụi .
TOÁN
Tiết 136: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
- Biết đổi đơn vị đo thời gian.
- Bài 1, 2 HS làm. HS khá làm bài 3, 4.
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Hoạt động khởi động
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: 3 học sinh lên bảng làm bài tập sau:
- Tính thời gian của 1 chuyển động với v=39 km/giờ, quãng đường đi được là 78km
- Tính quãng đường của 1 chuyển động với v= 30 km/g, thời gian đi là 1 giờ 20 phút
- Viết công thức tính v, s,t của một chuyển động.
Gv nhận xét cho điểm .
3.Bài mới: Giới thiệu bài 
Hoạt động1: Hướng dẫn làm bài tập 
Mục tiêu: Hs làm đúng bài tập 1,2.
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. HS trao đổi để tìm ra cách giải. GV theo dõi và gợi ý để HS nhận ra: Bài toán yêu cầu so sánh vận tốc của ô tô và xe máy.Yêu cầu HS tự làm vào vở. 1 HS lên làm trên bảng phụ. 
- GV nhận xét chữa bài và thống nhất kết quả đúng: 
- GV chốt lại quan hệ giữa vận tốc và thời gian trên cùng một quãng đường khi tăng thì thời gian đi thì vận tốc giảm và ngược lại.
Gv giúp hs yếu tìm được vận tốc của ô tô và xe máy.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Yêu cầu HS tự làm vào vở. Gọi 1 HS lên bảng làm .
Gv nhậ xét chốt lại.
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Hs làm đúng bài tập 3,4 về tìm vận tốc và thời gian.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Cho HS tự làm bài. HS trình bày 
Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài. Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Gv giúp hs yếu đặt đúng lời giải.
- GV cho HS nhận xét và chữa bài
4. Củng cố - Dặn dò: 
HS nhắc lại nội dung bài .
Xem lại bài, học bài, Chuẩn bị bài:“ Luyện tập chung ”.
T= 78 : 39 = (2 giơ).
 Q = 30 x 1 = 40 (km)
S= v x t 
T= s : v
V= s : t
Bài 1.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo .
+ HS trao đổi cách giải và làm bài, 1hs làm trên bảng, lớp nhận xét sửa 
Bài giải
4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Mỗi giờ ô tô đi là :
135: 3 = 45 ( km/giờ )
Mỗi giờ xe máy đi là :
135: 4,5 = 30 ( km)
Mỗi giờ ô tô đi nhanh 
hơn xe máy là:
45 – 30 = 15 ( km )
 Đáp số: 15 km
Bài 2.
+ HS đọc đề, tự làm bài. nhận xét sửa bài. 
Bài giải
Vận tốc của xe máy là:
Một giờ xe máy đi được:
625 x 60 = 37500 (m) =37,5(km)
Vận tốc của xe máy là: 37,5 km/giờ
 Đáp số: 37,5 km/giờ
+ HS đọc đề, tự làm bài .
+ 1 HS lên bảng làm, nhắc lại cách đổi. Lớp sửa bài .
15,75 km = 15750 m
1 giờ 45 phút = 105 phút
+ HS đọc yêu cầu đề bài.1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở, nhận xét sửa bài .
Bài giải:
72 km/giờ = 72000 m/giờ
Vậy vận tốc cá heo bơi trong 1 phút là:
72000: 60 = 1200 (m/phút)
Thời gian để cá heo bơi 2400m là :
2400: 1200 = 2 (phút)
 Đáp số: 2 phút
ĐẠO ĐỨC
Tiết 28: EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC 
(khơng dạy cả bài)
THỂ DỤC
Bài 55 :MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRỊ CHƠI “BỎ KHĂN”
 I. Mục tiêu
Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân (hoặc bằng bất cứ bộ phận nào của cơ thể).
Thực hiện ném bĩng 150g trúng đích cố định hoặc di chuyển.
Biết cách đứng ném bĩng vào rổ bằng hai tay (cĩ thể tung bĩng bằng hai tay).
Biết cách chơi và tham gia chơi được các trị chơi. 
II Địa điểm phương tiện :
	- Địa điểm : Trên sân trường dọn vệ sinh sạch sẽ.
	- Phương tiện : Cịi, dụng cụ chơi trị chơi.
 III Hoạt động dạy học :
Nội dung và phương pháp giảng dạy 
Định lượng
ĐHĐN
1. Phần mở đầu : 
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Cho HS chạy chuyển đội hình từ hàng dọc thành vịng trịn khởi động xoay các khớp : Cổ, tay, chân, hơng, gối. Chạy nhẹ nhàng quanh sân trường 50 - 60 mét.
