Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 13

Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 13

I/ Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc

- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b )

 * HS khá , giỏi trả lới được câu hỏi 3a

III/ Các hoạt động dạy học

 

doc 41 trang Người đăng huong21 Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 12 : Từ ngày 7/11 đến 11/ 11 năm 2011
Thứ
T
Môn
T.G
Tên bài
Đ D D HỌC
HS.G
Hai
7/11
1
SHDC
35
2
TĐ
50
Người gác rừng tí hon
Tranh trongSGK .BP
3
Toán
50
Luyện tập chung
Bảng con , giấy nháp
4
Â.N
35
5
Đ.Đ
30
Kính già yêu trẻ( T,T)
PhiẾU học tập
200
Ba
8/11
1
C.T
40
Nhớ-viết : Hành trình của bầy ong
Bảng phụ 
2
K.T
20
Thực hành : Cắt ,khâu ,thêu tự chọn
Dụng cụ thực hành
3
Toán
50
Luyện tập chung
 phiếu BT
4
L,.S
30
Thà hi sinh tất cả chứnhất định không chịu mất nước
Bphiếu học tập
5
LT&C
50
MRVT : Bảo vệ môi trường
Bảng phụ ,giấy khổ to
200
Tư
9/11
1
T Đ
40
Trồng rừng ngập mặn 
Hình minh họa trong SGK
2
TD 
35
Bảng phụ ghi BT4a
3
Toán
50
Chia một số thập phân cho một số tự nhiên ,
Bảng số BT 4
4
K.H
30
Nhôm .
Vật mẫu 
5
K.C
45
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
200
Năm
10/11
1
T.D
35
Bảnđồ tự nhiên
2
T.L.V
50
Luyện tập tả người
Bảng phụ ,giấy khổ to 
3
Toán
50
Luyện tập 
 Bảng con
Bài 2b
4
K.H
30
Đá vôi
Hình trong SGK .PHT
5
Địa lí
35
Công nghiệp (T.T)
Bản đồ, 
200
 Sáu
11/11
1
LT&C
50
LuyỆN tập về quan hệ từ
Giấy khổ to
2
M.T
35
3
Toán
50
Chia một số thập phân cho 10; 100 ; 1000 
Phiếu bài tập 
Bài2c,d
4
T.L.V
50
Luyện tập tả người
Bảng phụ, giấy khổ to .
5
SHL
15
 Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Tập đọc 
Bài 25: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc 
- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b )
 * HS khá , giỏi trả lới được câu hỏi 3a
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Hành trình của bầy ong.
Nhận xét cho điểm .
2- Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, giới thiệu tranh minh hoạ .
* HĐ 1: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
 + Bước 1: Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
+ Giúp hs hiểu thêm nghĩa một số từ ngữ khác:
- nghề gác rừng: làm công việc canh giữ, bảo vệ rừng .
-cây to cộ : cay lâu năm, thân to.
- dây chão: làm bằng sợi đay hoặc sợi ni-lông được bện xoắn vào nhau dùng làm dây cột các vật to ,nặng
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
+ Bước 2 : Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc thầm phần 1:
+Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào?
+Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã thấy những gì, nghe thấy những gì?
-Cho HS đọc phần 2:
+Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn nhỏ là người thông minh, dũng cảm?
-Cho HS đọc phần còn lại Và thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi:
+Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt kẻ trộm gỗ?
+Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì?
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
* HĐ 2 : Hướng dẫn đọc diễn cảm:
* Bước 1 : Luyện đọc cả bài
Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Đọc diễn cảm tùng đoạn
 * Bước 2 : Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 
+ Treo bảng phụ ghi nội dung đoạn 2 .
+ Đọc mẫu .
+ HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 theo cặp
-Thi đọc diễn cảm.
- Cùng hs bình chọn , tuyên dương cho điểm hs .
3 . Củng cố, dặn dò :
 -Gọi hs nhắc lại nội dung bài .
- Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên rừng của đất nước
- Nhận xét tiết học . Dặn học bài và chuẩn bị bài sau .
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS lắng nghe, quan sát tranh minh hoạ
- 1 hs giỏi đọc , chia đoạn , lớp theo dõi trong SGK
-Phần 1: Từ đầu đến ra bìa rừng chưa?
-Phần 2: Tiếp cho đến thu gỗ lại
-Phần 3: gồm 2 đoạn còn lại.
- 3hs đọc tiếp nối 3 đoạn 
- Luyện đọc từ khó : gác rừng, truyền ,tuần , hằn ,thắc mắc , chão , loay hoay ,rô bốt ...
