Thiết kế giáo án môn học khối 1 - Tuần 27 - Trường tiểu học IaLy

Thiết kế giáo án môn học khối 1 - Tuần 27 - Trường tiểu học IaLy

Môn : Tập đọc

BÀI: HOA NGỌC LAN

I.Mục tiêu:

1. Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu: v, d, l, n; có phụ âm cuối: t (ngát), các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp.

-Biết nghỉ hơi khi gặp dấu câu.

2. Ôn các vần am, ăp; tìm được tiếng, nói được câu có chứa tiếng có vần am và ăp.

3. Hiểu từ ngữ trong bài: Lấp ló, ngan ngát. Nhắc lại được các chi tiết tả nụ hoa ngọc lan. Hiểu được tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của em bé.

-Gọi đúng tên các loại hoa trong ảnh (theo yêu cầu luyện nói).

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

-Bộ chữ của GV và học sinh.

 

doc 203 trang Người đăng hang30 Lượt xem 397Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 1 - Tuần 27 - Trường tiểu học IaLy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÀN 27
Thứ hai ngày tháng năm 20 
Môn : Tập đọc
BÀI: HOA NGỌC LAN
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu: v, d, l, n; có phụ âm cuối: t (ngát), các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp.
-Biết nghỉ hơi khi gặp dấu câu.
Ôn các vần am, ăp; tìm được tiếng, nói được câu có chứa tiếng có vần am và ăp.
Hiểu từ ngữ trong bài: Lấp ló, ngan ngát. Nhắc lại được các chi tiết tả nụ hoa ngọc lan. Hiểu được tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của em bé.
-Gọi đúng tên các loại hoa trong ảnh (theo yêu cầu luyện nói).
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
Hỏi thêm: Em bé trong truyện đáng cười ở điểm nào?
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Hoa lan: (an ¹ ang), lá dày: (lá: l ¹ n), lấp ló.
Ngan ngát: (ngát: at ¹ ac), khắp: (ăp ¹ âp)
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Các em hiểu như thế nào là lấp ló. Ngan ngát.
Luyện đọc câu:
Bài này có mấy câu ? gọi nêu câu.
Khi đọc hết câu ta phải làm gì?
Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó giáo viên gọi 1 học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại.
Luyện đọc đoạn: (có 3 đoạn)
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
Đọc cả bài.
Luyện tập:
Ôn các vần ăm, ăp.
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1: 
Tìm tiếng trong bài có vần ăp ?
Bài tập 2:
Nói câu có chứa tiếng mang vần ăm, ăp:
Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Hỏi bài mới học.
Gọi 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
Nụ hoa lan màu gì? (chọn ý đúng)
Hương hoa lan như thế nào?
Nhận xét học sinh trả lời.
Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn.
Luyện nói:
Gọi tên các loại hoa trong ảnh
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Cho học sinh thảo luận theo cặp trao đổi nhanh về tên các loại hoa trong ảnh.
Cho học sinh thi kể tên đúng các loại hoa.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Giáo dục các em yêu quý các loại hoa, không bẻ cành hái hoa, giẫm đạp lên hoa 
Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Ngốc ngếch, tưởng rằng bà chưa thấy con ngựa bao giờ nên không nhận ra con ngựa bé vẽ trong tranh. Nào ngờ bé vẽ không ra hình con ngựa.
Học sinh khác nhận xét bạn đọc bài và trả lời các câu hỏi.