4-6'
2. Phần cơ bản :
1/ Bài thể dục phát triển chung :
* Ơn bài thể dục phát triển chung.
- Cán sự điều khiển cả lớp thực hiện bài thể dục 1 lần 1x 8 nhịp.
2. Mơn thể thao tự chọn :
- Ơn chuyền cầu bằng mu bàn chân theo nhĩm 2 hoặc 3 người :
- Ơn chuyền cầu bằng má trong (hoặc mu bàn chân) theo nhĩm 2, 3 người. 
- GV hướng dẫn cách tập luyện phối hợp, giải thích ngắn gọn các động tác và làm mẫu. Cho học sinh tập.
- Ơn tung bĩng bằng 1 tay bắt bĩng bằng hai tay :
- GV hướng dẫn cách tập luyện phối hợp, giải thích ngắn gọn các động tác và làm mẫu. Cho học sinh tập.
- Ơn ném bĩng 150g trúng đích (Đích cố định) :
- GV hướng dẫn cách tập luyện phối hợp, giải thích ngắn gọn các động tác và làm mẫu. Cho học sinh tập.
3/Trị chơi “Bỏ khăn”
- GV nêu tên trị chơi, giới thiệu cách chơi và luật chơi, cho HS chơi thử sau đĩ chơi chính thức.
18-24'
3. Phần kết thúc :
- Cho HS cúi người thả lỏng để hồi tỉnh.
- GV và HS cùng hệ thống lại bài.
- Đi thường và hít thở sâu theo đội hình vịng trịn.
- Nhận xét giờ học.
- Thủ tục xuống lớp.
4-6'
Ngày soạn: 02.03.2012
Thứ ba ngày 13 tháng 03 năm 2012
CHÍNH TẢ
Tiết 2: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
I.Mục tiêu:
- Mức độ ban đầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2.
II.Chuẩn bị:
 GV: - Phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc kiểm tra như ở tiết 1.
 - Bảng phụ viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của bài tập 2
III- Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động khởi động
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
Gv gọi Hs nêu lại bài tập 2 tiết trước.
Gv nhận xét cho điểm .
3.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đầu bài
Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ và HTL
Mục tiêu: GV kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng và đọc hiểu của học sinh.
Kiểm tra tập đọc ( 1/5 số HS lớp )
GV yêu cầu HS bốc thăm chọn bài đọc.
- GV cho HS đọc bài kết hợp trả lời 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc và ghi điểm cho HS.
2-3 Hs nhắc lại bài tập 2.
- HS lên bốc thăm bài đọc, xem lại bài khoảng 1- 2 phút. 
- HS đọc đoạn kết hợp trả lời câu hỏi của GV. 
- Cả lớp theo dõi.
Hoạt động 2: Làm bài tập 2
Mục tiêu: Hs tạo lập được câu ghép theo yêu cầu.
- GV cho 1HS nêu yêu cầu đề bài.Yc học sinh đọc lần lượt từng câu văn và làm bài .
- GV phát giấy đã phô tô BT2 cho 3 – 4 HS làm bài.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét, sửa chữa cho HS:
a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy ./ chúng rất quan trọng./  
b) Nếu mỗibộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng./ sẽ chạy không chính xác./ sẽ không hoạt động./ 
c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “ Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi  ... i 3 tiết trước.
Gv nhận xét cho điểm. 
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm 
bài tập
Mục tiêu: Hs làm đúng về các bài tập đọc viết số tự nhiên.
Bài 1: GV yêu cầu học sinh đọc bài 1a,b, tự làm bài. 
Bài 2: GV cho hsinh tự làm bài, 1 số học sinh lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét sửa bài.
Gv giúp hs yếu viết đúng số liền trước và số liền sau.
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Hs làm đúng các bài tập về số tự nhiên.
Bài số 3: Hsinh tự làm bài, 1 số học sinh lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét sửa bài.
Gv giúp hs yếu so sánh đúng các số tự nhiên.
Bài 4: H sinh tự làm bài, 1 số học sinh lên bảng làm bài
Bài 5: h sinh tự làm bài, 1 số học sinh lên bảng làm bài
- GV cho hs nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. Nêu đặc điểm của số vừa chia hết chò,3; vừa chia hết cho 3,9.trên cơ sở đó tìm ra chữ số cần điền vào ô trống.
GV hướng dẫn thêm cho hs cách thực hiện như sau:
a) 43 chia hết cho 3( Số chia hết cho 3 có tồng các chữ số chia hết cho 3 vậy: 4+ 3 + x phải chia hết cho 3=> 7+x phải chia hết cho 3 hay 7+x= 3+3+ 1+x mà 3 chia hết cho 3 ta chỉ cần xét 1+x chia hết cho 3; ta chỉ cần xét,
1+ x= 3 => x=2 số đó là 243
1+ x=6=> x= 5 ... 543
1+ x= 9=> x= 8 ... 843
d) 46 chia hết cho 3 và 5.
