Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 23

Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 23

I. MỤC TIÊU

- Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật

- Hiểu được quan án là người thông minh có tài xử kiện ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

* Tranh minh hoạ trang 46, SGK (phóng to).

* Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

 

doc 91 trang Người đăng huong21 Lượt xem 614Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
THỨ
TIẾT
MễN
TG
TấN BÀI
Đ ĐH
HSG
HAI
6/2
1
SHDC
35
2
TĐ
45
Phõn xử tài tỡnh
Hỡnh minh họa. BP
3
TOÁN
50
Xăng-ti-một khối.Đề-xi-một khối
PBT
4
ÂN
35
5
Đ Đ
25
Em yờu tổ quốc Việt Nam
Tranh ảnh
200
BA
7/2
1
CT
40
Nhớ-viết : Cao Bằng
Bảng phụ
2
KT
30
Lắp xe cần cẩu (tiết 2)
Bộ lắp ghộp
3
TOÁN
50
Một khối
Hỡnh minh họa
BT3
4
LS
45
Nhà mỏy hiện đại đầu tiờn ở nước ta.
Bản đồ.PBT
5
LT&C
35
LT Nối cỏc vế cõu ghộp bằng QHT
Giấy khổ to
200
TƯ
8/2
1
TĐ
45
Chỳ đi tuần
BP
2
TD
35
3
TOÁN
50
Luyện tập
PBT
4
KH
40
Sử dụng năng lượng điện
Bảng nhúm
5
CK
30
Kể chuyện đó nghe, đó đọc .
Bảng nhúm
200
NĂM
9/2
1
TD
35
2
TLV
50
Lập chương trỡnh hoạt động 
Giấy khổ to
3
TOÁN
50
Thể tớch hỡnh hộp chữ nhật
Hỡnh như sgk
BT3
4
KH
30
Lắp mạch điện đơn giản
PBT
5
ĐL
35
Một số nước ở Chõu Âu
PHT
200
SÁU
10/2
1
LT&C
45
Nối cỏc cõu ghộp bằng QHT
Bảng phụ
2
TOÁN
50
Thể tớch hỡnh lập phương
Bảng phụ
BT3
3
TLV
45
Trả bài văn kể chuyện 
Bảng phụ
4
MT
40
5
SHL
20
200
Thứ hai ngày 6 thỏng 2 năm 2012
TIẾT 1 : TẬP ĐỌC
 Bài 45 : Phân xử tài tình
I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phự hợp với tớnh cỏch của nhõn vật
- Hiểu được quan ỏn là người thụng minh cú tài xử kiện ( trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK ) 
II. Đồ dùng dạy - học
* Tranh minh hoạ trang 46, SGK (phóng to).
* Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoó trụù 
1. Kiểm tra bài cũ	
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Cao Bằng và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm từng HS
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi: Hãy mô tả những gì vẽ trong tranh.
- Giới thiệu: Chúng ta đã biết ông Nguyễn Khoa Đăng có tài xét xử và bắt cướp. Hôm nay các em sẽ biết thêm về tài xét xử của một vị quan toà khác.
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi một học sinh đọc cả bài.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài (đọc 2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có)
- Gọi HS đọc phần Chú giải
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn cỏch đọc .
- Gọi HS đọc toàn bài.
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS giải thích các từ: công đường, khung cửi, niệm phật. Nếu HS giải thích chưa đúng GV giải thích cho HS hiểu.
- Tổ chức cho HS đọc thầm toàn bài, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK tương tự các tiết trước.
- Các câu hỏi tìm hiểu bài:
+ Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gi?
+ Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải?
+ Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp?
+ Kể lại cách quan án tìm kẻ trộm tiền nhà chùa
+ Kể lại cách quan án tìm kẻ trộm tiền nhà chùa
+ Vì sao quan án lại dùng cách trên?
+ Quan án phá được các vụ án nhờ dân?
+ Nội dung của câu chuyện là gi?
- Ghi nội dung của bài lên bảng.
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 4 HS đọc chuyện theo vai. Yêu cầu HS dựa vào nội dung của bài để tìm giọng đọc phù hợp.
