Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 22

Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 22

I. Mục đích yêu cầu:

-Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp nhân vật.

-Hiểu nội dung : Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3trong SGK ).

II. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc 70 trang Người đăng huong21 Lượt xem 680Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0 
 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 22
Thứ
TIẾT
MƠN
T-G
Tên bài
Đồ dùng
HS K-G
Hai
30/1
1
SHDC
40
2
TĐ
45
Lập làng giữ biển
Tranh ,BP
3
Tốn
50
Luyện tập 
Bảng phụ
Bài3
4
ÂN
35
5
Đ.Đ
30
UBND xã( phường )em ( Tiết 2)
Bảng phụ
200
Ba 
31/1
1
CT
45
Nghe- viết: Hà Nội .
 Giấy khổ to .
2
KT
30
Lắp xe cần cẩu ( tiết 2)
Bộ lắp ráp
3
Tốn
50
Sxung quanh ,Stồn phần của hình lập phương .
Hình lập phương
4
LS
35
Bến Tre đồng khởi.
Bản đồ,phiếu học tập
5
LT&C
40
Nối các vế câu ghép bằng QHT
Giấy khổ to
200
Tư 
1/2
1
TĐ
45
Cao Bằng
Tranh, bản đồ
2
TD
35
3
Tốn
45
Luyện tập.
Phiếu BT
BT3
4
KH
35
Sửdụngnăng lượng chất đốt(T.T)
Tranh ảnh, phiếu BT
5
KC
40
Ơng Nguyễn Khoa Đăng.
Bộ tranh .
200
Năm
2/2
1
TD
35
2
TLV
50
Luyện tập văn kể chuyện.
Giấy khổ to .
3
Tốn
45
Luyện tập chung.
Phiếu bài tập 2 
4
KH
30
Sử dụng năng lượng giĩ và nước chảy.
M H bánh xe nước
5
ĐL
40
Châu Âu.
Bản đồ tự nhiênchâuÂu
200
Sáu
3/2
1
LT&C
50
Nối các vế câu ghép bằng QHT
BP-Phiếu BT
2
Tốn
50
Thể tích của một hình.
Hình triển khai.
Bài 3 
3
MT
35
4
TLV
45
Kể chuyện : Kiểm tra viết
Giấy kiểm tra
5
SHL
20
200
Thứ hai ngày 30 tháng 1 năm 2012
Tiết 1 : TẬP ĐỌC
Bài : Lập làng giữ biển
I. Mục đích yêu cầu:
-Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp nhân vật.
-Hiểu nội dung : Bố con ơng Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3trong SGK ).
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy của GV 
Hoạt động học của HS
Hỗ trợ
 1. Kiểm tra bài cũ : GV gọi 3 HS lên bảng đọc bài Tiếng rao đêm trả lời các câu hỏi sau ;
 + Tác giả nghe tiếng rao bán bánh giò vào lúc nào?
 + Đám cháy xảy ra vào lúc nào? Đựơc miêu tả ra sao?
 + Người đã dũng cảm cứu em bé là ai? Con người và hành động của anh có gì đặc biệt?
-Nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới : Yêu cầu hs quan sát , thảo luận, nêu nội dung tranh minh họa 
 - Nhận xét, bổ sung , giới thiệu , ghi đề bài.
Hoạt động 1 : Luyện đọc đúng 
- 1 HS khá đọc toàn bài.
-GV chia đoạn 
-Cho HS đọc đoạn.
-Luyện đọc từ ngữ khó: Giữ biển, toả ra, võng, mõm cá sấu
-Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm.
-Cho HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Cho hs đọc lại tồn bài.
HĐ2 :Tìm hiểu bài
Đoạn 1: -Cho HS đọc và trả lời câu hỏi.
+ Bài văn có những nhân vật nào?
 + Bố và ông Nhụ bàn với nhau việc gì?
 + Bố Nhụ nói: "Con sẽ họp làng" chứng tỏ ông là người thế nào?
Đoạn 2 : Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi.
 + Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?
- Đoạn 3, đoạn 4: Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi.
 + Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua lời nói của bố Nhu ï?
 + Chi tiết nào cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng ông đồng ý với con trai lập làng giữ biển ?
** Gv giải nghĩa từ: súc miệng khan: hai má phồng ra rồi lại hĩp vào như người súc miệng nhưng khơng cĩ nước trong miệng .
-Cho HS đọc lại đoạn nói suy nghĩ của Nhụ.
 + Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
+ Tĩm tắt nội dung bài?
+GV nhận xét củng cố ghi bảng, gọi hs đọc 
HĐ3 : Đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn :Lời bố Nhụ nói với ông Nhụ: lúc đầu đọc với giọng rành rọt, điềm tĩnh, dứt khoát, sau : Hào hứng, sôi nổi
-Lời ông Nhụ nói với bố Nhụ : kiên quyết, gay gắt.
-Lời bố Nhụ nói với Nhu ï: Vui vẻ, thân mật.
-Lời Nhụ: Nhẹ nhàng.
-Đoạn kết suy nghĩ của Nhu ï: Đọc chậm, giọng mơ màng.
-Cho HS đọc phân vai.
-GV ghi lên bảng đoạn 2 hướng dẫn HS đọc.
-Cho HS thi đọc đoạn.
-GV nhận xét và khen những HS đọc tốt. 
 3 . Củng cố dặn dò :
 H. Bài văn nói lên điều gì ?
-Nhận xét tiết học
Về nhà học bài và đọc trước bài Cao Bằng.
- Thực hiện yêu cầu .
1 HS đọc cả bài.Lớp theo dõi .
-HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
- 4 hs đọc nối tiếp đọc 4 đoan .
-Đ1: từ đầu đến 'Toả ra hơi nước".
-Đ2: Tiếp theo đến "Thì để cho ai"
-Đ3: Tiếp theo đến " Nhường nào"
-Đ4: Còn lại.
+ HS yếu luyện đọc từ khĩ trên bảng.
- 1 hs đọc mục chú giải trong SGK.
- 2 HS cùng luyện dọc và sửa lỗi phát âm cho nhau. 
Nghe .
2-3 hs đọc lại bài.
- Đọc thầm từng đoạn , thảo luận cùng bạn tìm câu trả lời.
-HS nối tiếp trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung.
+ Ơng Nhụ, bố Nhụ, Nhụ .
+ Họp làng để đưa dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo.
+ Phải là cán bộ lãnh đạo của xã.
+ Đất rộng ,bãi dài
+ Giống như một ngơi làng trên đất liền, cĩ chợ, cĩ trường học, cĩ nghĩa trang
+ Bước ra võng, ngồi xuốngvõng, vặn mình, hai má phập phồng như người súc miệng khan
+ 1 HS đọc thành tiềng .
+Nhụ đi, cả nhà sẽ đi
- HS thảo luận nêu nội dung ,lớp nhận xét, bổ sung .
- HS nhắc lại
* Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.
- 4 HS phân vai đọc: Người dẫn chuyện, bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ
- HS luyện đọc đoạn.
- 2-3 HS thi đọc.
- Lớp nhận xét.
- Thực hiện yêu cầu.
Hướng dẫn hs yếu phát âm từ khĩ .
HS khá, giỏi giúp bạn yếu trả lời câu hỏi .
Uốn nắn cách đọc cho hs yếu .
Tiết 2 : TOÁN
Bài 106 : Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS.
-Biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
-Vận dụng để giải một số bài tốn đơn giản 
- HS làm bài 1, bài 2. 
* HSG làm bài 3
II. Đồ dùng dạy học.
-Bảng phụ cho HS tham gia trị chơi BT3.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động dạy của GV 
Hoạt động học của HS
Hỗ trợ
1 . Bài cũ : GoÏi 2 HS lên bảng : 
H. Nêu quy tắc tính điện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ? 
 + Gọi 1 hs lên làm lại BT2 tiết trước 
-Nhận xét chung và cho điểm .
2. Bài mới:
 - Giới thiệu nội dung luyện tập 
*Hươnhg dẫn hs làm bài tập 
-Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ?
