I. MỤC TIÊU
- -Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài ; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
-Hiểu ý chính : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống , khát vọng hoà bình của trẻ em. ( Trả lời được câu hỏi 1,2,3).
- KNS: Thể hiện sự cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK tranh ảnh về thảm hoạ chiến tranh hạt nhân, về vụ nổ bom nguyên tử nếu có.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc diễn cảm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TUẦN 4 Thứ 2 ngày 17 tháng 9 năm 2012 Tập đọc Những con sếu bằng giấy I. Mục tiêu - -Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài ; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. -Hiểu ý chính : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống , khát vọng hoà bình của trẻ em. ( Trả lời được câu hỏi 1,2,3). - KNS: Thể hiện sự cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. II. Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK tranh ảnh về thảm hoạ chiến tranh hạt nhân, về vụ nổ bom nguyên tử nếu có. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc diễn cảm III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - 2 Nhóm HS phân vai đọc vở kịch Lòng dân. H: Nội dung của vở kịch là gì? - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - HS đọc bài - Chia đoạn: bài chia 4 đoạn - HS đọc nối tiếp lần 1 + GV sửa sai nếu HS đọc phát âm sai + Gv ghi từ khó đọc lên bảng - HS đọc nối tiếp lần 2 - Kết hợp giải nghĩa từ chú giải - GV đưa câu dài khó đọc + GV đọc câu dài mẫu cả lớp theo dõi. - GV đọc mẫu toàn bài b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và đọc câu hỏi1 - Xa- da- cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ khi nào? - Em hiểu thế nào là bom nguyên tử? - - HS đọc đoạn 2 - Hậu quả mà 2 quả bom nguyên tử gây ra cho nước Nhật là gì? - HS đọc thầm Đ3 - Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào? - Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa- da- cô? - HS đọc đoạn còn lại - Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình? - Nếu đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa- da- cô? - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - GV kết luận ghi bảng nội dung bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới. c) Đọc diễn cảm - Đọc nối tiếp toàn bài - GV chọn đoạn 3, hướng dẫn HS luyện đọc - GV đọc mẫu - GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài - 2 Nhóm HS đọc - HS nêu - HS nghe - 1 HS đọc toàn bài. cả lớp đọc thầm Đ1: từ đầu...Nhật Bản. Đ2: Tiếp đến nguyên tử Đ3: tiếp đến 644 con. Đ4: còn lại. - 4 HS đọc nối tiếp - HS đọc từ khó đọc - 4 HS đọc nối tiếp - HS đọc chú giải - HS đọc - Lớp đọc thầm đoạn 1 HS đọc to câu hỏi 1 - Từ khi Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản - Là loại bom có sức sát thương và công phá mạnh nhiều lần bom thường. - Cướp đi mạng sống của gần