- Treo bảng phụ có đoạn văn chọn hướng dẫn luyện đọc.
+ GV đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Củng cố, dặn dò
- Hỏi: Em có nhận xét gì về cách phá án của quan án?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe, tìm đọc những câu chuyện về quan án xử kiện và soạn bài Chú đi tuần
- 3 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Quan sát, trả lời: Tranh vẽ ở công đường một vi quan đang xử án.
- Lắng nghe.
 - 1 Học sinh đọc
- 3 HS đọc bài theo thứ tự:
+ HS 1: Xưa, có một lấy trộm.
+ HS 2: Đòi người làm chứng cúi đầu nhận tội.
+ HS 3: Lần khác... đành nhận tội.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. 
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc nối tiếp theo cặp (đọc 2 vòng).
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Theo dõi- Giải thích theo ý hiểu:
+ Công đường: nơi làm việc của quan lại.
+ Khung cửi: công cụ để dệt vải thô sơ, đóng bằng gỗ.
+ Niệm phật: đọc kinh lầm rầm để khấn Phật.
- Hoạt động trong nhóm, thảo luận tìm hiểu bài. Sau đoc 1 HS điều khiển lớp thảo luận.
- Các câu trả lời đúng:
+ Người nọ tố cáo người kia lấy vải của mình và nhờ quan xét xử.
+ Quan đã dùng nhiều cách khác nhau:
* Cho đòi người làm chứng nhưng không có.
* Cho lính về nhà hai người đàn bà để xem xét, thấy cũng có khung cửi, cũng có đi chợ bán vải.
* Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người một nửa. Thấy một trong hai người bật khóc, quan sai lính trả tấm vải cho người này rồi thét trói người kia lại.
+ Vì quan hiểu phải tự mình làm ra tấm vải, mang bán tấm vải để lấy tiền mới thấy đau sót, tiếc khi công sức lao động của mình bị phá bỏ nen bật khóc khi tấm vải bị xé. 
+ Quan án nói sư cụ biện lễ cúng Phật, cho gọi hết sư vãi, kẻ ăn người ở trong chùa ra, giao cho mỗi người một nắm thóc đã ngâm nước, bảo họ cầm nắm thóc đó, vừa chạy vừa niệm Phật. Đánh đòn tâm lý “Đức Phật rất thiêng ai gian Phật sẽ làm thóc trong tay người đó nảy mầm” rồi quan sát những người chạy đàn, thấy một chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay cầm thóc ra xem, lập tức cho bắt vì theo quan chỉ kẻ có tật mới giật mình.
+ Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt.
+ Quan án đã phá được các vụ án nhờ sự thông minh, quyết đoán. Ông nắm được đặc điểm tâm lý của kẻ phạm tội. 
+ Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiển của vị quan án.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài thành tiếng.
- 4 HS đọc theo vai: người dẫn chuyện, hai người đàn bà bán vải, quan án.
- 1 HS nêu ý kiến, các HS khác bổ sung ý kiến và thống nhất giọng đọc như mục 2.2.a.
- Luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc.
Hướng dẫn hs đọc đỳng.
HS giỏi giỳp bạn yếu cựng tỡm hiểu bài .
Uốn nắn cỏch đọc diễn cảm cho hs. 
*****************************
 TIẾT 2: TOÁN
BÀI111 : Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối 
I. Mục tiêu
Giúp HS :
Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
Biết tờn gọi, kớ hiệu , “ độ lớn” củ đơn vị đo thể tớch: Xăng-ti-một khối, đề-xi-một khối
Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-một khối và đề-xi-một khối
Biết giải một số bài toỏn liờn quan đến xăng-ti-một khối, đề-xi-một khối .
Bài tập cần làm : Bài 1; bài 2
II. Đồ dùng dạy - học
- Bộ đồ dùng học toán lớp 5.
- Mô hình quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối như trong SGK.
 - Phiếu bài tập 1
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoó trụù 
1. Kiểm tra bài cũ
- GV mời 2 HS lên bảng làm bài tập 1,2 của tiết trước.