-Nhận xét nhấn mạnh kích thước phải cùng đơn vị đo.
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
+ Hỏi: các đơn vị đo thế nào, ta phải làm sao ?
- Cho cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS làm bài.
Chú ý : với đề bài đã cho ta chỉ cần tính diện tích xung quanh cộng với diện tích một mặt.
-Nhận xét chữa bài.
Bài 3: (HSG) Gọi HS đọc đề bài.
-Tổ chức trị chơi : Ai nhanh , ai đùng 
- Treo bảng phụ ghi nội dung BT 
- Chia tổ thảo luận và tìm đáp án – Tổ nào xong trước được quyền dán phiếu trình bày, các tổ khác cĩ quyền bổ sung nếu tổ bạn làm chưa đúng .
- Khuyến khích hs giỏi giải thích.
-Gọi HS trình bày và giải thích.
-Nhận xét cho điểm.
3 . Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài 
-Một số HS nhắc lại.
Sxq = chu vi đáy nhân với chiều cao.
Stp = Sxq + Sđáy
-Nhận xét bổ sung.
- Thực hiện yêu cầu 
+ Chiều dài 25dm, chiều rộng 1,5m, chiều cao 18dm ( khơng cùng đơn vị đo ) . Chuyển 1,5 m = 15dm
 GIẢI 
a/Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là:
( 25 + 15 )x 2 = 80(m)
 Diện tích xung quanh:
 80 x 18 = 1440(m2)
Diện tích tồn phần .
 1440 + (25 x 15 x 2) = 2190(m2)
 ĐS: 1440 m2 
 2190m2 
b/ Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là:
 ( + ) x 2 = (m)
Diện tích xung quanh:
 x = = (m2)
Diện tích tồn phần
 + x 2 
= + = += (m2)
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét bài trên bảng ,đọc bài của mình, chữa bài nếu sai.
 GIẢI
Chu vi đáy cái thùng là:
 (1,5 + 0,6 ) x 2 = 4,2 (m)
Diện tích xung quanhcái thùng là:
 8dm = 0,8m 
 4,2 x 0,8 = 3,36 (m2)
Diện tích cần quét sơn là :
 3,36 + 1,5 x 0,6 = 4,56(m2)
 Đáp số: 4,56(m2)
-1 HS đọc đề bài.
-HS thảo luận và làm bài theo yêu cầu.
* HS giỏi trình bày 
+ Tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của từng hình.
- S xq hình 1 : ( 2,5 + 1,5 ) x2 x 1,2 = 9,6 (cm2)
Sxq hình 2 : (1,5 + 1,2) x 2 x 2,5= 13,5(cm2)
S tồn phần của hình 1 :
 9,6 + 2,5 x 1,5 x 2 = 17,1 (cm2)
S tồn phần của hình 2:
13,5 + 1,5 x 1,2 x 2 = 17,1(cm2)
-Vì diện tích toàn phần bằng tổng diện tích các mặt nên khi thay đổi vị trí đặt hộp, diện tích toàn phần không thay đổi.
Đáp án : a :Đ; b: S ; c : S ; d : Đ
Kiểm tra hs yếu .
Hướng dẫn hs yếu làm bài.
Hướng dẫn hs yếu giải bài,
********************************
TIẾT 3 : ĐẠO ĐỨC 
 	BÀI 22 : ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM
Tiết 2
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ 
Hoạt động khởi động : Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới 
Hoạt động 1: Những việc làm ở UBND xã 
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả tìm hiểu, thực hành ở nhà: GV ghi lại kết quả lên bảng. Với những ý còn sai, tổ chức cho HS phát biểu ý kiến góp ý sửa chữa.
- Yêu cầu HS nhắc lại các công việc đến UBND phường, xã để thực hiện giải quyết.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống 
- GV treo bảng phụ ghi 3 tình huống trong bài tập 2 trang 33 SGK.
- Yêu cầu HS làm việc cặp đôi để thảo luận tìm cách giải quyết các tình huống đó.