- Đọc mục chú giải
- 2 hs cùng bàn luyện đọc với nhau ,giúp nhau sửa lỗi phát âm 
-“Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào”
-Hơn chục cây gỗ to bị chặt thành từng khúc dài ; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe
-Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng. Lần theo dấu chân để giải đáp 
-Vì bạn yêu rừng, sợ rừng bị phá
-Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-3 HS đọc diễn cảm toàn bài văn .Lớp theo dõi bình chon bạn đọc hay nhất .
- Luyện đọc cùng bạn đoạn 2 
-HS thi đọc.Lớp bình chọn
Uốn nắn cách đọc đúng cho hs yếu .
Gợi ý câu trả lời cho hs yếu .
HS khá ,giỏi giúp bạn yếu đọc diễn cảm .
*****************************
Tiết 2 : Toán
Bài 61: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết:
- Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân
- Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân
- Bài tập cần làm : bài 1; 2,bài 4(a)
* HS khá ,giỏi làm thêm bài tập 3 ở lớp ; 4b ở nhà . 
II / Đồ dùng dạy học : Bảng con , giấy nháp 
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2-Hướng dẫn luyện tập:
*Bài tập 1 (61): 
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Cho mỗi tổ làm 1 phép tính vào bảng con .3 hs lên bảng làm mỗi em làm 1 phếp tính .
-GV nhận xét bài hs làm dưới lớp ; bài trên bảng cho đáp án đúng.
*Bài tập 2 (61): -Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp, sau đó cho HS chơi trò chơi đố bạn.
- Gv ghi nhanh các kết quả lên bảng để nhận xét
-Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tập 3 (61) : Gọi hs khá , giỏi đọc và tóm tắt bài toán . 
- Yêu cầu hs tự làm bài . 1hs giải trên bảng .
- Nhận xét cho điểm hs làm bài đúng .
*Bài tập 4 (62): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu phần a
-Cho HS nêu cách làm và làm nháp. 
-Chữa bài. Cho HS rút ra nhận xét khi nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
-Cho HS nối tiếp nhau nêu phần nhận xét.
-Cả lớp và GV nhận xét.
+ Muốn nhân một tổng hai số thập phân với số thập phân thứ ba ta làm thế nào?
-Gọi hs đọc bài tập 4b , gợi ý cách làm sau đó cho hs giỏi làm bài , lớp cùng chũa bài.
3-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập.
- Đặt tính rồi tính
- HS thực hiện làm bài theo hướng dẫn của GV 
*Kết quả:
a/ 375,68 80,475
+ 29,05 -26,827
 404,73 53,648
c/ 48,16
x 3,4
 17264
 14448
 161,744
 - Tính nhẩm
-HS tự làm bài sau đó xung phong nêu câu hỏi đố bạn .
VD; tTôi đó bạn 78,29 nhân với 10 bằng bao nhiêu? 78,29 nhân với 0,1 bằng bao nhiêu ? ..., hs khác xung phong trả lời
*Kết quả:
 a) 782,9 ; 7,829
 b) 26530,7 ; 2,65307
 c) 6,8 ; 0,068
-HS khá đọc tóm tắt bài ; hs giỏi giải bài trên bảng ; cả lớp cùng thảo luận làm ra nháp .
- HS giỏi nhận xét bài trên bảng , đọc bài của mình .
- Lớp chữa bài vào vở .
 Tóm tắt 
5 kg đường: 38500 đồng
3,5 kg đường: .....đồng ?
 Giải
Gía tiền mua 1 kg đườnglà: 
 38500 : 5 = 7700(đồng)
Mua 3,5 kg đường phải tra ít hơn mua 5kg đường số tiền là:
38500 – ( 7700 x 3,5) = 12550 (đồng)
 Đáp số : 12550 đồng
a) Tính rồi so sánh giá trị của (a + b) x c và a x c + b x c
- HS thảo luận nhóm đôi làm bài .1 hs khá làm trên phiếu ,dán phiếu trình bày , lớp theo dõi nhận xét ; vài hs đọc bài của mình . Cả lớp cùng GV chữa bài
a
b
c
(a+b) x c
a x c + b x c
2,4
3,8
12
(2,4+3,8)x1,2
 6,2x1,2=7,44
2,4x1,2+3,8x1,2
2,88+4,56=7,44
6,5
2,7
0,8
(6,5+2,7)x0,8
9,2x0,8=7,36
6,5x0,8+2,7x0,8
5,2+2,16=7,36
-HS làm bài nháp.
-HS nhận xét khi nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân ta có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số rồi cộng kết quả lại ,
b/ Tính bằng cách thuận tiện nhất 
- 2 hs giỏi làm bài trên giấy dand lên bảng , lớp nhận xét cùng chữa bài .
