Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 7

Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 7

I. Mục tiêu: -Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. (Trả lời được các CH 1,2,3)

 * Học sinh khá , giỏi : Trả lời được câu hỏi 4 .

 - Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.

 II . Đồ dng dạy học : Truyện, tranh ảnh về cá heo , SGK

III. Các hoạt động:

 

doc 51 trang Người đăng huong21 Lượt xem 601Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 7
Từ ngày 3/10 đến 7/10 năm 2011
Thứ
T
Mơn
T.G
Tên bài
Đ D D HỌC
HSK.G
Hai
26/9
1
SHDC
35
2
TĐ
50
Những người bạn tốt
Tranh minh họa
1
Tốn
50
Luyện tập chung
Bảng phụ, PBT
BT4
2
Â.N
35
Đ.Đ
30
Nhớ ơn tổ tiên 
Phiếu BT
200
Ba
27/9
1
C.T
40
Nghe-viếtDịngkinh quê hương
Bảng phụ
BT 3
2
K.T
30
Nấu cơm 
Phiếu đánh giá KQ
3
Tốn
50
Khái niệm về số thập phân 
Bảng phụ
BT 3
4
L,.S
35
Đảng cộng sản việt Nam ra đời
Tranh ảnh
5
LT&C
45
Từ nhiều nghĩa 
Bảng phụ
BT 3 
200
Tư
28/9
1
T Đ
40
TiếngđànBa-la-la –ca trên sơng Đà
Tranh MH. BP
2
TD 
35
3
Tốn
45
Khái niệm số thập phân (T.T)
Bảng phụ
B.4
4
K.H
35
Phịng bệnh sốt rét.
Tranh ảnh trong SGK
5
K.C
45
Cây cỏ nước Nam
Bộ tranh.
200
Năm
2299
1
T.D
35
2
T.L.V
45
Luyện tập tả cảnh.
Giấy khổ to.
3
Tốn
50
Hàng của số TP. Đọc , viết số TP
Bảng phụ
4
K.H
35
Phịng bệnh viêm não
Hình trong SGK
5
Địa lí
35
Ơn tập 
Bản đồ; tranh ảnh
200
 Sáu
30/9
1
LT&C
45
L.T về từ nhiều nghĩa
P.B.T
BT3
2
M.T
40
P.B.T
3
Tốn
50
Luyện tập 
Bảng phụ
B.4;
4
T.L.V
50
Luyện tập tả cảnh 
Bảng phụ Bảng phụ,giấy
5
S.H.L
15
200
 DUYỆT KHỐI
.
.
.
Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011
 TIẾT 1 : Tập đọc
Bài 13 : NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. Mục tiêu: -Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. (Trả lời được các CH 1,2,3)
 * Học sinh khá , giỏi : Trả lời được câu hỏi 4 .
 - Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. 
 II . Đồ dùng dạy học : Truyện, tranh ảnh về cá heo , SGK 
III. Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít. 
- Gọi 3 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài : 
+ Giới thiệu tranh minh họa chủ điểm .
+ Giới thiệu tranh minh học bài học ,giới thiệu bài “Những người bạn tốt”
* Hoạt động 1: Luyện đọc và tìm hiểu bài :
* Bước 1 : Luyện đọc 
- Gọi hs đọc bài, yêu cầu lớp theo dõi chia đoạn 
- Hướng dẫn hs đọc theo đoạn 
- Rèn đọc những từ khó: A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu... 
Bài văn chia làm mấy đoạn? 
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn .
 - Giải nghĩa từ 
+Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm tồn bài, hướng dẫn đọc.
- Gọi hs đọc lại 
 * Bước 2: Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
- Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2
- Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? 
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài
- Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? 
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài
- Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn? 
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài
- Ngoài câu chuyện trên em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo? Giới thiệu truyện về cá heo.
- Nêu nội dung chính của câu chuyện? 
* Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm.
- Yêu cầu 4 hs đọc tiếp nối 4 đoạn , hs cả lớp theo dõi, tìm cách đọc phù hợp
- Cho hs đọc diễn cảm tồn bài 
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 3 .
 + Treo bảng phụ cĩ viết đoạn văn .
 + Đọc mẫu đoạn văn .
 + Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp . 
* Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Củng cố - dặn dò: 
- Yêu cầu hs nhắc lại nội dung bài .
 - Giáo dục tình cảm yêu quí lồi cá heo .
- Nhận xét tiết học
- Dặn học ở nhà : Rèn đọc diễn cảm bài văn 
- Chuẩn bị bài : “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sơng Đà 
- Hát 
- Lần lượt 3 học sinh đọc 
- Học sinh trả lời 
- Quan sát tranh, lắng nghe .
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- 1 Học sinh đọc toàn bài 
- Luyện đọc những từ phiên âm 
* 4 đoạn: 
Đoạn 1: Từ đầu... trở về đất liền 
Đoạn 2: Những tên cướp... giam ông lại.
Đoạn 3: Hai hôm sau... A-ri-ôn 
Đoạn 4: Còn lại 
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp 
- Học sinh đọc thầm chú giải sau bài đọc.
 - 1 học sinh đọc thành tiếng 
-Học sinh tìm thêm từ ngữ, chi tiết chưa hiểu (nếu có).
- 2 hs cùng bàn luyện đọc với nhau , giúp nhau sửa lỗi phát âm.
- Học sinh nghe 
- 2 hs đọc lại tồn bài theo hướng dẫn 
- Hoạt động nhóm, lớp
- Học sinh đọc đoạn 1
- Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông. 
- Học sinh đọc đoạn 2
- đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa thưởng thức tiếng hát , cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển, đưa ông trở về đất liền. 
- Học sinh đọc toàn bài 
- Biết thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ.
- Biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển. 
- Học sinh đọc cả bài 
-HS khá , giỏi trả lời
 - Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, không có tính người. 
- Cá heo: thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn. 
- Học sinh đọc 
- Học sinh kể 
- Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. 
- Hoạt động cá nhân,
- 4hs đđọc ,cả lớp theo dõi , 1hs nêu giọng đọc, các hs khác bổ sung, thống nhất giọng đọc
- Giọng kể phù hợp với tình tiết bất ngờ của câu chuyện. 
- 3-4 hs thực hiện , lớp theo dõi.
- Theo dõi gv đọc mẫu 
 - 2 hs ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe,theo dõi , sửa cho nhau cách đọc phù hợp
- 3-5 hs thi đọc diễn cảm , cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất .
Uốn nẳn khi hs phát âm sai các từ phiên âm.
Theo dõi nhắc hs đọc bài.
Giúp hs nêu câu trả lới nếu các em lúng túng.
Giúp hs cĩ lối đọc hay.
 **************************************
 TIẾT 2 : Toán
 Bài 31 : LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Mục tiêu: 
- Biết mối quan hệ giữa 1 và ; và ; và 
 - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với p/s. 
 - Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng	 
 - BT cần làm: B1 ; B2 ; B3 .
* HS giỏi làm thêm BT4
II. Chuẩn bị: Bảng phụ – Phiếu học tập. bảng con 
 III. Các hoạt động
 HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HỖ TRỢ
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Yêu cầu hs làm lại BT2 tiết trứớc
Ÿ Giáo viên kiểm tra vở hs nhận xét 
3. Bài mới: Giới thiệu bài, hường dẫn hs làm bài tập 
+ BT1: Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở .
- Yêu cầu hs nêu miệng mối quan hệ củacác phân số 
- Nhận xét, sửa sai.
+ BT2: Gọi hs đọc yêu cầu BT
- Cho HS nêu cách tìm: số hạng chưa biết, số bị trừ, thừa số chưa biết và số bị chia. 
- Nhận xét, sửa sai.
* Bài tập 3 : Cho HS đọc yêu cầu bài.
Khai thác bài để hs nêu được hướng giải
+ Muốn tìm trung bình mỗi giờ vịi nước chảy được mấy phần bể ta làm thế nào?
- Cho HS nêu cách tính số TBC của nhiều số.
Ÿ Bài 4: Gọi hs đọc đề tốn
 GVđặt vấn đề :
+ Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
+ Muốn biết với số tiền đĩ thì mua được bao nhiêu m vải sau khi giảm giá ta làm thế nào ?
 + Bài tốn cĩ thể giải bằng cách nào?
 + Yêu cầu hs giải bài .