- Tổ chức cho HS trình bày kết quả.
- GV hỏi:
+ Đối với những công việc chung, cơng việc đem lại lợi ích cho cộng đồng do UBND phường, xã em phải có thái độ như thế nào?
- Kết luận: Thể hiện sự tôn trọng với UBND em phải tích cực tham gia và ủng hộ các hoạt động chung của UBND để hoạt động đạt kết quả tốt nhất. 
Hoạt động 3 ; 
-Yêu cầu HS tiếp tục báo cáo những kêt quả làm việc ở nhà: Mỗi HS nêu một hoạt động mà UBND phường, xã đã làm cho trẻ em .
- Yêu cầu HS nhắc lại: UBND phường, xã nơi chúng ta ở đã tổ chức những hoạt động gì cho trẻ em địa phương.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm như sau:
+ Yêu cầu: Mỗi nhóm nêu ra những mong muốn đề nghị UBND phường, xã thực hiện cho trẻ emở địa phương để trẻ em học tập , vui chơi, đi lại được tốt hơn. 
- G ... ữa hai vế câu ghép còn có thể sử dụng các cặp QHT khác như : không những mà, không chỉ  mà không những  mà
+ Cặp quan hệ từ: Tuy nhưng, mặc dù  nhưng, dù  nhưng, 
Không những Hồng chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm.
Hồng không những chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm.
Yêu cầu HS thảo luận nhanh nhóm rút ra ghi nhớ, sau đó trình bày, GV chốt.
* Ghi nhớ : SGK /54
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
 Hoạt động2 : Luyện tập
Bài 1: treo bảng phụ có sẵn nội dung bài 1
- Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài, sau đó làm vào vở, sau đó sửa bài. GV nhận xét chung theo đáp án. 
Đáp án 
Bọn bất lương ấy/ không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng / còn lấy C V C 
luôn cả bàn đạp phanh. 
 V
Bài 2: Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống.
 Giáo viên dán 3 phiếu ghi bài 2 lên bảng.
 Gọi h đọc đề BT2, xác định yêu cầu đề, làm bài, lớp nhận xét, sửa bài, giáo viên chấm bài, nhận xét chung.
a Tiếng cười không chỉ đem lại niềm vui cho mọi người mà nó còn là liều thuốc trường sinh. 
 b. Không những hoa sen đẹp mà nó còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt nam.
 Chẳng những hoa sen đẹp mà nó còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt nam.
c. Ngày nay trên đất nước ta, không chỉ công an làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự, an ninh mà mỗi một người dân đều có trách nhiệm bảo vệ công cuộc xây dựng hoà bình. 
- 1 em đọc, lớp theo dõi, lắng nghe.
- HS lần lượt trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nêu ghi nhớ : SGK trang 54. 
- 1 HS đọc yêu cầu BT1.
- 1 em lên làm vào bảng phụ.
- Cả lớp làm bài vào vở, sau đó sửa bài.
1 HS đọc yêu cầu BT2.
- 3 em lên làm vào phiếu.
- Cả lớp làm bài vào vở, sau đó sửa bài .
 4.Củng cố : Giáo viên nhận xét tiết học.
 5.Dặn dò : Về chuẩn bị bài: Mở rộng an ninh trật tự tiếp theo.	
______________________________________
TOÁN
Thể tích hình lập phương
I. Mục tiêu:
-Biết cơng thức tính thể tích hình lập phương
-Biết vận dụng cơng tính thức thể tích hình lập phương để giải một số bài tập liên quan. 
- HS làm bài 1, bài 3. HSG làm được bài 3
II. Chuẩn bị:
+ GV:Bìa có vẽ sẵn ví dụ 1, 2, 3.
+ HS: Hình lập phương cạnh 1 cm (phóng lớn). Hình vẽ HLP cạnh 3 cm.
III. Các hoạt động:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:)
H. Nêu quy tắc, công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật ?
Bài toán : Một bể chứa nước hình hộp chữ nhật. Đo ở trong lòng bể chiều dài 3m, chiều rộng 2,4m, chiều cao 1,8m. Hỏi khi bể chứa đầy nước thì được bao nhiêu lít nước biết 1l nước = 1dm3.