nửa triệu người. Đến năm 1951, lại có thêm gần 100 000 người chết do nhiễm phóng xạ - HS đọc thầm đoạn 3 - Bằng cách ngày ngày gấp sếu , vì em tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu treo quanh phòng em sẽ khỏi bệnh. - Các bạn nhỏ trên khắp thế giới đã gấp những con sếu và gửi tới cho Xa- da- cô - HS đọc đoạn 4 và câu 3 b+ 4 - Các bạn quyên góp tiền XD tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân đã bị bom... - Tôi căm ghét những kẻ đã làm bạn phải chết.... - Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới. - 4 HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc trên bảng phụ đoạn 3 - Vài nhóm đọc nối tiếp - 3 nhóm thi đọc - Lớp nhận xét chọn nhóm đọc hay nhất Toán ôn tập và bổ sung về giải toán I.Mục tiêu Giúp HS : -Biết một dạng quan hệ tỉ lệ ( Đại lượng này gấp lê bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần). - Biết giảI toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “ rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỉ số”. II. Đồ dùng dạy - học Bảng số trong ví dụ 1 viết sẵn vào bảng phụ hoặc giấy khổ to. iii. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động học Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. Dạy- học bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ (thuận) a) Ví dụ - GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung của ví dụ và yêu cầu HS đọc. - GV hỏi : 1 giờ người đó đi được bao nhiêu ki-lô-mét ? - 2 giờ người đó đi được bao nhiêu ki-lô-mét ? - Như vậy khi thời gian gấp lên 3 lần thì quãng đường đi được gấp lên mấy lần ? - Qua ví dụ trên, bạn nào có thể nêu mối quan hệ giữa thời gian đi và quãng đường đi được ? b) Bài toán - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách giải bài toán. * Giải bằng cách rút về đơn vị. - GV hỏi : Biết 2 giờ ôtô đi được 90km, làm thế nào để tính được số ki-lô-mét ôtô đi được trong 1 giờ ? - Biết 1 giờ ô tô đi được 45 km. Tính số km ôtô đi được trong 4 giờ. - Dựa vào mối quan hệ nào chúng ta có thể làm như thế ? * Giải bằng cách tìm tỉ số. - GV hướng dẫn học sinh làm. .3.Luyện tập - thực hành Bài 1 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV hỏi : Bài toán cho em biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - GV yêu cầu dựa vào bài toán ví dụ và làm bài. GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS : 1 giờ người đó đi được 4km. - 2 giờ người đó đi được 8 km. . - Khi thời gian gấp lên 3 lần thì quãng đường đi được gấp lên 3 lần. - HS trao đổi với nhau, sau đó một vài em phát biểu ý kiến trước lớp. - HS nghe và nêu lại kết luận. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, các HS khác đọc thầm trong SGK. - HS trao đổi để tìm cách giải bài toán. - HS trao đổi và nêu : Lấy 90 km chia cho 2. - Một giờ ôtô đi được 90 : 2 = 45 (km) Trong 4 giờ ôtô đi được 45 x 4 = 180 (km) - HS : Để tìm được số ki-lô-mét ôtô đi được trong 4 giờ chúng ta : * Tìm số km ôtô đi trong 1 giờ. * Lấy số km ôtô đi trong 1 giờ nhân với 4. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - Bài toán cho biết mua 5m vải thì hết 80 000 đồng. - Bài toán hỏi mua 7m vải đó thì hết bao nhiêu tiền. - HS làm bài theo cách “rút về đơn vị” 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Theo dõi bài chữa của bạn, sau đó tự kiểm tra bài của mình. KEÅ CHUYEÄN Tieỏng vú caàm ụỷ Myừ Lai I. Muùc ủớch, yeõu caàu: - Dửùa vaứo lụứi keồ cuỷa GV, hỡnh aỷnh minh hoùa vaứ lụứi thuyeỏt minh, keồ laùi ủửụùc caõu chuyeọn ủuựng yự, ngaộn goùn roừ raứng caực chi tieỏt trong truyeọn. - Hieồu ủửụùc yự nghúa: Ca ngụùi ngửụứi Myừ coự lửụng taõm duừng caỷm ủaừ ngaờn chaởn vaứ toỏ caựo toọi aực cuỷa quaõn ủoọi Myừ trong chieỏn tranh xaõm lửụùc Vieọt Nam. - Theồ hieọn sửù caỷm thoõng vụựi nhửừng naùn nhaõn cuỷa vuù thaỷm saựt Mú Lai, ủoàng caỷm vụựi nhửừng haứnh ủoọng duừng caỷm cuỷa nhửừng ngửụứi Myừ coự lửụng tri; Bieỏt phaỷn hoài vaứ laộng nghe. II. Chuaồn bũ: - GV: Caực hỡnh minh hoaù phim trong SGK. III. Caực hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc chuỷ yeỏu: A. Kieồm tra baứi cuừ: Goùi 1 em keồ vieọc laứm toỏt ủeồ xaõy dửùng queõ hửụng ủaỏt nửụực cuỷa moọt ngửụứi maứ em bieỏt. B. Baứi mụựi: Hoaùt ủoọng daùy cuỷa GV Hoaùt ủoọng hoùc cuỷa HS Hẹ 1: GV keồ chuyeọn. - GV keồ laàn 1 keỏt hụùp chổ treõn baỷng nhửừng con soỏ sửù kieọn vuù thaỷm saựt, teõn nhửừng ngửụứi lớnh Mú nhaộc ủeỏn trong chuyeọn coự keứm coõng vieọc, chửực vuù vaứ keỏt hụùp giaỷi nghúa tửứ khoự hieồu trong truyeọn. -GV keồ laàn 2, vửứa keồ vửứa chổ vaứo tranh minh hoùa. * Lửu yự: -HS theo doừi GV keồ, quan saựt, laộng nghe. -HS theo doừi GV keồ, quan saựt, laộng nghe. ẹoaùn 1: Gioùng chaọm raừi, keỏt hụùp giụựi thieọu aỷnh 1: ẹoaùn 2: Gioùng nhanh hụn, caờm hụứn, nhaỏn gioùng ụỷ nhửừng tửứ ngửừ taỷ toọi aực cuỷa lớnh Myừ, keỏt hụùp giụựi thieọu aỷnh 2: . ẹoaùn 3:Keồ vụựi gioùng hoài hoọp, keỏt hụùp giụựi thieọu aỷnh 3: ẹoaùn 4: Giụựi thieọu aỷnh 4; 5. AÛnh 4: Hai lớnh Mú ủang dỡu anh lớnh da ủen Hụ-bụựt vỡ anh ủaừ tửù baộn vaứo chaõn ủeồ khoỷi tham gia toọi aực. AÛnh 5: Nhaứ baựo Roõ-nan ủaừ toỏ caựo vuù thaỷm saựt Myừ Lai, trửụực coõng luaọn, buoọc toaứ aựn cuỷa nửụực Mú phaỷi ủem vuù Myừ Lai ra xeựt xửỷ. ẹoaùn 5: Giụựi thieọu aỷnh 6; 7: . -Goùi 1 HS ủoùc yeõu caàu baứi taọp 1. -Yeõu caàu HS keồ noỏi tieỏp nhau trửụực lụựp (moói em keồ 2-3 tranh)–GV nhaọn xeựt boồ sung. -Yeõu caàu HS keồ theo nhoựm 2 em (keồ cho nhau nghe). GV ủeỏn tửứng nhoựm nghe HS keồ, hửụựng daón, uoỏn naộn. - Yeõu caàu HS xung phong leõn baỷng thi keồ toaứn boọ caõu chuyeọn trửụực lụựp (coự theồ keồ khoõng coự tranh). GV nhaọn xeựt boồ sung. (GV chổ caàn HS keồ ủuựng coỏt truyeọn, khoõng nhaỏt thieỏt laởp laùi nguyeõn vaờn tửứng lụứi cuỷa GV) Hẹ 3: Tỡm hieồu noọi dung, yự nghúa caõu chuyeọn: -GV yeõu caàu HS tửù ủaởt caõu hoỷi vaứ goùi baùn khaực traỷ lụứi ủeồ tỡm hieồu noọi dung caõu chuyeọn. Neỏu HS luựng tuựng thỡ GV neõu caõu hoỷi ủeồ HS traỷ lụứi: H: Qua caõu chuyeọn ca ngụùi ủieàu gỡ? - GV nhaọn xeựt yự cuỷa HS traỷ lụứi vaứ ruựt ra yự nghúa caõu chuyeọn: -1 HS ủoùc yeõu caàu baứi taọp 1, caỷ lụựp ủoùc thaàm. -HS keồ noỏi tieỏp nhau trửụực lụựp. - HS keồ theo nhoựm 2 em. - HS xung phong leõn baỷng thi keồ toaứn boọ caõu chuyeọn trửụực lụựp, lụựp nhaọn xeựt choùn baùn keồ hay. -HS tửù ủaởt caõu hoỷi vaứ goùi baùn khaực traỷ lụứi ủeồ tỡm hieồu noọi dung caõu chuyeọn. -HS traỷ lụứi, HS khaực boồ sung. -HS nhaộc laùi yự nghúa cuỷa caõu chuyeọn. 3. Cuỷng coỏ - Daởn doứ: - Goùi 1 HS neõu yự nghúa caõu chuyeọn. -Veà nhaứ keồ laùi chuyeọn cho ngửụứi khaực nghe, chuaồn bũ: “Keồ chuyeọn ủaừ nghe, ủaừ ủoùc”. Khoa học Tệỉ TUOÅI Về THAỉNH NIEÂN ẹEÁN TUOÅI GIAỉỉ I. Muùc tieõu: 1. Kieỏn thửực: Hoùc sinh neõu ủửụùc caực giai ủoaùn phaựt trieồn cuỷa con ngửụứi tửứ tuoồi vũ thaứnh nieõn ủeỏn tuoồi giaứ. 2. Kú naờng: Hoùc sinh xaực ủũnh baỷn thaõn mỡnh ủang ụỷ trong giai ủoùan naứo cuỷa cuoọc ủụứi . 3. Thaựi ủoọ: Giaựo duùc hoùc sinh ham thớch tỡm hieồu khoa hoùc. II. Chuaồn bũ: - GV: Tranh veừ trong SGK trang 16 , 17 - Troứ : SGK - Tranh aỷnh sửu taàm nhửừng ngửụứi lụựn ụỷ caực lửựa tuoồi khaực nhau vaứ laứm caực ngheà khaực nhau III. Caực hoaùt ủoọng: HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH 1. Khụỷi ủoọng: 2. Baứi cuừ: Tửứ luực mụựi sinh ủeỏn tuoồi daọy thỡ - Boỏc thaờm soỏ lieọu traỷ baứi theo caực caõu hoỷi Neõu ủaởc ủieồm noồi baọt ụỷ giai ủoaùn dửụựi 3 tuoồi vaứ tửứ 3 tuoồi ủeỏn 6 tuoồi? - Dửụựi 3 tuoồi: bieỏt ủi, bieỏt noựi, bieỏt teõn mỡnh, nhaọn ra quaàn aựo, ủoà chụi - Tửứ 3 tuoồi ủeỏn 6 tuoồi: hieỏu ủoọng, giaứu trớ tửụỷng tửụùng ... Neõu ủaởc ủieồm noồi baọt ụỷ giai ủoaùn tửứ 6 tuoồi ủeỏn 10 tuoồi vaứ giai ủoaùn tuoồi daọy thỡ? - 6 tu ... ắng ,... Bài 3 : Chộp lại đoạn thơ sau rồi gạch 1 gạch dưới cỏc từ phức: Em mơ làm mõy trắng Bay khắp nẻo trời cao Nhỡn non sụng gấm vúc Quờ mỡnh đẹp biết bao. *Đỏp ỏn : Từ phức : non sụng , gấm vúc ,biết bao. Bài 4 : Chỉ ra từng từ đơn, từ phức trong đoạn thơ sau : Ơi quyển vở mới tinh Em viết cho thật đẹp Chữ đẹp là tớnh nết Của những người trũ ngoan. *Đỏp ỏn : Từ phức :quyển vở, mới tinh , tớnh nết . Bài 5 : Dựng gạch ( / ) tỏch từng từ trong cỏc cõu sau : Bốn cỏi cỏnh mỏng như giấy búng , cỏi đầu trũn và 2 con mắt long lanh như thuỷ tinh ...Bốn cỏnh chỳ khẽ rung rung như cũn đang phõn võn. *Đỏp ỏn : Từ phức: giấy búng, long lanh, thuỷ tinh , rung rung ,phõn võn. Bài 6 : Gạch 1 gạch dọc giữa 2 từ đứng cạnh nhau trong đoạn văn sau: Trời nắng chang chang. Hoa ngụ xơ xỏc như cỏ may. Lỏ ngụ quắt lại, rủ xuống. Những bắp ngụ đó mập và chắc chỉ chờ tay người đến bẻ mang về. *Đỏp ỏn : Từ phức:chang chang,tu hỳ , gần xa, ran ran,xơ xỏc, cỏ may, quắt lại,rủ xuống,bắp ngụ, tay người -Lưu ý : kết hợp lỏ ngụ, hoa ngụ, bắp ngụ cú cấu trỳc gần như