- xét số chia hết cho 5 tận cùng phải = 0,5
- Số chia hết cho 3 có tổng các chữ số chia hết cho 3
=> thay vào ta có: 4+ 6 + 0= 10( không chia hết cho 3)
 4+ 6+5= 15 ( chia hết cho 3 và 5)
Số đó là 465.
4. Củng cố- Dặn dò: 
Hs nêu lại bài tập 5.
GV nhận xét tiết học. HS về làm bài nếu chưa hoàn thành, chuẩn bị bài Ôn tập số thập phân.
Hs nêu avf làm bài tập 3 tiết trước.
- Học sinh đọc bài. Cả lớp làm bài vào vở, đọc và nêu giá trị của chữ số 5.
Nhận xét, sửa bài
(Bảy mươi nghìn tám trăm mươi lăm- chữ số 5 trong số này chỉ hàng đơn vị)
Bài 2.
998 ; 999 ; 1000
7999 ; 8000 ; 8001
66665 ; 66666 ; 66667
98 ; 100 ; 102
996 ; 998 ; 1000
2998 ; 3000 ; 3002
c. 77 ; 79 ; 81
 299 ; 301 ; 303
 1999 ; 2001 ; 2003
Bài 3.
 1000> 997
 6987 < 10087
7500 : 10 = 750
 53796 < 53800
 217690 > 217689
 68400 = 684 x 100
Bài 4.(dành cho Hs giỏi)
- H sinh tự làm bài, 1 số học sinh lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét sửa bài.
a) 3999; 4856; 5468; 5486.
b) 3762; 3726; 2763; 2736.
Bài 5.
- Học sinh tự làm bài, 1 số học sinh lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét sửa bài.
ĐỊA LÍ
Tiết 28: CHÂU MĨ 
(TT)
I.Mục tiêu: 
- Nắm phần lớn người dân châu Mĩ là dân nhập cư.
- Trình bày một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ .
II.Chuẩn bị: 
 GV: - Các hình của bài trong SGK. Bản đồ kinh tế châu Mĩ.- Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ ( nếu có).
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Hoạt động khởi động
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: Châu Mĩ (T1) 
(?) Nêu vị trí của châu Mĩ?
(?) Nêu đặc điểm chính của địa hình châu Mĩ?
Gv nhận xét cho điểm.
3.Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng.
Hoạt động 1: Dân cư châu Mĩ.
Mục tiêu: Hs nêu được các đặc điểm của châu Mĩ.
- GV yêu cầu hs đọc thông tin SGK. Thảo luận nhóm nội dung sau:
(?) Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục ?
(?) Nêu thành phần dân cư châu Mĩ?
(?) Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu?
- GV cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét bổ sung.
- Giáo viên=> kết luận: Châu Mĩ đứng thứ 3 về số dân trong các châu lục và phần lớn dân cư châu Mĩ là dân nhập cư
- Học sinh dựa vào bảng số liệu ở bài 17 và nội dung ở mục 3, trả lời các câu hỏi GV nêu cho cả lớp thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày, nhận xét bổ sung.
Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế 
Mục tiêu: Hs nắm được các hoạt động kinh tế của châu Mĩ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 4, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau:
(?) Kể tên một số cây trồng và vật nuôi ở châu Mĩ?
(?) Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở châu Mĩ?
(?) So sánh sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ?
- Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi.
GV=> Kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công nghiệp hiện đại; còn ở Trung Mĩ và Nam Mĩ sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng.
4.Củng cố- dặn dò: 
Hs nêu lại nội dung bài.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: “Châu Đại Dương và châu Nam Cực”. 
- Học sinh quan sát hình 4, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gv nêu.
- Đại diện các nhóm trả lời và bổ sung.
KHOA HỌC
Tiết 56: SỰ SINH SẢN CỦA CƠN TRÙNG
I. Mục tiêu : 
Viết sơ đồ chu trình sinh sản của cơn trùng.
II. Chuẩn bị : 
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động khởi động
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: 3 Hs trả lời yêu cầu sau:
(?) Đa số động vật chia làm mấy giống ? Đó là những giống nào?
(?) Hiện tượng thụ tinh là gì? 
(?) Kể tên một số động vật đẻ trứng, động vật đẻ con?
Gv nhận xét cho điểm.
3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động1 : Làm việc với SGK
Mục tiêu: Hs phát hiện quá trình phát triển và gây hại của côn trùng để có biện pháp phòng chóng.
