Thiết kế giáo án lớp 5 - Tuần 8 - Trường Tiểu Học Thị Trấn Cờ Đỏ 1

Thiết kế giáo án lớp 5 - Tuần 8 - Trường Tiểu Học Thị Trấn Cờ Đỏ 1

I/ Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm abì vaen với cảm xc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

- Cảm nhận được vẻ đẹp kì th của rừng; tình cm yu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng ( trả lời được các CH 1,2,4).

- Biết yu quý thin nhin, bảo vệ rừng.

II/ Chuẩn bị:

- GV:Tranh minh hoạ trong sch gio khoa, tìm thm tranh , ảnh

- HS: Vở BT

 

doc 35 trang Người đăng huong21 Lượt xem 613Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án lớp 5 - Tuần 8 - Trường Tiểu Học Thị Trấn Cờ Đỏ 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
	Tiết 1	Môn: Tập đọc
Bài: KÌ DIỆU RỪNG XANH
Ngày soạn : Ngày dạy:
I/ Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm abì vaen với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình càm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng ( trả lời được các CH 1,2,4).
- Biết yêu quý thiên nhiên, bảo vệ rừng.
II/ Chuẩn bị:
- GV:Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa, tìm thêm tranh , ảnh
- HS: Vở BT
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.
3/.Bài mới:
 a.Giới thiệu: Trực tiếp.
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 11
 9
 5
*HĐ 1:Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
-MT:HS đọc đúng và rút từ chú giải, chia đoạn.
-TH: Cho HS đọc nối tiếp và chia đoạn.
-KL:
+Từ: lúp xúp, ấm tích, tân kì, vượn bạc má, khộp, con mang.
 Đoạn 1: Từ đầudưới chân.
 Đoạn 2: Nắng trưanhìn theo.
 Đoạn 3: phần cịn lại.
*HĐ 2:Tìm hiểu bài.
-MT:HS trả lời đúng các câu hỏi SGK.
-TH: Cho HS chia nhóm thảo luận trình bày.
-Nêu nội dung.
-Nhận xét.
*HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
-MT:HS đọc tốt diễn cảm đoạn 1 bài văn
-TH:Cho HS tiếp nhau thi đọc.
-Nhận xét.
-1 học sinh giỏi đọc tồn bài.
-Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn ( 2/3 lớp) :
- Chia đoạn.
-Tìm từ chú giải.
 -Đọc theo cặp, mỗi học sinh đọc một đoạn .
-2 học sinh đọc lại tồn bài.
-Họp nhĩm 4: Đọc thầm tồn bài, trả lời 4 câu hỏi trong sách giáo khoa.
-Đại diện 1 nhĩm đọc to và trả lời 1 câu hỏi. Bạn nhận xét.
-Tìm ý chính của bài.
-Thi đọc
-Lắng nghe.
4/.Củng cố: (3 )
- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà tập đọc lại bài..
- Xem trước bài: Trước cổng trời.
- Rút kinh nghiệm:
TUẦN 8
Tiết 1	Môn: Toán
Bài: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
Ngày soạn : Ngày dạy:
I.MỤC TIÊU : 
- Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi .
- Biết vận dụng vào giải tốn.
-HS thực hiện đúng các BT.
II.Chuẩn bị.
- GV:Vở BT
- HS: Vở BT
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.
3/.Bài mới:
 a.Giới thiệu: Trực tiếp.
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 13
 12
*Hoạt động 1 : Phát hiện đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ( nếu có ) ở tận cùng bên phải của số thập phân đó .
-Mục tiêu : Giúp HS nhận biết : Viết thêm chữ số 0 bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ( nếu có ) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi .
-Cách tiến hành : GV HD HS nhận xét các VD.
-KL: 0,9 = 0,90 0,90 = 0,900
 0,90 = 0,9 0,900 = 0,90
 Số tự nhiên (ví dụ như số 12 được coi là số thập phân đặc biệt ( có phần thập phân là 0 hoặc 00. ) 12 = 12,0 = 12,00 = 12,000 .
*Hoạt động 2 :Thực hành ( trang 40 )
-Mục tiêu:HS làm tốt các BT1,2,3
-Cách tiến hành : Cho HS làm cá nhân nhóm.
-KL:+Bài 1 : 
.Phần a/. HS tự làm bài rồi chữa bài .Khi làm bài HS lưu ý một số trường hợp dễ nhầm lẫn .
.Phần b/.35,020 = 35,02 ( không thể bỏ chữ số 0 ở hàng phần mười ). Các em cần viết các số ở dạng gọn nhất .( 3,0400=3,04 )