giống nhau nhưng bắp ngụ cú cấu trỳc chặt chẽ hơn nờn ta xếp vào nhúm từ phức . Bài 7 : Gạch 1 gạch dưới những từ 2 tiếng trong đoạn văn sau : Trờn quảng trường Ba Đỡnh lịch sử, lăng Bỏc uy nghi và gần gũi. Cõy và hoa khắp miền đất nước về đõy tụ hội, đõm chồi , phụ sắc và toả ngỏt hương thơm. *Đỏp ỏn : Từ 2 tiếng : quảng trường ,Ba Đỡnh, lịch sử,uy nghi, gần gũi, khắp miền, đất nước, tụ hội, đõm chồi, phụ sắc , toả ngỏt, hương thơm. -Lưu ý : khắp miền cũng cú thể xếp vào nhúm 2 từ đơn Bài 8 : Dựng ( / ) tỏch cỏc từ trong đoạn văn sau : Giữa vườn lỏ xum xuờ , xanh mướt, cũn ướt đẫm sương đờm, cú một bụng hoa rập rờn trước giú. Màu hoa đỏ thắm, cỏnh hoa mịn màng, khum khum ỳp sỏt voà nhau như cũn chưa muốn nở hết. Đoỏ hoa toả hương thơm ngỏt. *Đỏp ỏn : Từ phức : vườn lỏ, xum xuờ, xanh mướt, ướt đẫm, sương đờm, bụng hoa, rập rờn , đỏ thắm, cỏnh hoa , mịn màng, khum khum, ngập ngừng, đoỏ hoa ,toả hương, thơm ngỏt - Lưu ý : sương đờm, cỏnh hoa, toả hương cũng cú thể tỏch ra làm 2 từ. Thể dục Đội hình đội ngũ trò chơi “Mèo đuổi chuột” I. Muc tiêu, - Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang. - Thực hiện cơ bản đúng điểm số quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái. - Bước đầu biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Biết cách chơi và tham gia trò chô "Mèo đuổi chuột". II. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở bài -GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học Xoay các khớp cổ tay cổ chân Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp. Trò chơi khởi động. Kiểm tra bài cũ 2 Phần cơ bản. a Ôn đội hình đội ngũ Ôn quay phải, trái, sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. b. Chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột” GV nêu tên trò chơi. Giải thích cách chơi và quy định chơi. GV quan sát nhận xét 3 Phần kết thúc. Cho HS chạy thường theo đia hình sân trường, Lập thành vòng tròn lớn, khép dần thành vòng tròn nhỏ, đi chậm, thả lỏng cơ thể GV cùng HS hệ tthống bài. GVnhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao BTVN. 6- 10 phút 18-22 phút 10-12 phút 7-8 phút 4-6 phút * * * * * @ * * * * * * * * * * Đội hình tập luyện: @ * * * * * * * * * * * * * * Lần 1: Cả lớp tập. Lần 2- 3: Tập theo tổ Đội hình chơi: Thứ 6 ngày 21 tháng 9 năm 2012 Tập làm văn Tả cảnh: Kiểm tra viết I.Mục tiêu -Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. -Diễn đạt thành câu ; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. II. Đồ dùng dạy- học - Bảng lớp viết sẵn đề bài, cấu tạo bài văn tả cảnh. III. Các hoạt động- dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra giấy bút của HS B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV chép đề lên bảng. 2. Thực hành viết - HS viết bài - Thu bài và chấm - Nêu nhận xét chung 3. Củng cố -dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. - HS nghe - HS đọc đề bài - HS viết bài - HS