9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3
9,3 x ( 6,7 + 3,3 ) = 9,3 x 10 = 93
7,8 x 0,35 + 0, 35 x 2,2
( 7,8 + 2,2 ) x 0, 35 = 10 x 0,35 = 3,5
TIẾT 3 : ĐẠO ĐỨC
BÀI 13 : KÍNH GIÀ YÊU TRẺ ( tiếp theo )
I Mục tiêu 
- HS cần :
+ Nêu được những hành vi việc làmphù hợp với lứa tuổithể hiện sự kính trọng người gài, yêu thương em nhó
+ Có thái độ , hành vi thể hiện sự kính trọng người già, nhườnh nhịn em nhỏ
II Đồ dùng học tập :
Phiếu học tập cho các nhóm ở hoạt động 2
III . Hoạt động dạy – học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
Hoạt động khởi động 
Gọi hs đọc mục ghi nhớ
Kiểm tra phần chuwnr bị của hs
Nhận xét đánh giá
Hoạt động 1 : Sắm vai xử lí tình huống
Bước 1 ; Hoạt động nhóm theo 3 tổ
-Yêu cầu hs thảo luận để tìm cách giải quyết các tình huống sau đó sắm vai thể hiện .
1 / Trên đường đi học, em gặp một bà cụ lung còng ,tay xách một giỏ đồ rất nặng, một tay dắt em bé khoảng 4 tuổi. Em sẽ làm gì?
2. Em sẽ làm gí khi thấy 2 em bé đang dành nhau một món đồ chơi :
3 . Lan đang chơi nhảy dây thì có một bà cụ đến hỏi đường .Nếu là Lan em sẽ làm gì? 
* Bước 2 : Hoạt động lớp
 Đại diện nhóm trình diễn trước lớp; lớp theo dõi bình chọn nhóm thể hiện vai diễn tốt .
- GV nhận xét kết luận : Khi gặp người già, các em cần nói năng chào hỏi lễ phép; khi gặp em nhỏ chúng ta phải nhường nhịn ,giúp đỡ 
Hoạt động 2 Làm việc với phiếu bài tập 
* Bước 1 : chia nhóm phát phiếu cho các nhóm thảo luận
PHIẾU HỌC TẬP
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng nhất
Ngày dành riêng cho thiếu nhi
là:
Ngày 1 tháng 6
Ngày 6 tháng 5
2 . Ngày dành riêng cho người cao tuổi là:
a. Ngày 22 tháng 12
b. Ngày 1 tháng 10
3 . Tổ chức dành riêng cho người cao tuổi là:
a. Hội người cao tuổi.
b. Họi cựu chiến binh.
 4.Tổ chức dành riêng cho trẻ em là:
 a. Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Sao nhi đồng
b. Tổ chức bảo vệ Bà mẹ và Trẻ em 
Bước 2 ; Hoạt động lớp
- Yêu cầu các nhóm đính kết quả trên bảng
- Yêu cầu các nhóm nhận xét bổ sung
- GV nhân xét kết luận giải thích để hs hiểu được các ngày lễ , các tổ chức nói trên.
Hoạt động 3 : Truyền thống tốt đẹp – Kính già yêu trẻ 
 * Bước 1 : Hoạt động nhóm đôi 
- Giáo viên đưa nội dung thảo luận :
+ Em hãy kể với bạn nhứng phong tục tập quántốt đẹp thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ của dân tộc Việt Nam
*Bước 2 : Hoạt động lớp 
- Gọi hs lên trình bày nội dung đã thảo luận 
- Mời hs khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét tuyên dương
- Kết luận . 
3 Củng cố dặn dò 
- Giáo dục kĩ năng ứng xử trong cuộc sống đối với người già, trẻ em trong cuộc sống.
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài sau
- Các tổ tiến hành thảo luận để tìm cách ứng xử sau đó chọn vai đóng đóng vai.
- Thảo luận nhóm 8 hoàn thành phiếu
- Đại diện nhóm dán p ... o HS làm bài theo nhóm 4.
-Mời 2 HS làm bài vào giấy khổ to dán trên bảng lớp.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV chốt lại lời giải đúng.
- Gọi hs đọc lại câu văn vừa được viết lại .
*Bài tập 3 (131):(HSKhá ,giỏi)
-Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT 3.
-GV nhắc HS cần trả lời lần lượt, đúng thứ tự các câu hỏi.