+Bài 2 :Kết quả : a/. 5,612 17,200 ;480,590
 b/. 24,500 ; 80,010 ; 14,678 
-Đọc
-Nhận xét,bổ sung
-Lắng nghe.
-Đọc
-Cho 2 Hs lên bảng làm
-Nhận xét bổ sung
-Đọc
-Cho 6 HS lên làm và còn lại làm vào vở
-Nhận xét.
4/.Củng cố: (3 )
- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà làm thêm BT.
- Xem trước bài: So sánh số thập phân
- Rút kinh nghiệm:
TUẦN 8
Môn: Lịch sử
Bài: XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH
Ngày soạn : Ngày dạy:
I.MỤC TIÊU : 
 - Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An.
- Ngày 12-9-1930 hàng van nơng dâncác huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho binh lính đàn ấp, chúng cho máy bay ném bon đồn biểu tình. Phong trịa đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ- Tĩnh.
- Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thơn xã.
- Tự hào về dân tộc Việt Nam 
II.Chuẩn bị : 
-GV:Hình ở SGK -Bản đồ Việt Nam 
-HS: Vở BT
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.
3/.Bài mới:
 a.Giới thiệu: Trực tiếp.
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 10
 8
 7
*Hoạt động 1 : Cuộc biểu tình ngày 12 - 9 – 1930
-Mục tiêu : Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930 -1931 
-Cách tiến hành : Cho Hs đọc thảo luận trình bày.
-KL: ( Nhấn mạnh ) Ngày 12.9.1930 là ngày kỹ niệm Xô viết Nghệ - Tĩnh .
*Hoạt động 2 : Thắng lợi của cuộc biểu tình 
-Mục tiêu : Nhân dân một số địa phương ở Nghệ - Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã , xây dựng cuộc sống mới , văn minh, tiến bộ .
-Cách tiến hành : Cho HS đọc thảo luận trình bày.
-KL:Không hề xảy ra trộm cướp , chính quyền cách mạng bãi bỏ những tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan, đả phá nạn rượu chè, cờ bạcTịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân, xóa bỏ các thứ thuế vô lý .
 Ai cũng thấy mình được thoát khỏi ách nô lệ, trở thành người chủ thôn xóm .
 Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng cách mạng của nhân dân lao động . Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân ta .
*Hoạt động 3: Ý nghĩa của phong trào Xô Viết Nghệ- Tĩnh.
-Mục tiêu : HS nắm được ý nghĩa của phong trào.
-Cách tiến hành : Cho HS cả lớp trao đổi và trình bày.
-KL:Phong trào Xô Viết Nghệ-Tĩnh cho thấy tinh thần dũng cảm của nhân dân ta, sự thành công bước đầu cho thấy nhân dân hoàn toàn có thể làm cách mạng thành công.
Phong trào Xô Viết Nghệ-Tĩnh đã khích lệ, cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
-Nhóm đôi .
-Trình bày à nhận xét .
-Lắng nghe
-Nhóm 4 
-Trình bày à nhận xét .
-Lắng nghe
-Cả lớp .
-Trình bày à nhận xét .
-Lắng nghe.
4/.Củng cố: (3 )
- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà tập đọc lại bài và suư tầm thêm tranh ảnh.
- Xem trước bài: Cách mạng mùa thu
- Rút kinh nghiệm:
TUẦN 8
Môn: Đạo đức
Bài: NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 2)
Ngày soạn : Ngày dạy:
I.MỤC TIÊU : 
- Biết được : con người ai cũng cĩ tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên .
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lịng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lịng biết ơn tổ tiên.
* Biết tự hào về truyền thống gia đình, dịng họ.
II.Chuẩn bị.
- GV: Vở BT
- HS:Vở BT
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.
3/.Bài mới:
 a.Giới thiệu: Trực tiếp.
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 9
 9
 7
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương ( bài tập 4 SGK trang 15 ) 
-Mục tiêu : Giúp HS ý thức hướng về cội nguồn .
-Cách tiến hành : Cho HS giới thiệu tranh sưu tầm, thảo luận trình bày.
-Kết luận về ý nghĩa của Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 
*Hoạt động 2 : Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng họ ( bài tập 2, SGK ) . 
-Mục tiêu : HS biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng họ mình và có ý thức giữ gìn , phát huy các truyền thống đó .
-Cách tiến hành : Giới thiệu HS lắng nghe
-Kết luận : Mỗi gia đình , dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp riêng của mình . Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống đó .
*Hoạt động 3 : HS đọc câu ca dao , tục ngữ , kể chuyện , đọc thơ về chủ đề Biết ơn tổ tiên ( bài tập 3 , SGK ) 
-Mục tiêu : Giúp HS củng cố bài học .
-Cách tiến hành : Cho Hs chia nhóm thảo luận trình bày.
-Nhận xét.
-Nhóm 4 .
-Đại diện nhóm giới thiệu tranh, ảnh .
-Thảo luận , trả lời câu hỏi .
-Nghe GV kết luận .
-Giới thiệu.
-Nhận xét.
-Lắng nghe.
-Nhóm đôi . 
-Trình bày 
-Thảo luận .
-Nghe GV kết luận .
-Đọc ghi nhớ .
4/.Củng cố: (3 )
- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà học lại bài.
- Xem trước bài: tình bạn.
- Rút kinh nghiệm:
	TUẦN 8
Tiết 1 	Môn: Luyện từ và câu
Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
Ngày soạn : Ngày dạy:
I- Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1) .
- Nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ , tục ngữ (BT2).
- Tìm được từ ngữ tả khơng gian, tả sơng nước và đặt câuvới một từ ngữ tìm được ở mõi ý a,b,c của BT3, BT4.
* HS khá, giỏi hiểu được ý nghĩa của các thành ngữ, tục ngữở BT2; cĩ vốn từ phong phú và biết đặt câu với từ tìm được ở ý d của BT3.
II- Chuẩn bị:
- GV:Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một. Bút dạ, phiếu khổ to.
- HS:Vở BT
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.
3/.Bài mới:
 a.Giới thiệu: Trực tiếp.
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 25
*HĐ :Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
-MT: HS làm đúng các BT1,2,3,4
-TH: Cho HS đọc làm cá nhân, nhóm trình bày.
-KL:
+Bài tập 1: thiên nhiên:là tất cả những gì không do con người tạo ra.
+Bài tập 2: Thác, ghềnh, gió, bão, sông, đất.
+Bài tập 3: 
a.Tả chiều rộng: bao la, mênh mong, bát ngát.
b.Tả chiều dài:Tít tắp, tít mù khơi, muôn trùng khơi.
c.Tả chiều cao: Chót vót, vời vợi, chất ngất.
d. Tả chiều sâu: hun hút, thăm thẳm, hoăm hoắm.
+Bài tập 4: 
a.Tả sóng: ầm ầm, ào ào, lăn tăng, rì rào, dữ dội
b. Đặt câu
-1 học sinh đọc yêu cầu của đề BT1.
-Thảo luận nhĩm đơi.
-Học sinh ph ... ân
- Rút kinh nghiệm:
TUẦN 8
Tiết 2 	Môn: khoa học
Bài: PHỊNG TRÁNH HIV/AIDS
Ngày soạn : Ngày dạy:
I-MỤC TIÊU:
- Biết nguyên nhân và cách phịng tránh HIV/ AIDS
- Nêu các đường lây truyền và phịng tránh HIV/AIDS.
- Cĩ ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/AIDS.
II-Chuẩn bị:
-GV: Thơng tin và hình trong SGK. Các bộ phiếu câu hỏi-đáp cĩ nội dung như trong SGK.
-HS:vở BT, Cĩ thể sưu tầm các tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động và các thơng tin về HIV/AIDS
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước.
- Nhận xét.
3/.Bài mới:
 a.Giới thiệu: Trực tiếp
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 9
 9
 7
*HĐ1: Chia sẻ kiến thức
-MT:HS nắm được HIV/AIDS là gì?
-TH: Cho HS trao đổi thông tin tìm được với nhau.
-Nhận xét.
*HĐ 2: Chơi trò chơi ai nhanh hơn.
-MT: HS nắm được con đường lây truyền HIV/AIDS.
-TH: Cho HS chia nhóm thảo luận viết kết quả vào giấy ai đúng nhanh nhất thắng.
-Nhận xét.
*HĐ 3: Cách phòng
-MT: HS nắm được cách phòng tránh HIV/AIDS.
-TH:Cho Hs quan sát tranh đọc các thông tin và trả lời.
-Nhận xét
-Cho HS báo cáo tranh sưu tầm
-Trao đổi thông tin
-Nhận xét 
-Lắng nghe.
-Chia nhóm
-Thảo luận ghi kết quả
-Nhận xét 
-Lắng nghe
-Quan sát tranh
-Trả lời