nộp bài Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ băng hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy - học bài mới a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán trước lớp. - GV yêu cầu HS nêu dạng của bài toán. - GV yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - 1 HS đọc bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - HS nêu : Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - 1 HS lên bảng làm bài. ? em Nam : I I I 28 em Nữ : I I I I I I ? em Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là : 2 + 5 = 7 (phần) Số học sinh nam là : 28 : 7 x 2 = 8 (em) Số học sinh nữ là : 28 – 8 = 20 (em) Đáp số : nam 8 em, nữ 20 em - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách tổ chức bài tập 1. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Tóm tắt Chiều dài : I I I Chiều rộng : I I 15 em Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là : 2 – 1 = 1 (phần) Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là : 15 : 1 = 15 (phần) Chiều dài của mảnh đất là : 15 + 15 = 30 (m) Chu vi của mảnh đất là : (15 + 30) x 2 = 90 (m) Đáp số : 90 m Bài 3 - Gv gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - GV hỏi : Khi quãng đường đi giảm một số lần thì số lít xăng tiêu thụ thay đổi như thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. Tóm tắt 100 km : 12l 50 km : ...l ? - GV nhận xét và cho điểm HS. - GV cho HS chữa bài của bạn trên bảng lớp. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. - 1 HS đọc thành tiếng đề bài, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - HS : Khi quãng đường đi giảm bao nhiêu lần thì số lít xăng tiêu thụ giảm đi bấy nhiêu lần. - 1 HS lên bảng lớp làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở ô li Bài giải 100 km gấp 50 km số lần là : 100 : 50 = 2 (km) Đi 50 km thì tiêu thụ hết số lít xăng là : 12 : 2 = 6 (l) Đáp số : 6l - HS nghe câu hỏi của GV và trả lời Sinh hoạt lớp tuần 4 1. Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần. * Ưu điểm: - Các tổ theo dõi hoạt động học tập, lao động nghiêm túc - Học sinh đi học đầy đủ đúng giờ, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Các tổ đã tiến hành tu sửa bồn hoa, cây cảnh - Bài về nhà làm tương đối nghiêm túc . - Đồ dùng của học sinh đầy đủ. * Tồn tại: - Một số em vệ sinh cá nhân còn bẩn. - Chất lượng bài về nhà chưa cao. 2. Kế hoạch tuần 5: - Thực hiện chương trình tuần 5 theo phân phối chương trình. - Tăng cường vệ sinh trường lớp theo quy định. - Tiến hành tu sửa bồn hoa cây cảnh. - Tham gia tốt các hoạt động của đội, trường đề ra. - Nhắc nhở học sinh luyện tập và chơi các trò chơi bổ ích - Đôn đốc các khoản thu. 3.Thông qua kết quả thi đua. 4. ý kiến HS 5. Tổng hợp ý kiến. C.Thứ 6 ngày 21 tháng 9 năm 2012 Phụ kém Tiếng việt (3T) Luyện Tiếng Việt: Luyện tập về từ đồng nghĩa I. mục tiêu: - Giúp HS tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ cho sẵn - Vận dụng đặt câu và viết văn theo chủ đề cho sẵn. II. Chuẩn bị: III. Lên lớp: Hệ thống BT sau( Phô tô phiếu) Bài 1: Viết tiếp từ đồng nghĩa vào mỗi nhóm từ dưới đây a. cho, tặng, ... b. to, lớn,... c. nhìn, xem,... Bài 2: Đặt câu với 3 từ em tìm được ở BT 1. Bài 3: Điền từ đồng nghĩa thích hợp vào chỗ trống( chết, hi sinh, mất, thệt mạng, ra đi.) a. Bác Hồ........... để lại niềm tiếc thương vô hạn cho đồng bào ta. b. Anh Kim Đồng đã...........trong khi làm nhiệm vụ. c. Trận lũ vừa qua đã làm 15 người............... d. Mẹ của Tý ..............lúc Tý còn bé. đ. Đứa em duy nhất của Tý thì ........ vì bệnh đậu mùa. IV luyện tập: - GV giải đáp thắc mắc của HS - Tổ chức cho HS làm bài - GV tổ chức cho HS chữa bài tập và thống nhất KQ đúng. Bài 1, 2: Rèn kĩ năng tìm từ đồng nghĩa và sử dụng từ đồng nghĩa vào đặt câu - Cho HS nêu Y/C của bài rồi thi đua nêu miệng BT. - Lớp nhận xét thống nhất. * Đáp án: a. cho, tặng, biếu, kính tặng. b. to, lớn, to lớn, khổng lồ, vĩ đại, đồ sộ, ... c. nhìn, xem, trông, ngóng. Bài 3: Rèn kĩ năng sử dụng từ đồng nghĩa đúng sắc thái trong câu văn. * Đáp án:Các từ cần điền là: a. ra đi; b. hi sinh c. thiệt mạng. d. mất đ.chết Bài 4: Chép vần của từng tiếng trong hai dòng thơ sau vài mô hình cấu tạo vần dưới đây Em yêu tất cả Sắc màu Việt nam Bài 5 :Điền tiếp vào chỗ trống các từ ngữ thuộc nhóm sau đây a. Bộ đội b. Thợ thủ công c. Công nhân d. Trí thức. Bài 6: Ghi lại các thành ngữ tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam: chăm chỉ, đoàn kết. Hoạt động NGLL Tháng 9: Chủ điểm: Mái trường thân yêu của em. Xây dựng sổ truyền thống lớp em. I .Mục tiêu: - HS biết đóng góp công sức xây dựng sổ truyền thống của lớp - giáo dục hs lòng tự hào là một thành viên của lớp và có ý thứ bảo veejdanh dự truyền thống của lớp. II. Quy mô hoạt động: Tổ chức theo lớp. III. Tài liệu và phương tiện: Một cuốn sổ bìa cứng. Thông tin về cá nhân và các tổ trong lớp. IV. Cách tiến hành. Bước1 : Chuẩn bị: - GV phổ biến mục đích làm sổ truyền thống của lớp và cùng học sinh trao đổi thống nhất về nội dung và hình thức trình bày của sổ. 1. Với cá nhân học sinh. - HS chuẩn bị ảnh của bản thân và một vài dòng giới thiệu về bản thân như sở thích, môn học yêu thích, thành tích học tập... 2.Các tổ - Các tổ trưởng giới thiệu vài nét về tổ mình. VD: Tổ gồm có bao nhiêu bạn? Gồm mấy bạn nam, mấy bạn nữ...? Ai là tổ trưởng ? Nêu những thành tích nổi bật của tổ. Bướ 2: Tiến hành làm sổ truyền thống. -Lớp trưởng thu thập các thông tin và tranh ảnh của các tổ và cá nhân. - Thống nhất cấu trúc của sổ như sau: Trang1: Dán ảnh chung của lớp. Các trang tiếp theo lần lượt trình bày các nội dung sau: 1. Giới thiệu chung về lớp. 2. Giới thiệu thành tích và các hoạt động nổi bật của lớp 3. Giới thiệu về từng cá nhân học sinh. 4. HS nêu suy nghĩ, cảm tưởng của cá nhân về mái trường, về lớp, về thầy cô giáo, về các bạn.
Tài liệu đính kèm: