Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 14

Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 14

I/ MỤC TIÊU:

1- Đọc diễn cảm toàn bài. Biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách từng nhân vật.

2-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác (trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

II / Đồ dùng dạy học :

- Hình minh hoạ trong sgk .

II/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 37 trang Người đăng huong21 Lượt xem 724Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 12 : Từ ngày 7/11 đến 11/ 11 năm 2011
Thứ
T
Môn
T.G
Tên bài
Đ D D HỌC
HS.G
Hai
7/11
1
SHDC
35
2
TĐ
50
Chuỗi ngọc lam
Tranh trongSGK .BP
3
Toán
50
Chia một số TN cho một số tự nhiênlà số thập phân
Bảng con , giấy nháp
BT 3
4
Â.N
35
5
Đ.Đ
30
Tôn trọng phụ nữ
Phiếu học tập
200
Ba
8/11
1
C.T
40
Chuỗi ngọc lam
Bảng phụ 
2
K.T
20
Cắt khâu thêu tự chọn
Dụng cụ thực hành
3
Toán
50
Luyện tập 
BT 2
4
L,.S
30
Thu –đong 1947 – Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp
Bphiếu học tập
5
LT&C
50
Ôn tập về từ loại
Bảng phụ ,giấy khổ to
200
Tư
9/11
1
T Đ
40
Hạt gạo làng ta.
Hình minh họa trong SGK
2
TD 
35
Bảng phụ ghi BT4a
3
Toán
50
Chia một số tự nhiên cho mọt số thập phân 
Bảng con .
4
K.H
30
Gốm xây dựng. Gạch ngói 
Vật mẫu 
5
K.C
45
Pa- xtơ và em bé 
Bộ tranh kể chuyện 
200
Năm
10/11
1
T.D
35
Bảnđồ tự nhiên
2
T.L.V
50
Làm biên bản cuộc họp
Bảng phụ ,giấy khổ to 
3
Toán
50
Luyện tập 
 Bảng con
Bài 4
4
K.H
30
Xi măng 
Hình trong SGK 
5
Địa lí
35
Giao thông vận tải
Bản đồ, 
200
 Sáu
11/11
1
LT&C
50
Ôn tập về từ loại .
Giấy khổ to
2
M.T
35
3
Toán
50
Chia một số thập phân cho một số thập phân
Phiếu bài tập 
Bài 3
4
T.L.V
50
Luyện tạp làm biên bản cuộc họp 
Bảng phụ, giấy khổ to .
5
SHL
15
Tuần 14 Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011
Tiết : Tập đọc 
Bài 27: CHUỖI NGỌC LAM
I/ MỤC TIÊU:
1- Đọc diễn cảm toàn bài. Biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách từng nhân vật.
2-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác (trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II / Đồ dùng dạy học : 
Hình minh hoạ trong sgk .
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
1- Kiểm tra bài cũ:
HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Trồng rừng ngập mặn.
2- Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
HĐ 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn,
( Đọc 2 lần)
 GV kết hợp sửa lỗi phát âm 
Luyện đọc từ khó :
- Giải nghĩa từ khó.
-Cho HS luyện đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Gọi hs đọc phần 1
+Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? 
+Em có đủ tiền để mua chuỗi ngọc không?
+Chi tiết nào cho biết điều đó?
+ Thái độ của chú Pi-e như thế nào?
+ Giải nghĩa từ: trầm ngâm( vể suy tư ,lặng lẽ, buồn)
lúi húi( cúi xuống ,chăm chú)
+) Rút ý1:
- Yêu cầu hs luyện đọc phần 1 ;
* Hướng dẫn cách đọc phần 1 – HS luyện đọc phần 1 theo cặp
- Gọi 1 hs đọc phần 1
- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm phần 1 theo vai , nhắc hs thể hiện đúng các câu hỏi, câu kể,câu cảm trong đoạn văn .
-Thi đọc diễn cảm .
- Nhận xét ,khen hs đọc tốt .
* Phần 2:
 - Gọi 3 HS nối tiếp đọc phần 2-Cả lớp theo dõi tìm nộidung chính
- Hs luyện đọc theo cặp .