 + Nhận xét chữa bài .
4. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Khái niệm số thập phân
- Hát 
- 1 HS lên chữa bài tập tiết trước.
- Hoạt động cá nhân 
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Làm bài vào vở
- 2 HS đọc bài trước lớp
- Lớp nhận xét, bổ sung giải thích;
VD :a. 1 gấp 10 lần( vì 1: 10 =)
b. gấp 10 lần 
c. gấp 10 lần
- hs đọc
- 4 HS nêu cách tìm.
- Làm bài vào vở và chữa bài trên bảng.
a. x + = b. x - = 
 x = - x = + 
 x = x = 
 d. 
 - Lớp nhận xét, bổ sung.
- Đọc yêu cầu bài.
- Lấy tổng số nước chảy ở 2 giờ chia cho 2 
- Nêu cách tính số TBC của nhiều số.
- Làm bài vào vở.
- 1 HS lên chữa bài trên bảng.
Giải
TB mỗi giờ vòi nước chảy được là:
 : 2 (bể) 
- hs đọc đề trả lời câu hỏi 
5m vải : 60000 đồng.
1 m vải giảm đi 20000 đồng thì 60000đồng mua được...m vải ?
+ Tìm giá tiền mỗi m vải khi chưa giảm giá.
+ Tìm giá tiền 1m vải sau khi giảm giá .
+ Lấy số tiền cĩ chia cho giá tiến 1m vải sau khi giảm giá ta được số m vải 
- Rút về đơn vị
* 1 HS giỏi lên bảng làm bài ; lớp làm nháp
 Chữa bài theo đáp án đúng .
 Giải
 Gía của mỗi mét vải lúc trườc là:
 60000 : 5 = 12000 (đồng)
 Gía cúa mỗi mét vải sau khi giảm gia là:
12000 - 2000 = 10000(đồng)
Sốmét vải mua được theo giá mới là:
 60000 : 10000 = 6 (m)
 Đáp số : 6 m
Giúp hs yếu làm bài
Khuyến khích hs yếu tham gia làm bài vớibạn khá
TIẾT 3 : ĐẠO ĐỨC:
BÀI : NHỚ ƠN TỔ TIÊN 
I. Mục tiêu: 
- Học sinh biết được 
+ Con người ,ai cũng có tổ tiên, và mỗi người phải nhớ ơn tổ tiên ø
+ Nêu được những việc làm cần phù hợp với khả năng để thể hiện lịng biết ơn tổ tiên. 
+ Biết làm những việc cụ thể để tỏ lịng biết ơn tổ tiên .
* Hs giỏi ; Biết tự hào về truyền thống gia đình , dịng họ .
II. Chuẩn bị: 
 Phiếu bài tập 1
III. Hoạt động dạy học 
 HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HỖ TRỢ
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Nêu những việc em đã làm để vượt qua khó khăn của bản thân. 
- 2 học sinh 
- Những việc đã làm để giúp đỡ những bạn gặp khó khăn (gia đình, học tập...) 
- Lớp nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
“Nhớ ơn tổ tiên” 
- Học sinh nghe
* Hoạt động 1: Phân tích truyện “Thăm mộ”
-Gọi hs đọc truyện .
1 hs đọc, lớp theo dõi.
- Nêu câu hỏi :
- Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên? 
- Ra thăm mộ ông nội ngoài nghĩa trang làng. Làm sạch cỏ và thắp hương trên mộ ông. 
- Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? 
- Việt muốn thể hiện lòng biết ơn của mình với ông bà, cha mẹ. 
- Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà? Vì sao?
- Học sinh trả lời 
.Gìn giữ,tỏ lịng biết oqn, phát huy truyền thốngtốt đẹp của gia đình, dịng họ, của dân tộcViệt Nam ta.
® Giáo viên chốt: Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên, ông bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 
-Gọi hs đọc ghi nhớ 
* Hoạt động 2: Làm bài tập 1 
-Gọi hs đọc yêu cầu, nộ ... nội dung.
- Học sinh đọc yêu cầu phiếu, trao đổi cùngbạn trong nhĩm để thực hiện yêu cầu.
- Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam. 