- Làm việc theo nhóm: GV yêu cầu hs quan sát các hình: 1,2,3,4,5 SGK mô tả quá trình sinh sản của bướm cài và chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng và bướm.
 - Thảo luận các câu hỏi sau:
(?) Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay dưới của lá rau cải?
(?) Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển bướm cải gây thiệt hại nhất?
(?) Trong trồng trọtcó thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối hoa màu?
- GV yêu cầu đại diện các nhóm sau khi thảo luận trình bày.
- GV nhận xét kết luận: Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau. Trứng nở thành sâu.Sâu ăn lá rau để lớn, sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất.
- Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra, trong trồng trọt người ta thường áp dụng các biện pháp : bắt sâu, phun thuốc,diệt bướm...
Hs nêu nội dung và trả lời câu hỏi.
- Học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
Mục tiêu: Hs so sánh sự giống và khác nhau trong quá trình sinh sản của ruồi gián.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm làm việc với phiếu học tập:
Các yếu tố
Ruồi 
Gián
So sánh chu trình sinh sản:
- Giống
- Khác:
Nơi đẻ trứng
Cách tiêu diệt
- Vẽ sơ đồ vòng đời của một loài côn trùng.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: 
+ Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng. 
Ruồi
Trứng
Nhộng
Trứng
Dòi
3.Củng cố -Dặn dò: 
Hs nêu lại nội dung bài.
Giáo viên nhận xét tiết học. Học lại bài, chuẩn bị bài sự sinh sản của ếch.
- Học sinh làm việc theo nhóm làm việc với phiếu học tập
- Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
Ngày soạn: 04.03.2012
Thứ sáu ngày 16 tháng 03 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA GHKII
TOÁN
Tiết 140: ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân
số khơng cùng mẫu số.
- HS làm BT 1, 2, 3 (a, b), 4. HS khá làm bài 3(c), 5. 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Hoạt động khởi động
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:1.
Vài hs nhắc lasị dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
Gv nhận xét cho điểm.
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Thực hành.
Mục tiêu: Hs làm đúng các bài tập về phân số.
Bài 1: GV yêu cầu hs tự làm bài, chữa bài
Gv giúp hs yếu viết được phân số và hỗn số đã tô màu.
Bài 2: GV yêu cầu hs đọc đề bài, nêu cách rút gọn PS
- HS làm bài, nêu kết quả, trình bày cách thực hiện
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Hs làm đúng các bài tập về phân số.
Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách quy đồng mẫu số 2 phân số?
Gv giúp hs yếu quy đồng được các phân số.
Bài 4: Gv yêu cầu học sinh đọc đề, nêu cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số và không cùng mẫu số, hai phân số có cùng tử số.
- GV tổ chức cho hs thi làm nhanh theo nhóm.
Gv giúp hs yếu so sánh được các phân số.
Bài 5: Gv cho hs tự làm bài, giải thích thêm cách làm bài, khái quát chỉ thêm cho hs thực hiện như sau:
Nhân cả tử số và mẫu số của 2phân số với 2.
4.Củng cố - Dặn dò: 
Hs nêu lại cách quy đông phân số.
Nhận xét tiết học. Về nhà làm còn lại trang149 .Chuẩn bị: Ôn tập về phân số (tt). 
## 
 nêu nội dung và trả lời câu hỏi.
Bài 1.
- Học sinh đọc yêu cầu đề, làm bài
- 1a. 1b: 
Bài 2.
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài,làm bài.
sửa bài.
Bài 3.
- Học sinh đọc yêu cầu.nêu cách quy đồng phân số, làm bài vào vở; 3 hs lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét, sửa bài.
a. 
b. 
 giữ nguyên
c. 
Bài 4.
- Học sinh đọc yêu cầu. nêu cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số và không cùng mẫu số, hai phân số có cùng tử số.
- Hs thi làm nhanh theo nhóm.
- Các nhóm nhận xét tìm ra nhóm thắng cuộc.
Bài 5.
- Hs tự làm bài, giải thích cách làm bài
vậy phân số nằm giữa và là phân số hoặc 
KỂ CHUYỆN
KIỂM TRA GHKII
SHTT
TỔNG KẾT TUẦN 28
I.ĐÁNH GIÁ:
 Các tổ đánh gía kết quả tuần qua.
 Cán sự lớp tổng kết kết quả học tập.
 Gv đánh giá những mặt làm được và chưa làm được.
II.NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TUẦN TỚI:
Duy trì nền nếp lớp.
Nâng cao ý thức học tập.
Tiếp tục phụ đạo học sinh yếu.
Kiểm tra đồ dùng học sinh.
KÍ DUYỆT
BGH
TỔ TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docTuaàn 28.doc