- Gọi hs đọcphần 2 trước lớp .
- Yêu cầu hsđọc thầm ,trả lời câu hỏi :
+Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì?
+Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc?
+Em nghĩ gì về các nhân vật trong truyện?
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
-Mời 4 HS phân vai đọc toàn bài.
-3-Củng cố, dặn dò: 
- Giáo dục: học đức tính của các nhan vật trong chuyện : Biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác .
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về luyện đọc và học bài.
- 3 hs đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Đoạn 1: Từ đầu đến Xin chú gói lại cho cháu!
-Đoạn 2: Tiếp cho đến Đừng đánh rơi nhé!
-Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- Đọc đúng: Pi-e , ngửng đầu, ngạc nhiên , Gioan , rạng rỡ, chuỗi ,
- 1 hsđọc mục chú giải .
 2 hscùng luyện đọc
-1 hs đọc to phần 1 từ: Chiều hôm ấy...cướp mất người anh yêu quí
-Để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en. Đó là một
-Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc.
-Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu
- ...trầm ngâm nhìn cô bé rồi lúi húi gỡ mảnh giấy....
* Cuộc đối thoại giữa chú Pi-e và cô bé Gioan .
- 2 hs ngồi cùng bàn đọc tiếp nối từng đoạn 
+ Đoạn 1: Chiều hôm ấy...gói lại cho cháu.
+ Đoạn 2 : Pi-e ngạc nhiên...đừng đành rơi nhé .
+Đoạn 3: Cô bé mỉm cười...người anh yêu quí
-1 hs đọc thành tiếng đoạn 1 cho cả lớp nghe .
- 3HSđọc diễn cảm theo vai .
- 2 nhóm thi đọc diễn cảm theo vai . Cả lớp theo dõi, nhận xét .
-3 hs nối tiếp đọc theo trình tự:
+ Ngày lễ Nô-en...phải
+Thưa...em có .
+ Hai người...tràn trề .
* Phần 2 : Cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé .
- 2hs cùng bàn luyện đọc.
- 1 hs đọc cho cả lớp nghe.
-Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở 
-Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được.
-Các nhân vật trong truyện đều là người tốt
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS đọc toàn bài theo lối phân vai .
Hướng dẫn hs yếu đúng
HS khá ,giỏi giúp hs yếu đọc diễn cảm .
 ******************************
Tiết 2 : Toán
Bài 66 : CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
	-Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
-Bài tập cần làm : Bài 1 ,bài 2 
 * HS khá ,giỏi làm thêm bài 3 .
II . Đồ dùng dạy học :
 + Bảng phụ ghi nội dung phần kiến thức trong SGK .
 + Bảng con .
III . Các hoạt động dạy học	
Hoạt động dạy
1-Kiểm tra bài cũ: 
Muốn chia một STP cho 10, 100, 1000, ta làm thế nào?
- Yêu cầu hs nêu miệng vài phép tính của BT1 trang 66 
- Nhận xét cho điểm hs 2-Bài mới:
HĐ1 : Hình thành kiến thức 
a) Ví dụ 1:
-GV nêu ví dụ: 27 : 4 = ? (m)
- Yêu cầu hs đặt tính tính để tìm kết quả :
- Hướng dẫn hs thực hiện tiếp phép chia với số dư .( Như SGK)
- -Cho HS nêu lại cách chia.
b) Ví dụ 2:
-GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm .
-Mời một HS thực hiện, GV ghi bảng.
-Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
c) Quy tắc:
-Khi chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà có dư ta làm thế nào? 
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần quy tắc. 
* HĐ2 : Luyện tập
*Bài tập 1 (68): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con. 
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (68): 
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét.
*Bài tập 3 (66)(Dành cho HS khá,giỏi)
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
- Yêu cầu hs thảo luận làm bài ; 1 hs làm trên bảng; lớp làm nháp .
- Nhận xét chữa bài cho điểm hs 
. 3-Củng cố, dặn dò: 
- Mời hs nhắc lại qui tắc vừa họ
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
Làm bài tập 3
0
Hoạt động học
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV .
-HS theo dõi và thực hiện phép chia ra nháp.1 hs làm trên bảng
Đặt tính rồi tính 
27 4 
 30 6,75(m) .
 20 
0 
 -HS thực hiện: 43,0 52
 1 40 0,82
 36
-HS tự nêu.
-HS đọc phần quy tắc SGK-Tr.67.
1 . Đặt tính rồi tính
* HS trung bình , yếu làm phép tình a,b ; hs khá làm cả 4 phép tình sau đó nhận xét bài làm trên bảng của bạn ; lần lượt từng hs nêu các bước tính .
*Kết quả:
 a/ 
 12 5 23 4 882 36
 20 24 30 57,5 162 24,5
 0 20 180 
 0 0
b/ 15 8 75 12
 70 30
 40 1, 85 60 6,25 
 0 0
 81 4
 10 20, 2 5
 20
 0
*Bài giải:
 Số vải để may một bộ quần áo là:
 70 : 25 = 2,8 (m)
 Số vải để may sáu bộ quần áo là:
 2,8 x 6 = 16,8 (m)
 Đáp số: 16,8 m
- HS đọc trong SGK
Lấy tử số chia cho mấu số , thương tìm được là số thập phân
Hỗ trợ
Hướng dẫn hs yếu thực hiện các bước chia
HS giỏi giúp bạn yếu bên cạnh
 *************************************** 
Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011
Tiết 1 : Chính tả (nghe – viết)
	Bài 14 : CHUỖI NGỌC LAM
I/ Mục tiêu:
 -Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Chuỗi ngọc lam.
- Làm được bài tập 2b
-Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu của BT3.
	II/ Đồ dùng daỵ học:
 - Phiếu bài tập 2b
-Một phiếu ghi nội dung bài tập 3.
-Bảng phụ, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1.Kiểm tra bài cũ.
HS viết các từ ngữ chứa các tiếng có âm đầu s / x hoặc vần uôt / uôc.
- Nhận xét sửa chữa .
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS nghe – viết
- GV Đọc bài.
+Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? 
+Em có đủ tiền để mua chuỗi ngọc không?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con 
 - Em hãy nêu cách trình bày bài? GV lưu ý HS cách viết câu đối thoại, câu hỏi, câu cảm. 
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết .
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
Hoạt động học
- 2 hs viết trên bảng , lớp viết vào bảng con .
- HS theo dõi SGK.
-Để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en. Đó là một
-Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc.
- HS viết bảng con.2 hs yếu viết trên bảng ; lớp nhận xét .
trầm ngâm, lúi húi, rạng rỡ,
- HS viết bài.
- HS soát bài
Hỗ trợ
Theo dõi giúp hs 
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
- Thu bài còn lại về nhà chấm 
HĐ2 : Luyện tập
- Mời một HS nêu yêu cầu bài tập 2b
- GV cho HS làm bài vào VBT, vài hs làm trên phiếu sau đó dán phiếu trình bày . Lớp bổ sung thêm những từ ngữ bạn chưa nêu 
-Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tập 3 (137):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào vở bài tập. 1 hs làm trên phiếu 
- Mời dán phiếu đọc cho cả lớp nhận xét bổ sung
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 3-Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
 -Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
- Làm thêm bài tập 2a
2b / Tìm những từ ngữ chứa các tiếng trong bảng sau : 
báo
cao
lao
mào
báu
cau
lau
màu
tờ báo
vật báu ,
con báo
báo cáo
cao lớn
cây cau,
cao su
cau có
lao xao
lau chùi,
phi lao 
lau lách
hoa mào gà
màu sắc,
chim chào mào
màu mỡ
*Lời giải:
Các tiếng cần điền lần lượt là: 
 đảo, hào, dạo, trọng, tàu, vào, trước, trường, vào, chở, trả.
HS yếu cùng thảo luận làm bài với hs khá ,giỏi .
TIẾT 2 ; KĨ THUẬT
BÀI 14 : CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (tiết 3)
I/ Mục tiêu :
-Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được 1 sản phẩm yêu thích.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Một số sản phẩm khâu, thêu đã học.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
Hỗ trợ
1 . Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu hs nhắc lại một số kiến thức đã ôn tập tiết trứoc.