* Yêu cầu học sinh thực hiện các nhiệm vụ: 
+ Tô màu để xác định giới hạn phần đất liền của Việt Nam 
+ Điền các tên: Trung Quốc, Lào, Campuchia, Biển đông, Hoàng Sa, Trường Sa. 
Giúp hs thực hiện các nhiệm vụ
- Sửa bản đồ chính sau đó lật từng bản đồ của từng nhóm cho học sinh nhận xét. 
- Học sinh thực hành
- 6 nhóm lần lược lên đính vào bản đồ.
- Mời một vài em lên bảng trình bày lại về vị trí giới hạn. 
- Các nhóm khác tự sửa 
- Học sinh lên bảng chỉ lược đồ trình bày lại. 
Ÿ Giáo viên chốt. 
- Học sinh lắng nghe 
+ Bước 2: 
 Cho nhóm 4 tô màu.
Ÿ Đất phe-ra-lít tô màu cam 
Ÿ Đất phù sa tô màu nâu (màu dưa cải) 
- Cho học sinh nhận xét, so sánh với bản đồ phóng lớn của giáo viên. 
- Học sinh các nhóm thực hành nhóm nào xong trước lên đính vào bảng
- Các nhóm khác bổ sung.
Giúp hs nhận xét so sánh
Ÿ Chốt ý: Nước ta có 2 nhóm đất chính: đất phe-ra-lít màu đỏ hoặc vàng ở miền núi và đất phù sa ở đồng bằng. 
- Học sinh nhắc lại 
- Ghi vắn tắt lên bảng 
* Hoạt động 2: Ôn tập sông ngòi địa hình Việt Nam 
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Tìm tên sông, đồng bằng lớn ở nước ta?
- Thảo luận nhóm đôi theo nội dung
- Tìm dãy núi ở nước ta?
- Học sinh thảo luận khoảng 7’, giáo viên giúp học sinh hệ thống lại qua trò chơi “Đối đáp nhanh” bằng hệ thống câu hỏi: 
1/ Con sông gì nước đỏ phù sa, tên sông là một loài hoa tuyệt vời? 
2/ Sông gì tên họ giống nhau bởi từ một nhánh tách thành 2 sông? 
3/ Sông gì tên gọi giống hệt anh hai?
4/ Sông gì mà ở Bắc kia nghe tên sao thấy lặng yên quá chừng? 
5/ Sông nào bồi đắp phù sa nên miền hào khí quê ta lẫy lừng?
6/ Trải dài từ Bắc vào Trung giúp ta đứng dậy đánh tan quân thù? (Dãy núi nào? 
7/ Dãy núi nào có đỉnh núi cao nhất Việt Nam? 
8/ Kẻ ở Bắc, người ở Nam làm nên vựa lúa vàng ong sắc trời? (Đồng bằng nào?) 
- Thi đua 2 dãy trả lời 
. Sông Hồng 
. Sông Tiền, sông Hậu 
. Sông Cả 
. Sông Thái Bình 
. Sông Đồng Nai
. Dãy núi Trường Sơn 
. Hoàng Liên Sơn 
. Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ. 
Ÿ Giáo viên chốt ý
Hoạt động 3: Đặc điểm tự nhiên Việt Nam. 
- Thảo luận cặp đơi 
- Giáo viên nhận xét chốt ý điền vào bảng đã kẻ sẵn 
* Chúng ta cần khai thác và sử dụng các tài nguyên thiên nhiên như thế nào ?
GV liên hệ giáo dục bảo vệ mơi trường (như MT)
- Thảo luận theo nội dung sau:
1/ Tìm hiểu đặc điểm về khí hậu 
2/ Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi 
3/ Tìm hiểu đặc điểm đất 
4/ Tìm hiểu đặc điểm của rừng 
- Các nhóm khác bổ sung 
- Học sinh từng nhóm trả lời viết trên bìa nhóm. 
- Vài HS trả lời
Hướng dẫn các nhĩm làm việc
4. Củng cố ,dặn dị 
Nhận xét tiết học.
Dặn ; Ghi nhở kiến thức địa lí vừa ơn tập .
- Chuẩn bị: “Dân số nước ta”
- Nhận xét tiết học
Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011 
TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
Bài : LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA 
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1, BT2) ; hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3.
- Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4).