-GV cho HS trao đổi nhóm 2
-Mời một số HS phát biểu ý kiến.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV treo bảng phụ, chốt ý đúng
. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ 
 -Dặn HS về xem lại bài để hiểu kĩ về quan hệ từ.
-3 hs đọc bài viết
- 3-4 hs đem vở lên kiểm tra .
*Lời giải : 
Những cặp quan hệ từ:
a/ nhờ.mà biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết qua .
b/ không những.mà còn biểu thị quan hệ tăng tiến.
2 – Hãy chuyển mỗi cặp câu trong đoạn a hoặc đoạn b dưới đây thành một câu sử dụng cặp quan hệ từ vì...nên... hoặc chẳng những...mà.. 
*Lời giải:
-Cặp câu a: Mấy năm qua, vì chúng ta đã làm tốt công tác thông tin tuyên truyềnnên ở ven biển các tỉnh 
-Cặp câu b: Chẳng những ở ven biển các tỉnhđều có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn 
*Lời giải:
-So với đoạn a, đoạn b có thêm một số quan hệ từ và cặp quan hệ từ các câu sau:
 Câu 6: Vì vậy, Mai
 Câu 7: Cũng vì vậy, cô bé
 Câu 8: Vì chẳng kịpnên cô bé
-Đoạn a hay hơn đoạn b. Vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6, 7, 8 ở đoạn b làm cho câu văn nặng nề.
Theo dõi gợi ý cho hs yếu làm bài 
Theo dõi các nhóm làm bài .Nhắc hs khá giúp hs yếu .
K/Khs trình bày ,nêu nhận xét 
 ************************************
Tiết 2 : TOÁN
Bài 65: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN
 CHO 10, 100, 1000,...
I/ Mục tiêu: 
Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,.. và vận dụng để giải bài toán có lời văn 
Bài tập cần làm : bài 1 ; 2ab ; bài 3 .
Hskhá , giỏi làm thêm BT 2 cd .
 II Đồ dùng dạy học: Phiếu BT2 .
 III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
1-Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu hs làm lại bài tập 3a , giải thích cách làm .
 + Hỏi : Khi chia một số thập phân cho một số tự nhiên mà có dư ta làm thế nào?
- Chữa bài , nhận xét câu trả lời của hs .
2-Bài mới:
-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
*HĐ1: Hình thành kiến thức .
a) Ví dụ 1:
-GV nêu ví dụ: 213 : 10 = ?
-Cho HS tự tìm kết quả.
-Nêu cách chia một số thập phân cho 10?
 b) Ví dụ 2:
-GV nêu ví dụ, cho HS làm vào 
bảng con.
-GV nhận xét, ghi bảng.
-Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
-Muốn chia một số thập phân cho 100 ta làm thế nào?
c) Nhận xét:
-Muốn chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,ta làm thế nào?
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần quy tắc.	
HĐ 2 : Thực hành :
*Bài tập 1 (66): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con. 
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (66): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp. 
-Chữa bài. GV hỏi cách tính nhẩm kết quả của mỗi phép tính.
+ Hỏi : em có nhận xét gì về phép chia một số thập phân cho 10 và phép nhân một số thập phân với 0,1
*Bài tập 3 (66):
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-HD HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.Chấm một số bài .
-Cả lớp và giáo viên nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò:
 -Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
 -GV nhận xét giờ học. 
- Dặn học bài và chuẩn bị bài sau .
- 2HS lên bảng thực hiện .Lớp 
thực hiện phép chia ra nháp.
-HS nêu phần nhận xét trong SGK-Tr.65.
-HS thực hiện đặt tính rồi tính. 1 hs làm trên bảng , lớp làm bảng con 
 Đặt tính rồi tính 
 213,8 10
 13 21,38 
 38
 80
-HS nêu nhận xét : chia 213,8 cho 10 là chuyển dấu phẩy cúa nó sang bên trái một chữ số ta được số 21,38
-HS nêu phần nhận xét SGK-Tr.66
-HS nêu phần quy tắc SGK-Tr.66
Hướng dẫn hs yếu
Giúp hs yếu tính nhẩm .
HS khá , giỏi giúp đỡ hs yếu .
 1 / Tình nhẩm
- HS tính nhẩm nêu kết quả .
 - HS khác nhận xét nêu cách tính nhẩm
*Kết quả: 
 a) VD : 43,2 : 10 –chuyển dấu phảy của số 43,2 sang bên trái một chữ số ta được số 4,32.
- Tiếp tục với các phép tính còn lại .
 * Kết quả ; 0,065 4,329 0,01396
 b) 2,37 0,207 0,0223 0,9998
2 - Tính nhẩm rồi so sánh kết quả tính. 