- Nhận xét đánh giá kết quả học ở nhà.
1/ Giới thiệu bài :
2/ HĐ 1: HS thực hành làm sản phẩm t ...  
 b) Phân bố một số loại hình giao thông: 
* Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp)
-Mời một HS đọc mục 2.
-Bước 1: cho HS làm bài tập ở mục 2 theo cặp.
* Gợi ý : 
+Tìm trên hình 2: Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc-Nam ; các sân bay quốc tế: Nội Bài (HN), Tân Sơn Nhất (TP. HCM), Đà Nẵng, các cảng biển: Hải Phòng, Đà Nẵng, TP. HCM
-Bước 2 : mời đại diện các nhóm trình bày. HS chỉ trên Bản đồ vị trí đường sắt Bắc-Nam, quốc lộ 1 A, các sân bay, cảng biển.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét. Kết luận: 
+ Hỏi thêm : Hiện nay nước ta đã và đang xây dụng thêm tuyến đường nào để phát triển kinh tế- xã hội ở vùng nuí của đất nước? 
- Nhận xét , kể tóm tắt cho hs nghe về lịch sử đường Hồ Chí Minh .
3-Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc mục ghi nhớ trong sgk .
- Giáo dục ý thứcbảo vệ các phượng tiện giao thông và chấp hành luật giao thông .
 -GV nhận xét giờ học. Dặn học bài và chuẩn bị bài sau .
Hoạt động học
- Các loại hình giao thông vận tải: đường sắt, đường ô tô, đường sông, đường biển, đường hàng không.
* H khá ,giỏi :
-Loại hình vận tải đường ô tô.
 -Vì ô tô có thể đi lại trên nhiều dạng địa hình, len lỏi vào các ngõ nhỏ, nhận và giao hàng ở nhiều địa điểm khác nhau
-HS đọc.
-HS thảo luận nhóm 2.
-Đại diện các nhóm trình bày, chỉ trên bản đồ theo yêu cầu của GV.
-HS nhận xét: Các tuyến giao thông chính chạy theo chiều Bắc- Nam .
- Quốc lộ 1A , đường sắt Bắc -Nam là tuyến đường ô tô và đường sắt dài nhất, chạy dọc theo chiều dài đất nước .
- Các sân bay: Nội Bài( Hà Nội ) , Tân Sơn Nhất( TP.hỒ cHÍ Minh ).
- Những thành phố có cảng biển lớn nhất : Hải Phòng , Đà Nẵng , tp.Hồ Chí Minh .
- Đường Hồ Chí Minh .
Hỗ trợ
Gợi ý cho hs khá ,giỏi trả lời 
 ******************************
Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011.
Tiết 1 : Luyện từ và câu
 : ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I/ Mục tiêu:
-Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1.
-Dựa vào ý khổ thơ hai trong bài Hạt gạo làng ta,viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Một tờ phiếu viết định nghĩa động từ, tính từ, quan hệ từ.
	-Một vài tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ - bài tập 1.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1-Kiểm tra bài cũ:
 -HS tìm DT chung, DT riêng trong 4 câu sau: 
 - Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim. Mai khoe:
-Tổ kia là chúng làm nhé. Còn tổ kia là cháu gài lên đó.
2- Dạy bài mới:
A -Giới thiệu bài: 
Lớp 4 và lớp 5, các em đã học 5 từ loại. Chúng ta đã ôn tập về danh từ, đại từ. Trong tiết này, sẽ ôn tập 3 từ loại nữa là động từ, tính từ, quan hệ từ.
 B - Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trình bày những kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ
-GV dán tờ phiếu ghi định nghĩa động từ, tính từ, quan hệ từ, mời một HS đọc.
-Cho HS làm vào vở bài tập.
-GV dán 3 tờ phiếu mời 3 HS lên thi làm, sau đó trình bày kết quả phân loại.
-Cả lớp và GV nhận xét. GV cho điểm.
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời một vài HS đọc thành tiếng khổ thơ 2 của bài Hạt gạo làng ta.
-Cho HS làm việc cá nhân vào vở.