-Nhận xét
-Lắng nghe
4/.Củng cố: (3 )
- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà học lại bài cho thật tốt.
- Xem trước bài: Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS.
- Rút kinh nghiệm:
TUẦN 8
Tiết 2 	Môn: Tập làm văn
Bài: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
Ngày soạn : Ngày dạy:
I-Mục tiêu
-Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: Mở bài trực tiếp; mở bài gián tiếp (BT1).
- Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng, kết bài khơng mở rộng(BT2); viét được đoạn văn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3).
-Biết cách viết kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh.
II-Chuẩn bị:
- GV:Một số tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp.
- HS: Vở BT.
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước.
- Nhận xét.
3/.Bài mới:
 a.Giới thiệu: Trực tiếp
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 25
*HD: Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
-MT:HS biết áp dụng để làm tốt các BT 1,2,3
-TH:Cho HS nhắc lại kiến thức cũ và trả lời làm vào vở.
-KL:
+ Bài tập 1: Lập dàn ý.
a.Là kiểu mở bài trực tiếp.
b.Là kiểu mở bài gián tiếp.
+Bài tập 2: 
.Kết bài không mở rông
.Kết bài mở rộng.
+BT3:cho HS làm
- Chấm điểm, đánh giá.
-1 học sinh đọc nội dung bài tập 1.
-5 học sinh trình bày kết quả quan sát ở nhà.
-Trình bày
-Mở bài..
-Thân bài
-Thảo luận nhĩm 4 lập dàn ý chi tiết:
-Kết bài.
-Học sinh trình bày dàn ý.
-Bạn nhận xét, bổ sung.
-Chọn 1 đoạn ở thân bài viết thành đoạn văn cho hồn chỉnh, làm bài vào vở.
-Vài em nĩi sẽ chọn đoạn nào.
-Nhiều em nối tiếp đọc, bạn nhận xét.
4/.Củng cố: (3 )
- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà làm lại cho tốt.
- Xem trước bài: Luyện tập thuyết trình tranh luận.
- Rút kinh nghiệm:
TUẦN 8
Tiết 5 	Môn: Toán
Bài: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI
DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
Ngày soạn : Ngày dạy:
I.MỤC TIÊU : 
- biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trương hợp đợ giản).
- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng 
- Rèn tính cẩn thận trong khi làm bài.
II.Chuẩn bị : 
-GV: Bảng phụ kẻ bảng đơn vị để trống một số ô .
-HS: Vở BT
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước.
- Nhận xét.
3/.Bài mới:
 a.Giới thiệu: Trực tiếp
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 9
 5
 11
*Hoạt động 1 : Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài
-Mục tiêu : Giúp HS ôn :Bảng đơn vị đo độ dài .Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng .
-Cách tiến hành :cho HS nêu và quan hệ bảng đơn vị đo độ dài và đọc.
-KL:
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
1 km = 10 hm 1 hm = km = 0,1 km .
..
1 m = 10 dm 1 dm = m = 0,1 m .
- Mỗi đơn vị đo độ dài gấp mấy lần đơn vị liền sau nó ( 10 lần )
-Mỗi đơn vị đo độ dài bằng mấy phần đơn vị liền trước nó ( 0,1 )
-Mỗi đơn vị đo độ dài kém mấy lần đơn vị liền trước nó ( 10 lần )
1 km 
=
100 m 
1 m
=
1
km
=
0,001 km
1000
1 m
=
100 cm
1 cm
=
1
m
=
0,01 m
100
1 m 
=
1 000 mm
1 mm
=
1
m
=
0,001 m
1000
*Hoạt động 2 : HS thực hiện ví dụ để minh họa 
-Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã học để giải thích cách viết .
-Cách tiến hành : Cho HS quan sát và lên viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
-Nhận xét.
*Hoạt động 3 :Thực hành ( trang 44 )
-Mục tiêu : HS làm đúng các BT 1,2,3
-Cách tiến hành :Cho HS đọc làm cá nhân, nhóm trình bày.
KL:
+BT1:
a
8m 6dm
=
8
6
m
=
8,6m
10
b
2dm2cm
=
2
2
dm
=
2,2dm
10
c
3m 7 cm
=
3
7
m
=
3,07m
100
d
23m13cm
=
23
13
m
=
23,13m
100
+ Bài 2 : Cho HS làm chung ý đầu tiên . HS đọc đề bài và phân tích : 