- HS trung bình, yếu làm câu a,b trong vở; 1 hs yếu làm trên bảng
- HS khá giỏi làm cả bài ; 1 hs làm trên phiếu , dán phiếu trình bày . Cả lớp nhận xét theo hướng dẫn của GV .
 - Đáp án :
*VD về lời giải:
 a) 12,9: 10 = 1,29 x 0,1 =1,29 
 b)123,4:100=123,4x0,01
* Nhân một số thập phân với 10 là chia số đó cho 0,1
1 hs đọc đề toán, tóm tắt
1 hs làm trên bảng, lớp làm bài 
 Giải 
 Số gạo đã lấy ra là:
 537,25 : 10 = 53,725 (tấn)
 Số gạo còn lại trong kho là 537,25 – 53,725 = 483,525 (tấn)
 Đáp số: 483,525 tấn
 *******************************
Tiết 3 : Tập làm văn
Bài 26: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(TẢ NGOẠI HÌNH)
I/ Mục tiêu:
Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Bảng phụ ghi yêu cầu của bài tập 1 ; gợi ý 4.
	-Dàn ý bài văn tả một người em thường gặp.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu cấu tạo 3 phần của bài văn tả người.
2-Bài mới:
-Giới thiệu bài: 
 Trong tiết học trước, các em đã lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người mà em thường gặp. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ luyện tập chuyển phần tả ngoại hình nhân vật trong dàn ý thành một đoạn văn.
 Hướng dẫn HS làm bài tập:	
-Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề bài và 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi trong SGK.
-Mời 2 HS giỏi đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn.
-GV treo bảng phụ , mời một HS đọc lại gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn và yêu cầu viết đoạn văn:
+Đoạn văn cần có câu mở đoạn.
+Nêu được đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật em chọn tả. Thể hiện được tình cảm của em với người đó.
+Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí.
- GV nhắc HS chú ý:
+ Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của người. Nên chọn một phần tiêu biểu của thân bài - để viết một đoạn văn.
+Có thể viết một đoạn văn tả một số nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật. Cũng có thể viết một đoạn văn tả riêng một nét ngoại hình tiêu biểu (VD: tả đôi mắt, mái tóc, dáng người)
+ Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của nhân vật và thể hiện cảm xúc của người viết.
-Cho HS viết đoạn văn vào vở.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
-Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả ngoại hình nhân vật hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo.
-GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn.
 3-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học, yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về hoàn chỉnh đoạn văn.
-Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Hoạt động học
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc gợi ý 4.
-HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV.
-HS viết đoạn văn vào vở.
-HS đọc.
-HS bình chọn.
Hỗ trợ
Theo dõi giúp hs yếu viết đoạn văn .
DUYỆT KHỐI
DUYỆT BGH
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 13
Thứ
TIẾT
MÔN
T-GIAN
Tên bài
Đồ dùng
HS K-G
Hai
22/11
1
Tập đọc
45
Người gác rừng tí hon
Tranhminhhoạ trong SGK
2
Toán
50
Luyện tập chung 
Phiếu BT4a
Bt3,4a
Ba 
23/11
1
Chính tả
45
Nhớ -viết:Hành trình của bầy ong
Bảng phụ
2
Toán
40
Luyện tập chung
Phiếu BT2
BT3a
3
Lịch sử
35
“ Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”
Phiếu học tập HĐ3
4
Luyện tư-câu
40
MRVT:Bảovệmôitrường
Bảng phụ
Tư 
24/11
1
Tập đọc
45
Trồng rừng ngập mặn
Hìnhminh hoạ trong sgk
2
Toán
45
Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
Bảng phụ ghi phần nhận xét
BT3
3
Khoa học
40
Nhôm
TranhtrongSGK
4
Kể chuyện
40
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Bảng phụ
Năm
25/11
1
Tập làm văn
50
Luyện tập tả người(Tả ngoại hình)
Bảng phụ ,bảng nhóm
2
Toán
45
Luyện tập
BT 2
3
Địa lí
45
Công nghiệp( tiếp theo)
Bản đồ kinh tế
1
Luyện từ -câu
45
Luyện tập về quan hệ từ
Bảng phụ,giấy khổ to
Nêu tác dụngBT3
Sáu
26/11
2
Khoa học
30
Đá vôi
Tranh ảnh,mẫu vật
3
Toán
45
Chia một số thập phân cho 10; 100 ; 1000
Phiếu BT2
BT 2cd
4
Tập làm văn
45
Luyên tập tả người(Tả ngoại hình)
Bảng phụ.
5
SHL
20
KÍ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 13 x.doc