- GV chữa bài, nhận xét cho điểm.
2. Dạy học bài mới
2.1 Giới thiệu bài
- Trong tiết học toán trước các em đã học biết về thể tích của một hình. Vậy người ta dùng đơn vi nào để đo thể tích của một hình ? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về đơn vị đo thể tích xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
* Hoạt động 1 : Hình thành biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
- GV đưa ra hình lập phương cạnh 1dm và cạnh 1cm cho HS quan sát.
- GV giới thiệu : 
+ Xăng-ti-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1cm.
Xăng-ti-mét khối viết tắt là cm3
+ Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1dm.
+ Đề-xi-mét khối viết tắt là dm3
- GV đưa mô hình quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối cho HS quan sát.
- Hướng dẫn HS nhận xét để tìm mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
+ Xếp các hình lập phương có thể tích 1cm3 vào "đầy kín" trong hình lập phương có thể tích 1dm3. Trên mô hình là lớp đầu tiên. Hãy quan sát và cho biết lớp này xếp được bao nhiêu lớp hình lập phương có thể tích 1cm3.
+ Xếp được bao nhiêu lớp như thế thì "đầy kín" hình lập phương có thể tích 1dm3.
+ Như vậy hình lập phương có thể tích 1dm3 gồm bao nhiêu hình lập phương có thể tích 1cm3 ?
- GV nêu : hình lập phương có cạnh 1dm gồm 10x10x10=1000 hình lập phương có cạnh 1cm.
Ta có : 1dm3 = 1000cm3
* Hoạt động 2 : Luyện tập thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK.
- GV hỏi : Em hiểu yêu cầu của bài như thế nào ?
- GV yêu cầu HS đọc mẫu và tự làm bài.
- GV mời 1 HS chữa bài yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.
- GV nhận xét chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 2b trong SGK.
- GV viết lên bảng các phộp tớnh của bài tập .
- GV yêu cầu hs làm trờn bảng, lớp thảo luận cựng bạn ,làm bài 
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV yêu cầu HS làm bài đúng nêu cách làm của mình.
- GV nhận xét, giải thích lại cách làm nếu HS trình bày chưa chính xác, rõ ràng.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn HS làm các bài tập ở nhà.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- Quan sát hình theo yêu cầu của GV.
+ HS nghe và nhắc lại.
Đọc và viết kí hiệu cm3.
+ HS nghe và nhắc lại.
Đọc và viết kí hiệu dm3.
- HS quan sát mô hình.
- Trả lời câu hỏi của GV.
+ Lớp xếp đầu tiên có 10 hàng, mỗi hàng có 10 hình, vậy co 10 x 10 = 100 hình.
+ Xếp được 10 lớp như thế (Vì 1dm = 10cm)
+ Hình lập phương có thể tích 1dm3 gồm 1000 hình lập phương thể tích 1cm3.
- HS nhắc lại.
1dm3 = 1000 cm3
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS : Bài cho cách viết hoặc cách đọc các số đo thể tích có đơn vị là xăng-ti-mét khối hoặc đề-xi-mét khối, chúng ta phải đọc hoặc viết các số đo đó cho đúng.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS đọc bài chữa trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét sau đó chữa bài chéo.
- HS đọc thầm đề bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- HS trình bày :
a/ 1dm3 = 1000cm3
5,8dm3= 500cm3( vỡ 5,8 x100= 5800)
375dm3=375000cm3
dm3= 0,8dm3= 800cm3 (vỡ 0,8 x1000 = 800)
b/ 2000cm3= 3dm3
490 000cm3= 490dm3
154000 cm3 = .... dm3
Ta có 154000 : 1000 = 154
Nên 154000 cm3 = 154dm3
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
TIẾT 3 : ĐẠO ĐỨC
Bài 23 : Em yêu tổ quốc Việt nam
 I. Mục tiêu
Học xong bài này HS biết : 
- Tổ quốc của em là tổ quốc VN; tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Cú một số hiểu biết phự hợp với lứa tuổi về lịch sử văn húa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam .
 ... tập luyuện tập thêm, tự ôn luyện về tỉ số phần trăm, đọc và phân tích biểu đồ hình quạt, nhận dạng và tính diện tích, thể tích các hình đã được học.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm đề bài và quan sát hình minh họa trong SGK.
- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi:
+ Bể cá có chiều dài 1m, chiều rộng 50cm, chiều cao 60 cm.
+ Diện tích kính dung làm bể cá là diện tích xung quanh và diện tích một mặt đáy, vì bể cá không có nắp.
+ 2 HS nêu.
+ Mực nước trogn bể có chiều cao bằng chiều cao của bể nên thể tích nước cũng bằng thể tích của bể.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
1m = 10 dm; 50cm =5 dm; 60cm =6 dm
Diện tích kính xung quanh bể cá là:
(dm2)
Diện tích kính mặt đáy bể cá là:
 (dm2)
Diện tích kính để làm bể cá là:
(dm2)
Thể tích của bể cá là:
(dm3)
300 dm3 = 300 lít
Thể tích nước trong bể là:
 (lít)
Đáp số: a) 230 dm2
 b) 300 dm3; 
 c) 225 lít
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 3 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải.
a) Diện tích xung quanh hình lập phương là:
 (m2)
b) Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
(m2)
c) Thể tích cảu hình lập phương là:
 ( m3)
Đáp số: a) 9 m2
 b) 13,5m2 ; c) 3,375 m3
- HS đọc bài làm trước lớp.
Cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài bạn.
- HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm lại đề bài và quan sát hình trong SGK.
+ Cạnh của hình lập phương M gấp 3 lần nên sẽ là .
+ Diện tích toàn phần của hình lập phương N là:
Diện tích toàn phần của hình lập phương M là:
+ Diện tích toàn phần của hình lập phương M gấp 9 lần diện tích toàn phần của hình lập phương N.
+ Thể tích hình lập phương N là:
Thể tích của hình lập phương M là:
+ Thể tích của hình lập phương M gấp 27 lần thể tích của hình lập phương N.
- HS tự làm bài vào vở bài tập.
- Lắng nghe và chuẩn bị kiểm tra giữa kì 2
TIEÁT 3: KHOA HOẽC
an toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
I. Mục tiêu
	Giúp HS:
Nờu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện
Cú ý thức tiết kiệm năng lượng điện 
II. Đồ dùng dạy học.
- Đồng hồ, đèn pin, đồ chơi dùng pin.
- Cầu chì, công tơ điện
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoó trụù 
Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ:
+ GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 46 - 47.
+ Nhận xét, cho điểm HS.
- Giới thiệu bài:
+ Hỏi: Năng lượng điện có phải là nguồn năng lượng vô tận không?
+ Giới thiệu: Điện không phải là nguồn năng lượng vô tận. Điện rất nguy hiểm nếu chúng ta sử dụng điện không đúng nguyên tắc, sai mục đích. Bài học hôm nay cung cấp cho các em kiến thức về sử dụng điện an toàn và tiết kiệm.
- 4 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy nêu cách lắp mạch điện đơn giản.
+ Đọc thuộc lòng mục Bạn cần biết trong SGK.
+ Thế nào là cật dẫn điện? Cho ví dụ.
+ Thế nào là vật cách điện? Cho ví dụ.
+ Trả lời: Năng lượng điện không phải là nguồn năng lượng điện vô tận.
Hoạt động 1: Các biện pháp phòng tránh bị điện giật
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 1, 2 trang 98 và cho biết:
+ Nội dung tranh vẽ.
+ Làm như vậy có tác hại gì?
- Gọi HS phát biểu.
- Nêu: Trong cuộc sống có rất nhiều tai nạn thương tâm về điện. Vậy chúng ta cùng nghĩ xem có những biện pháp nào để phòng tránh bị điện giật.
- GV chia lớp thành 2 đội, tổ chức cho HS thi tiếp sức tìm các biện pháp để phòng tránh bị điện giật.
- Tổng kết ý kiến của HS.
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 98 SGK.
- Kết luận: Điện lấy từ ổ cắm, điện ở đường dây tải điện hoặc ở trạm biến thế rất nguy hiểm. Ngoài những biện pháp mà các em và SGK đưa ra để đề phòng tránh bị điện giật, các em lưu ý: Khi tay ướt hoặc cầm phích điện bị ẩm ướt cắm vào ở điện cũng có thể bị điện giật. Các em không nên dùng bất cứ vật gì dù là vật cách điện để cắm vào ổ điện, không nên, xoắn dây điện vì như vậy vừa làm hỏng dây điện, ổ điện, vừa có thể bị điện giật, nguy hiểm đến tính mạng.
- HS quan sát và thảo luận, trả lời câu hỏi của GV.
- 2 HS nối tiếp nhau phát biểu. Mỗi HS chỉ nói về 1 hình.
+ Hình 1: Hai bạn đang thả diều nơi có đường dây điện đi qua. Một bạn đang cố kéo dây khi chiếc diều bị mắc vào đường dây điện. Việc làm như vậy rất nguy hiểm. Vì có thể làm đứt dây điện, dây điện có thể vướgn vào người gây chết người.
+ Hình 2: Một bạn nhỏ đang sờ tay không vào ổ cắm điện và người lớn kịp thời ngăn lại. Việc làm của bạn nhỏ rất nguy hiểm đến tính mạng vì điện có thể truyền qua lỗ cắm trên phích điện, truyền sang người, gây chết người.
- Hoạt động theo hướng dẫn của GV. Mỗi HS của đội chỉ ghi 1 biện pháp lên bảng khi HS nào ghi xong đưa phấn cho bạn khác.
- 1 HS đọc lại các biện pháp phòng tránh bị điện giật trên bảng.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
Hoạt động 2: Một số biện pháp tránh gây hỏng đồ điện vai trò của cầu chì và công tơ
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn:
+ Đọc các thông tin trang 99 SGK.
+ Trả lời các câu hỏi trang 99 - SGK.
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Gọi HS trình bày, yêu cầu HS khác theo dõi bổ sung.
+ Điều gì có thể xảy ra nếu sử dụng nguồn điện 12 V cho vật dùng điện có số Vôn quy định là 6V?
+ Nếu sử dụng nguồn điện 110V cho vật dụng điện có số vôn là 220V thì sao?
+ Cầu chì có tác dụng gì?
+ Hãy nêu vai trò của công tơ điện?
- Giảng: ( cầm cầu chì): Cầu chì có vai trò rất qua trọng. Chúng ta vẫn thấy trong mỗi gia đình, lớp học có rất nhiều cầu chì. Vì khi sử dụng đồng thời qua nhiều vật dùng điện thì dòng điện sẽ rất mạnh. Để đề phòng dây dẫn điện bị chạm, chập vào nhau, cháy dây điện người ta lắp vào mạch điện các hộp cầu chì. Nếu dòng điện qua mạnh, đoạn dây chì sẽ nóng chảy khiến cho mạch điện bị ngắt, tránh được những sự cố nguy hiểm về điện. Các em lưu ý khi dây chì bị cháy, phải mở cầu dao điện, tìm xem chỗ nào bị chập điện, sửa chỗ chập rồi thay cầu chì khác. Tuyết đối không được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng. Biện pháp tốt nhất khi có sự cố về điện là các em báo cho ngay cho người lớn.
- 4 HS tạo thành 1 nhóm và hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV.
- Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi:
+ Nếu sử dụng nguồn điện 12V cho vật dùng điện có số vôn quy định là 6V sẽ làm hỏng vật dụng đó.
+ Nếu sử dụng nguồn điện 110 cho vật dùng điện có số vôn là 220 thì vật dụng đó sẽ không hoạt động.
+ Cầu chì có tác dụng là nếu dòng điện qua mạnh, đoạn dây chảy sẽ nóng chảy khiến cho mạch điện bị ngắt, tránh được những sự cố nguy hiểm về điện.