- Viết 3m 4dm dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là mét , tức là viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm : 3m 4dm = .m Ta có 
3m 4dm
=
3
4
m
=
3,4 m
10
- HS tự làm các ý còn lại trang 44 à chữa bài à nhận xét 
+Bài 3 : 
a
5km 302m
=
5
302
km
=
5,302 km
1000
b
5km 75 m
=
5
75
km
=
5,075 km 
1000
c
302 m
=
302
km
=
0,302 km 
1000
-Quan sát
-Nêu quan hệ
-Nhận xét
-Lắng nghe.
-Quan sát
-Lên viết
-Nhận xét
-Đọc
-4HS lên bảng làm lớp làm vào vở BT1
-Quan sát
-5HS lên làm lớp làm vào vỡ BT2.
-Nhận xét
-Cho 3 HS lên thi làm BT3.
-Nhận xét
4/.Củng cố: (3 )
- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà làm thêm BT
- Xem trước bài:Luyện tập
- Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 8
Tiết 2	Môn: Luyện từ và câu
Bài: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
Ngày soạn : Ngày dạy:
I- Mục tiêu
- Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1.
- Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa (BT2); biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa (BT3).
* HS khá, giỏi đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3.
* Tích hợp TTHCM (LH)
II- Chuẩn bị:
-GV:Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một. Phiếu bài tập.
	-HS: Vở BT
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.
3/.Bài mới:
 a.Giới thiệu: Trực tiếp.
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 25
*HĐ :Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
-MT: HS làm đúng các BT 1,2,3
-TH:Cho HS làm cá nhân, nhóm trình bày.
-KL:
+BT1: Từ chín, đường, vạt
+Bài tập 2: 
a. Từ xuân thứ nhất chỉ mùa đầu tiên trong 4 mùa. Từ xuân thứ hai có nghĩa tươi đẹp.
b.Từ xuân ở đây nghĩa là tuổi.( Đây là đoạn văn trong di chúc của Bác, dù biết mình khơng cịn sống lâu, song Bác vẫn lạc quan khi dùng từ xuân)
+Bài tập 3
-Anh em cao hẳn hơn bạn bè cùng lớp.
-Mẹ em vào xem hội chợ chất lượng cao
-Bé 4 tháng tuổi mà bế đã nặng trĩu tay
-Có bệnh mà không chạy chữa thì bệnh sẽ nặng hơn
-Loại kẹo này thật ngọt
-Tiếng đàn thật ngọt.
- Yêu cầu học thuộc phần ghi nhớ.
-1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
-Học sinh phát biểu ý kiến.
 -Nhận xét
-1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
-Học sinh làm bài tập vào vở.
-Học sinh phát biểu ý kiến.
-Bạn nhận xét
-1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
-Học sinh thảo luận nhĩm 4
-Học sinh trình bày trên bảng.
-Bạn nhận xét
4/.Củng cố: (3 )
- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà làm thêm BT
- Xem trước bài: Mở rộng vốn từ thiên nhiên.
- Rút kinh nghiệm:
TUẦN 8
Môn: Kỹ thuật
Bài: NẤU CƠM ( Tiết 2)
Ngày soạn : Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
-Biết cách nấu cơm
- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
* khơng yêu cầu HS thực hành nấu cơm ở lớp.
-Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.
-HS ham thích nấu cơm.
II.Chuẩn bị:
Như tiết trước
III. Hoạt động dạy học:
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước.
- Nhận xét.
3/.Bài mới:
 a.Giới thiệu: Trực tiếp
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 13
 12
*HĐ1:Tìm hiểu các cách nấu cơm điện
-MT:HS nắm được các cách nấu cơm điện.
-TH:Cho Hs quan sát và đặt câu hỏi cho HS trả lời và so sánh.
-Nhận xét.
 *HĐ2:Đánh giá kết quả học tập.
-MT:HS nắm nội dung bài học.
-TH:Cho HS chia nhóm đánh giá với nhau.
-Nhận xét.
-Quan sát
-Lắng nghe
-Trả lời
-Bổ sung
-Lắng nghe.
-Chia nhóm 
-Đánh giá
-Nhận xét bổ sung
-Lắng nghe
4/.Củng cố: (3 )
- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà thực hiện lại cho tốt.
- Xem trước bài: Luộc rau.
- Rút kinh nghiệm:
 ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan 8.doc