-GV nhắc HS: dựa vào ý khổ thơ, viết một đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng sáu nóng nực. Sau đó, chỉ ra một động từ, một tính từ, một quan hệ từ (Khuyến khích HS tìm được nhiều hơn).
-Mời HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm.
-GV nhận xét, chấm điểm.
-Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn hay nhất, chỉ đúng tên các từ loại trong đoạn văn.
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
 -Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập.Viết lại đoạn văn nếu chưa đạt .
hoạt động học
- HS thảo luận cùng bạn , nêu miệng , cả lớp cùng theo dõi nhận xét
-Danh từ chung: bé, vườn, chim, tổ .
- Danh từ riêng: Mai, Tâm 
- Đại từ: chúng, cháu 
*Lời giải :
 Động từ
 Tính từ
 Quan hệ từ
Trả lơi, vịn, nhìn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ
xa, vời vợi, lớn
qua, ở, với
-HS đọc yêu cầu.
-HS đọc khổ thơ.
-HS suy nghĩ và làm vào vở.1hs làm trên giấy khổ to ,dán giấy trình bày , cả lớp cùng nhận xét ,
- 3-4 hs đọc đoạn viết của mình .
VDvề đoạn viết : Hạt gạo được làm ra từ biết bao công sức của mọi người . Những trưa hè tháng sảutời nắng như đổ lửa , nước dưới ruộng như được ai nấu khiến lũ cá cờ chết nổi lềnh bềnh còn lũ cua thì vội vàng ngoi lên bờ tìm chỗ tránh cái nóng đổ lửa đó . Vậy mà mẹ vẫn phải đôị nón đi cấy . Thật vất vả khi khi khuôn mặt mẹ đỏ bừng, từng giọt mồ hôi lăn dài trên má rồi thánh thót nhỏ xuống ruộng , lưng áo mẹ dính bết lại nóng rát . Thương mẹ quá! Mẹ ơi ! 
-HS bình chọn.
Hỗ trợ
Theo dõi hướng dẫn hs yếu làm bài .
Giúp hs yếu viết bài .
Tiết 2 : Toán
Bài 70 : CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN
 CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS biết:
	-Thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
	-Vận dụng giải các bài toán có lời văn.
Bài tập cần làm : bài 1abc ; bài 2 .
*HS khá giỏi làm thêm bài tập 3 
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi phần bài học . Bảng con .
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS làm vào bảng con: 864 : 2,4 = ? 
- Yêu cầu hs nêu các bước tính .
- Nhận xét cho điểm hs .
2-Bài mới:
* HĐ1 : Hình thành kiến thức:
a) Ví dụ 1:
-GV nêu ví dụ, hs đọc và nêu cách thực hiện .
 Ta phải thực hiện phép chia 
23,56 : 6,2 = ? (kg).
 Hướng dẫn HS:
Đặt tính rồi tính. 23,56 6,2
3,8 (kg)
 0
-Cho HS nêu lại cách chia.
b) Ví dụ 2:
-GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào nháp.
-Mời một HS thực hiện, GV ghi bảng.
-Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
c) Quy tắc:
-Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm thế nào?
GV chốt ý, ghi bảng, cho HS đọc
HĐ2 : Luyện tập:
*Bài tập 1 (71): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Ghi từng phép tính yêu cầu hs tính . 1 hs làm 1 phép tính trên bảng .Cho HS dưới lớp làm vào bảng con. 
-GV nhận xét. 
*Bài tập 2 (71): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở, 2 HS làm vào bảng phụ, sau đó chữa bài. 
*Bài tập 2 (71): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở, 2 HS làm vào bảng phụ, sau đó chữa bài. 
Hoạt động học
- 1 hs làm trên bảng giải thích các bước tính,lớp làm bảng con .
8640 2,4 * Bỏ dấu phảy ở số2,4 
 được số24
144 360 * Thêm 0 vào bên phải
 0 số864 được số8640
 * Thực hiện phép chia
8640 : 24 = 360
-HS theo dõi và thực hiện phép tính ra nháp.
-HS nêu lại cách chia.
 23,56 6,2 * phần thập phân của s 6,2 có mộtchữ số 
 * chuyển dấu phảy ở
 23,56 sang bên phải một chữ số ta được số 235,6 .