+ Công tơ điện là vật để đo năng lượng điện đã dùng. Căn cứ vào đó người ta tính được số tiền điện phải trả.
- Quan sát, lắng nghe.
Hoạt động 3: Các biện pháp tiết kiệm điện
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp, trả lời các câu hỏi sau:
+ Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm điện?
+ Chúng ta phải làm gì để tránh lãng phí điện?
- Gọi HS trả lời câu hỏi. GV ghi nhanh các biện pháp để tránh lãng phí điện mà HS nêu ra.
- Hỏi:
+ Gia đình em có những vật dùng điện nào?
+Mỗi tháng gia đình em phải trả bao nhiêu tiền điện?
+ Em thấy gia đình mình sử dụgn điện như vậy đã hợp lý chưa? Nếu chưa hợp lý cần phải làm gì?
- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 99-SGK.
- Kết luận: Chúng ta cần sử dụng điện, tránh lãng phí để tiết kiệm tiền cho gia đình, xã hội và để người khác cũng có điện dùng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.
- Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi:
ÄPhải tiết kiệm điện khi sử dụng điện vì: điện là tài nguyên của quốc gia, năng lượng điện không phải là nguồn năng lượng vô tận....
ÄNhững biện pháp để tránh lãng phí điện: 
- HS tiếp nối nhau trả lời theo thực tế của gia đình mình.
- 2 HS đọc thành tiếng.
Hoạt động kết thúc
- GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi:
+ Chúng ta cần phải làm gì để phòng tránh bị điện giật?
+ Vì sao phải tiết kiệm điện khi sử dụng điện?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi vào vở và chuẩn bị cho bài ôn tập.
TIEÁT 4: THEÅ DUẽC 
Bài 48
PHỐI HỢP CHẠY – BẬT NHẢY
TRề CHƠI “CHUYỂN NHANH, NHẢY NHANH”
 I. Mục tiờu :
	- Tiếp tục ụn chạy – mang vỏc, bật cao. Yờu cầu HS biết thực hiện động tỏc ở mức tương đối chớnh xỏc.
- Học mới trũ chơi “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”. Yờu cầu học sinh nắm được cỏch chơi, nội quy chơi, hứng thỳ trong khi chơi và tham gia chơi ở mức chủ động.
 II Địa điểm phương tiện :
	- Địa điểm : Trờn sõn trường dọn vệ sinh sạch sẽ.
	- Phương tiện : Cũi, dụng cụ chơi trũ chơi.
 III Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hổ trợ
1. Phần mở đầu : 
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yờu cầu bài học.
- Cho HS chạy chuyển đội hỡnh từ hàng dọc thành vũng trũn khởi động xoay cỏc khớp : Cổ, tay, chõn, hụng, gối. Chạy nhẹ nhàng quanh sõn trường 50 - 60 một.
2. Phần cơ bản :
a/ Bài thể dục phỏt triển chung :
* ễn bài thể dục phỏt triển chung.
- Cỏn sự điều khiển cả lớp thực hiện bài thể dục 1 lần 1x 8 nhịp.
* ễn phối hợp chạy và bật nhảy :
- GV làm mẫu và giảng giải ngắn gọn, sau đú cho HS bật thử vài lần cả hai chõn. GV lưu ý HS khi rơi xuống phải thực hiện động tỏc hoón xung để trỏnh chỏn động.
b/Trũ chơi “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”
- GV nờu tờn trũ chơi, giới thiệu cỏch chơi và luật chơi, cho HS chơi thử sau đú chơi chớnh thức.
- Giỏo viờn quan sỏt sửa chữa sai sút cho học sinh.
- Giỏo viờn quan sỏt sửa chữa sai sút cho học sinh.
3. Phần kết thỳc :
- Cho HS cỳi người thả lỏng để hồi tỉnh.
- GV và HS cựng hệ thống lại bài.
- Đi thường và hớt thở sõu theo đội hỡnh vũng trũn.
- Nhận xột giờ học.
- Thủ tục xuống lớp.
KÍ DUYỆT TUẦN 24 CỦA KHỐI TRƯỞNG 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23x.doc