3. Bài mới: Giới thiệu bài ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: HS nắm được cách tính thể tích hình lập phương
- GV nêu bài toán : Hãy tính thể tích hình lập phương cạnh 3cm.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và làm bài. (Gợi ý cho HS dựa vào cách tính thể tích hình hộp chữ nhật).
- Cho HS trình bày cách tính.
- GV nhận xét cách làm của HS sau đó hướng dẫn HS phân tích bài toán cụ thể trên để đi đến công thức tính thể tích của hình lập phương :
H. 3cm là gì của hình lập phương ?
H. Trong bài toán trên để tính thể tích của hình lập phương chúng ta làm thế nào ?
- GV nêu : Đó chính là quy tắc tính thể tích của hình lập phương.
H. Dựa vào quy tắc, em hãy nêu công thức tính thể tích hình lập phương có cạnh là a ?
- Yêu cầu HS mở SGK/122, đọc quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS vận dụng một số quy tắc tính để giải một số bài tập có liên quan.
Bài 1 : Yêu cầu học sinh đọc đề, tìm hiểu đề làm bài vào phiếu học tập.
 -Lưu ý :+ Cột 3 : biết diện tích 1 mặt ® a = 4 cm
+Cột 4: biết diện tích toàn phần ® diện tích một mặt.
- GV đánh giá bài làm của HS
Bài 2 : Yêu cầu học sinh đọc đề, tìm hiểu đề làm bài vào vở.
Đáp số: 6328, 125 kg
GV nhắc nhở h : chú ý đổi m3 =  dm3
Bài 3 : (HSG)Yêu cầu học sinh đọc đề, tìm hiểu đề làm bài vào vở.
-GV chốt lại cách tìm trung bình cộng.
Đáp số: 504 cm3; 512 cm3
- HS nghe và nhắc lại yêu cầu của bài toán.
- HS thảo luận nhóm đôi cùng tìm cách tính thể tích.
- HS trình bày, lớp theo dõi bổ sung
- HS lắng nghe, thực hiện theo yêu cầu.
- Học sinh nêu công thức :
V = a ´ a ´ a
- HS đọc và thuộc quy tắc ngay tại lớp.
-HS thực hiện theo yêu cầu, làm bài vào phiếu học tập.
-Một học sinh lên bảng làm vào bảng phụ.
-Lớp nhận xét, sửa sai.
-HS làm bài vào vở.
-Một HS lên bảng.
-Lớp nhận xét sửa sai.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Học sinh làm bài vào vở.
-Một học sinh lên bảng.
-Lớp nhận xét sửa sai.
4.Củng cố - dặn dò: Nêu quy tắc, công thức tính thể tích hình lập phương ? 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung.
KHOA HỌC
Lắp mạch điện đơn giản
Mục tiêu :
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bĩng đèn, dây dẫn
- Làm thí nghiệm đơn giản trên mạch điện cĩ nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện
II. Chuẩn bị :Chuẩn bị theo nhóm: 1 cục pin, dây đồng, có bọc nhựa, bóng đèn, 1 số vật bằng kim loại, bằng nhựa, cao su, sứ; Hình 94, 95, 97 SGk.
III. Các hoạt động dạy - học :
 1. Ổn định : 
 2. Bài cũ : Sử dụng năng lượng điện
H. Hãy kể một số ứng dụng của dòng điện? Tìm một số ví dụ chứng tỏ điều đó ?
H. Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc ?
 3. Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1 : Thực hành lắp mạch điện đơn giản.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 95, thảo luận nhóm bàn, nội dung:
- Yêu cầu HS bày các đồ dùng để lắp mạch điện lên bàn. Cho từng nhóm lắp mạch điện, vẽ lại sơ đồ mạch điện. 
 Giáo viên kiểm tra cách lắp.
H: Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng?
- Cho học sinh đọc mục bạn cần biết ở trang 94, 95 SGK.