* HS khá ,giỏi biết đặt câu để phân biệt cả 2 từ ở bài tập 3
- Có ý thức dùng từ đúng nghĩa và hay. 
II. Chuẩn bị: 
 Bảng phụ ghi nội dung BT1
- HS ; vở bài tập .
III. Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
1. Ổn định: 
- Hát 
2. Bài cũ: “Từ nhiều nghĩa” 
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại ghi nhớ. 
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ?
 HS nêu ví dụ .
Ÿ Giáo viên kiểm tra vở bài tập , nhận xét, cho điểm 
3. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Nhận biết nét khác biệt về nghĩa của từ nhiều nghĩa. Hiểu mối quan hệ giữa chúng. 
- Hoạt động nhóm đôi, lớp 
Ÿ Bài 1: 
- Treo bảng phụ cĩ nội dung bài tập 1 , gọi hs đọc .
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1
 - Cả lớp đọc thầm
+ Hướng dẫn : dùng bút chì nối lời giải nghĩa thích hợp với câu mà từ chạy mang nghĩa đĩ.
- Yêu cầu hs tự làm bài ; 1 hs lên bảng nối 
- Lắng nghe.
- Làm bài trong VBT ; 1 HS làm trên bảng .
 - Gọi hs nhận xét bài làm trên bảng 
- Nhận xét bài của bạn 
- 2, 3 học sinh dộc bài trong VBT .
- Nhận xét,kết luận 
Đáp án : 1- d ; 2 – c ; 3 – a ; 4 - b
Ÿ Bài 2: 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Học sinh suy nghĩ trả lời 
- Các nghĩa của từ “chạy” có mối quan hệ thế nào với nhau? 
Giúp hs yếu trả lời
- Lần lượt học sinh trả lời 
- Cả lớp nhận xét 
. Dòng b giải thích: tất cả các hành động trên đều nêu lên sự vận động rất nhanh 
- Dòng a: di chuyển ® đi, dời có vẻ hành động không nhanh. 
* Hoạt động 2: Phân biệt nghĩa gốc và chuyển trong câu văn có dùng từ nhiều nghĩa. 
- Hoạt động nhóm, lớp 
Ÿ Bài 3: 
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3 
- Học sinh làm bài 
Ÿ Giáo viên chốt :Từ “ăn” là từ nhiều nghĩa. Ngiã gốc của từ ăn là hoạt động tự đưa thức ăn vào miệng
- Học sinh sửa bài - Nêu nghĩa của từ “ăn”
Giúp hs nhận biết nghĩa
Ÿ Bài 4:
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 4 
- Giải thích yêu cầu 
- Học sinh làm bài trên giấy A4 . Cả lớp đặt câu với 1 trong 2 từ đã cho ;HSkhá ,giỏi đặt câu với cả 2 từ
Giúp hs yếu
- Giáo viên có thể yêu cầu học sinh khá làm mẫu: từ “đứng”.
	Em đứng lại nghe mẹ nói. 
	Trời hôm nay đứng gió.
Nhận xét, cho điểm hs .
Học sinh sửa bài - Lần lượt lên dán kết quả đặt câu theo: 
 Đi
 Đứng 
- Cả lớp nhận xét 
4. Củng cố Dặn dò:
- Thi tìm từ nhiều nghĩa và nêu
Đặt câu với từ cịn lại ở bài tập 4
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên”
TIẾT 3 ; TOÁN
Bài :LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
 - Biết :
 + Chuyển phân số thập phân thành hỗn số . 
+ Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
BT cần làm : B1 ; B2 ; B3.
HS giỏilàm thêm BT 4 
II. Chuẩn bị: bảng phụ ghi phần mẫu như bài tập 1 .
III. Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
1. Ổn định: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Học sinh sửa bài 3 tiết trước
- 2 HS lên sửa bài tập 
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
- Lớp nhận xét 
3. Bài mới: 
Ÿ Bài 1: 
- Treo bảng phụ ghi phép tính mẫu và phần nhận xét, gọi hs đọc 
- Yêu cầu hs tự làm bài theo mẫu.
- Học sinh đọc yêu cầu đề và đọc lại bài mẫu. 