 * Bỏ dấu phảy ở số 6,2 ta được số 62
* Thực hiện phép chia 235,7 : 62
-HS thực hiện: 82,55 1,27
 635 65
 0 
-HS tự nêu.
-HS đọc phần quy tắc SGK-Tr.71.
1 . Đặt tính rồi tính .
 *Kết quả
- HS khá giỏi làm cả bài sau đó nêu các bước tình của câu d .
a. 19,72 :5,8 = 197,2 : 58 = 3,4
b . 8,216 : 5,2 = 82,16 : 52 = 1,58
c. 12,88 ; 0.25 = 128,8 ; 2,5 = 51,52
d. 17,4 : 1,45 = 174 ; 14,5 = 12 
Hỗ trợ
Hướnh dẫn giúp đỡ hs yếu cách thực hiện phép tình .
*Bài tập 2 (71): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở, 2 HS làm vào bảng phụ, sau đó chữa bài. 
*Bài tập 3 (71):(HS khá,giỏi)
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: 
 -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học
*Tóm tắt: 4,5l : 3,42 kg
 8l : kg?
*Bài giải:
 Một lít dầu hoả cân nặng là:
 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg)
 Tám lít dầu hoả cân nặng là:
 0,76 x 8 = 6,08 (kg)
 Đáp số: 6,08 kg.
*Bài giải:
429,5m vải may được nhiều nhất số bộ quần áo là:
 429,5 : 2,8 = 153 (bộ, dư 1,1 m vải)
 Đáp số: 153 bộ quần áo ;
 thừa 1,1 m. 
HS giỏi giúp bạn yếu làm bài 
Theo dõi hs làm bài ,kk hs yếu cùng làm bài theo gợi ý 
Tiết 3 : Tập làm văn 
Bài 28 : LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I/ Mục tiêu: HS:
Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ,lớp hoặc chi đội đúng thể thức,nội dung theo gợi ý SGK.
	II/ Đồ dùng dạy học:
	-Giấy khổ to ghi dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp.
	-Bảng lớp ghi đề bài và gợi ý 1.
III/ Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động dạy 
1-Kiểm tra bài cũ:
	HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết tập làm văn trước.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
	2.2-Hướng dẫn HS làm bài tập:
-Một HS đọc đề bài và gợi ý 1,2,3 trong SGK.
-GV kiểm tra việc HS chuẩn bị làm bài tập.
-Mời HS nối tiếp nói trước lớp: 
+Các em chọn viết biên bản cuộc họp nào?
+Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra vào thời điển nào?
-Cả lớp và GV trao đổi xem cuộc họp ấy có cần ghi biên bản không.
-GV nhắc HS chú ý trình bày biên bản đúng theo thể thức của một biên bản ( Mẫu là biên bản đại hội chi đội)
-GV dán lên bảng tờ phiếu ghi nội dung dàn ý ba phần của 1 biên bản cuộc họp, mời một HS đọc lại.
-Cho HS làm bài theo nhóm 4. 
(lưu ý: GV nên cho những HS cùng muốn viết biên bản cho một cuộc họp cụ thể nào đó vào một nhóm).
-Đại diện cá nhóm thi đọc biên bản.
-Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm những biên bản viết tốt ( Đúng thể thức, viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh).
 3-Củng cố, dặn dò: 
- Đọc cho hs nghe một biên bản mẫu về việc họp lớp .
-GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về sửa lại biên bản vừa lập ở lớp ; về nhà quan sát và ghi lại kết quả quan sát hoạt động của một người mà em yêu mến để chuẩn bị cho tiết TLV lần sau. 
Hoạt động học
-HS đọc.
-HS nói tên biên bản, nội 
dung chính,
-HS phát biểu ý kiến.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS viết biên bản theo nhóm 4.
-Đại diện nhóm đọc biên bản.
-HS khác nhận xét.
- HSlắng nghe thảo luận học tập những diều hay về nội dung biên bản .
Hỗ trợ 
Theo dõi hỗ trợ nhóm yếu .
DUYỆT KHỐI
DUYỆT BGH
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 14 X.doc