- Cho học sinh lên trước lớp chỉ cho bạn xem cực +, cực – của pin, hai đầu dây tóc bóng đèn và nơi hai đầu này được đưa ra ngoài.
 Cho học sinh chỉ mạch kín một dòng điện chạy qua (hình 4 trang 95 SGK) và nêu được: 
 + Pin đã tạo ra trong mạch điện kín một dòng điện.
 + Dòng điện này chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc nóng tới mức phát ra ánh sáng. 
 - Cho học sinh làm thí nghiệm theo nhóm
 - Quan sát hình 5 trang 95 và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng. Giải thích tại sao? 
 - Lắp mạch điện để kiểm tra. So sánh với kết quả dự đoán ban đầu. Giải thích kết quả thí nghiệm.
- Thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn. 
Hoạt động 2:Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện .
 - Bước 1: Yêu cầu HS quan sát mục thực hành trang 96/ SGK.
 - Yêu cầu thảo luận nhóm, làm thí nghiệm, rút ra kết luận.
 - Yêu cầu HS trình bày.
 GV chốt: Đèn không sáng, không có dòng điện chạy qua bóng đèn khi mạch hở. 
Đèn sáng, khi có dòng điện chạy qua bóng đèn khi mạch kín. 
- Các vật bằng kim loại( đồng, nhôm, sắt) cho dòng điện chạy qua gọi là vật dẫn điện.
- Các vật bằng nhựa, cao su, sứ không cho dòng điện chạy qua gọi là vật cách điện.
- Cá nhân quan sát.
- Lần lượt bày đồ chuẩn bị lên bàn. Cá nhân lắp mạch điện, vẽ lại sơ đồ mạch điện. HS lên chỉ, lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh đọc, lớp theo dõi, lắng nghe.
- 1 học sinh lên chỉ.
-Tổ trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện.
- HS làm việc theo nhóm bàn. 
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát, làm thí nghiệm, lớp nhận xét hiện tượng.
- Theo dõi.
4.Củng cố Dặn dò : Về xem lại bài, học bài, chuẩn bị bài: Lắp mạch điện (tt)
TẬP LÀM VĂN
Trả bài 
I. Mục tiêu:
-Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại moọt đoạn văn cho hay hơn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ ghi các đề bài củ tiết Viết bài văn kể chuyện, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý 
+ HS: nắm kĩ bố cục của văn kể chuyện.
III. Các hoạt động:
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: Lập chương trình hoạt động (tt) 
- GV chấm một số vở của HS về nhà viếùt lại vào vở chương trình hành động đã lập trong tiết học trước. - GV nhận xét.
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Nhận xét kết quả. 
- GV nhận xét chung về kết quả của bài viết của học sinh.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn.
- Viết vào phiếu học các lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi bố cục, ý, câu liên kết, chính tả ), sửa lỗi.
- Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi.
Hoạt động 2: Hướng dẫn sửa lỗi. 
- GV chỉ các lỗi cần sửa đã viết sẵn trên bảng phụ. Yêu cầu học sinh tự sửa trên nháp.
- GV gọi một số HS lên bảng sửa.
- GV sửa lại cho đúng (nếu sai).
- GV hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay của một số học sinh trong lớp.
- Yêu cầu HS đọc lại nhiệm vụ 2 của đề bài, mỗi em chọn viết lại một đoạn văn.
- GV chấm sửa bài của một số em.
- Đọc đoạn hay bài văn tiêu biểu cho HS nghe.
- Yêu cầu HS phân tích cái hay, cái đẹp của bài văn.
- HS sửa bài vào nháp, một số em lên bảng sửa bài.
- Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
- HS trao đổi thảo luận trong nhóm để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn và tự rút kinh nghiệm cho mình.
- 1 học sinh đọc lại yêu cầu.
- Học sinh tự chọn để viết lại đoạn văn.
- Gọi HS có bài viết hay đọc cho các bạn nghe.
4. Củng cố - dặn dò: 
-GV nhận xét, biểu dương những HS làm bài tốt. Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 22x.doc