- Học sinh làm bài 
Giúp hs yếu thực hành lại cách viết thành hỗn số từ phép chia như sgk
GV nhận xét đưa ra đáp án đúng
-2 Học sinh sửa bàitrên bảng ; 1 em làm theo ý a; một em làm theo ý b .Lớp theo dõi, sửa bài
=73,4 =56,08 =6,05
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh khá ,giỏi giải thích chuyển phân số thập phân thành hỗn số thành số TP. 
Ÿ Bài 2 : 
- Yêu cầu học sinh viết từ phân số thập phân thành số thập phân (bước hỗn số làm nháp). 
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài, nhận dạng từ số lớn hơn mẫu số. 
Học sinh làm ba phép tính đầu .HS khá ,giỏi làm hết 5 phép tính . HS khá chữa bài, .hs trung bình , yếu đọc .Lớp theo dõi , nhận xét 
 = 4,5 ; = 0,2020
- Nhận xét sửa sai.
- Học sinh nhận xét bổ sung. 
ŸBài 3: 
- Hướng dẫn học sinh làm bài theo mẫu 
HS tự làm vào vở :1 hs yếu lên bảng làm; lớp nhận xét, chữa bài. 8,3 m = 830 cm ;
5,27 m = 527 cm ; 3,15 m = 315 cm
Chấm, nhận xét sửa sai.
Bài 4 :Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
+ Hướng dẫn : dựa vào tính chất cơ bản của phân số để thực hiện .
+ Gọi 1 hs giỏi lên bảng làm 1 phép tính ; lớp nhận xét sau đĩ yêu cầu hs về nhà làm thêm
HS đọc đề bài; thực hiện theo hướng dẫn của gv 
 ===0,6
4. Củng cố- Dặn dị
Nhận xét tiết học
 Dặn dị Chuẩn bị bài sau. 
-HS nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. 
 ****************************
 TIẾT 4 : TẬP LÀM VĂN
Bài 14 :LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: - Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
- Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. 
II. Chuẩn bị Đoạn - câu - bài văn tả cảnh sông nước Dàn ý tả cảnh sông nước.
- Giấy khổ to. 
III. Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
- Gọi 3 hs đọc lại dàn ý bài văn miêu tả cảnh sơng nước
- Nhận xét , cho điểm hs.
- Giáo viên giới thiệu đoạn văn - câu văn - bài văn hay tả sông nứơc 
3. Bài mới: Giới thiệu bài :
+ Hướng dẫn luyện tập
- Gọi hs đọc đề bài và phần gợi ý.
Yêu cầu học sinh đọc lại bài Vịnh Hạ Long xác định đoạn văn 
- GV nhấn mạnh: Mỗi đoạn văn trong bài đều tập trung tả một bộ phận của cảnh ,các em suy nghĩ lựa chọn một đoạn nào trong phần thân bài sau đĩ dựa vào dàn bài của tiết trước để hồn thành đoạn viết của mình .
Ÿ Chốt lại: Phần thân bài gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc tả một bộ phận của cảnh. Trong mỗi đoạn gồm có một câu nêu ý bao trùm của cả đoạn
 - Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm xúc của người viết.
b. HS viết bài .
- Yêu cầu hs suy nghĩ viết bài
-Yêu cầu 2 hs làm ra giấy dán giấy trình bày . GV và hs cùng nhận xét , chữa bài .
- Gọi 4-5 hs đọc bài làm của mình; 
 - GV nhận xét, bổ sung ,cho điểm những hs viết đạt yêu cầu.
: GV chấm 1 số bài, sửa các lỗi phổ biến cho HS
4 Củng cố ,dặn dị :
 + Nhận xét tiết học
 + Dặn học ở nhà: Về nhà viết lại đoạn văn vào vở
- Chuẩn bị bài sau. 
- Hát 
- HS đọc lại kết quả làm bài tập 3
- Lắng nghe.
- 1 học sinh đọc đề bài trong SGK
- Cả lớp đọc thầm 
- 1 HS đọc Gợi ý trong SGK.
- 1HS đọc thành tiếng .
- Học sinh làm bài
- 2hs dán bài , đọc
- Cả lớp nhận xét
- 4-5 hs đứng tại chỗ đọc bài . Lớp theo dõi, cùng GV nhận xét .
Theo dõi, hướng dẫn những hs gặp khĩ khăn

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN7 x.doc