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.
Lấp ló: Ló ra rồi khuất đi, khi ẩn khi hiện.
Ngan ngát: Mùi thơm dể chịu, loan tỏa ra xa. 
Có 8 câu.
Nghỉ hơi.
Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên.
Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc.
Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm.
2 em, lớp đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
Khắp.
Đọc mẫu từ trong bài (vận động viên đang ngắm bắn, bạn học sinh rất ngăn nắp)
Các em chơi trò chơi thi nói câu chứa tiếng tiếp sức:
Ăm: Bé chăm học. Em đến thăm ông bà. Mẹ băm thịt. ..
Ăp: Bắp ngô nướng rất thơm. Cô giáo sắp đến. Em đậy nắp lọ mực. 
2 em.
Hoa ngọc lan.
2 em.
Chọn ý a: trắng ngần.
Hương lan ngan ngát toả khắp nhà, khắp vườn.
Học sinh rèn đọc diễn cảm.
Lắng nghe.
Học sinh trao đổi và nêu tên các loại hoa trong ảnh (hoa hồng, hoa đồng tiền, hoa râm bụt, hoa đào, hoa sen)
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà, ở trường, trồng hoa, bảo vệ, chăm sóc hoa.
TOÁN
Bài : Luyện tập
	I. MỤC TIÊU:
	* Giúp Hs 
	-Cũng cố về đọc , viết , so sánh các số có 2 chữ số , tìm số liền sau của một số có 2 chữ số .
	- Bước đầu biết phân tích số có 2 chữ số thành tổng của số một chục và số đơn vị 
	III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
	- Bảng phụ 
	 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1-Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 Hs lên bảng thực hiện bài 
- Điền dấu , = vào chổ chấm 
 27..38 54 59 
 1221 3737 
+ GV nhận xét , ghi điểm .
.2) 2-Bài mới :
a-Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ cũng cố lại cách đọc viết các số có 2 chữ số thông qua tiết luyện tập hôm nay .
b-Hướng dẫn làm bài tập 
* Bài 1 : 
- Gọi HS đọc đề toán 
- Yêu cầu học sinh ghi theo cột 
- Cả lớp theo dõi và nhận xét
* Bài 2 :
- Gọi HS nêu yêu cầu bài toán : 
- Hướng dẫn Muốn tìm số liền sau một số ta làm như thế nào ?
- Cho HS tự giải . 
- Cả lớp theo dõi và nhận xét
* Bài 3 :
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3 .
- Gv : Khi só sánh các số có 2 chữ số em cần so sánh như thế nào ? 
- Gọi HS giải 
- Cả lớp cùng nhận xét
* Bài 4 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
+ Gọi HS đọc bài mẫu 
- GV hướng dẫn: 8 chục còn gọi là bao nhiêu ? 
- Ta thay chữ và bằng dấu cộng (+)ta được phép tính 87=80+7 đây chính là cách phân tích số .
- Cho HS tự giải và nêu lại kết quả 
 4- Cũng co : 
- Gv cho HS phân tích số ( GV nêu vài số có 2 chữ số ) cho học sinh tự phân tích 
 5- Nhận xét dặn dò : 
- Tổng kết tiết học, tuyên dương cá nhân học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt 
- về nhà ôn lại các số đã học từ 1 đến 99 
- Chuẩn bị bài: Bảng các số từ 1 đến 100
2 Hs lên bảng giải .
- Lớp chú ý nghe .
- Viết số
HS ghi:
a. 30 , 13 , 12 , 20
b. 77 , 44 , 96 , 69
c. 81 , 10 , 99 , 48 
- Viết theo mẫu 
- Ta thêm 1 vào số đã cho
- HS giải 
- Điền dấu , =
- So sánh cột chục trước. Nếu cột chục bằng nhau thì so sánh tiếp hàng đơn vị . 
- Hs giải và nêu kết quả
- Viết theo mẫu 
- Còn gọi là 80
+ 87 gồm 8 chục và 7 đơn vị 
ta viết 87=80+7
- HS tự giải và nêu kết quả
- Hs phân tích số 
 Thứ ba ngày tháng năm 20 
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 27: CON MÈO
I.Mục đích:
Sau bài học, HS có thể:
	-Chỉ và nói được tên các bộ phận bên ngoài của con mèo
	-Tả đươc von mèo (lông, móng, vuốt, ria, )
	-Biết được ích lợi của việc nuôi mèo.
	-Tự chăm sóc mèo (nếu nhà nuôi mèo)
II. Đồ dùng dạy học: 
- Sách giáo khoa 
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
-Nuôi gà có ích lợi gì?
-Cơ thể gà có những bộ phận nào?
-GV nhận xét- đánh giá
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Dạy bài mới:
Họat động 1: Quan sát và làm bài tập 
-Mục đích: HS tự khám phá kiến thức và biết:
 +Cấu tạo của mèo
 +Ích lợi của mèo
 +Vẽ được con mèo
-Cách tiến hành:
 B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện: 
 +Cho HS quan sát tranh
 B2: Cho HS làm phiếu
 Nhắc nhở và giúp đỡ những HS yếu
 B3: Vẽ một con mèo và tô lông mà mình thích 
Hoạt động 3: Đi tìm kết luận
-Mục đích: Củng cố những hiểu biết về con mèo cho HS
-Cách tiến hành: Cho HS trả lời các câu hỏi:
 +Con mèo có những bộ phận nào?
 +Nuôi mèo để làm gì?
 +Con mèo ăn gì?
 +Con chăm sóc mèo như thế nào?
 +Khi mèo có những biểu hiện khác lạhoặc bị mèo cắn, con sẽ làm gì? 
-Hát
-HS trả lời
-HS quan sát, trao đổi, làm việc theo nhóm
-HS làm vào phiếu về kết quả mình vừa quan sát
-Lớp bổ sung, nhận xét
-HS trình bày ý kiến của mình
-Lớp nhận xét, bổ sung
IV. Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
TẬP VIẾT
	Bài :	Tô chữ hoa E, Ê, G
Am , chăm học , ăp , khắp vườn
Ươn , vườn hoa ,ương , ngát hương
 	I-MỤC TIÊU : 
 	- HS tô đúng và đẹp chữ hoa : E , Ê
	- Viết đúng và đẹp các vần ăm , ăp , các từ ngữ : chăm học , khắp vườn . Vườn hoa , ngát hương
	- Viết theo cỡ chữ thường , cỡ vừa , đúng mẫu và đẹp .
	- GD tính cẩn thận tỉ mỉ trong khi viết . 
	II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
	- Chữ mẫu , bảng phụ 
	III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
 1-Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS viết : Gánh đỡ , sạch sẽ .
- Kiểm tra vở tập viết ở nhà 
 2-Bài mới : 
a-Giới thiệu : Hôm nay các em sẽ các chữ E , Ê, G và tập viết các từ ngữ ứng dụng trong bài tập đọc 
b- Hướng dẫn học sinh tô chữ hoa : 
* Hướng dẫn tô chữ E, Ê 
- GV treo bảng có viết sẵn chữ hoa E Tập cho học sinh nhận biết các nét chữ viết .
 - Chữ E hoa có mấy nét ?
- Hướng dẫn tô chữ e hoa : Điểm đặc bút bắt đầu từ dòng kẻ ngang 1 ( từ trên xuống ) sau đó các em tô theo nét chấm điểm kết thúc của chữ nằm trên dòng kẻ ngang 5 ( Từ trên xuống ) , GV vừa nói vừa tô chữ trong khung . 
E
E
- GV chỉ vào chữ mẫu , yêu cầu học sinh so sánh E , Ê .
- Dấu mũ chữ ê điểm dừng bút từ ô ly thứ 2 của dòng kẻ ngang trên đưa bút lên và đưa bú xuống theo nét chấm .
Cho HS viết vào bảng con .
c-Hướng dẫn học sinh viết vần và từ ngữ ứng dụng :
- Gv treo bảng phụ , yêu cầu Hs đọc bài viết .
 + Phân tích tiếng chăm , khắp ? 
+ Cho lớp đồng thanh bài viết.
- Cho HS tập viết vào bảng con .
+ GV nhận xét , chỉnh xữa lỗi cho HS . 
*Hướng dẫn học sinh tô chữ hoa G : 
- GV treo bảng có viết sẳn chữ hoa G
- Chữ G gồm những nét nào ?
- Chữ G Được viết theo kiểu chữ gì ?
- GV nêu nêu quy trình viết 
Chữ G là 1 trong 2 chữ có chiều cao lớn nhất ( 4 đơn vị chữ viết ). Viết như viết C ( Giống cề hình dáng kích thướt ), về cuối nét không có nét lượn xuống mà dừng lại giao điểm đường kẻ ngang 3 và đường kẻ dọc 5 . Viết nét khuyết dưới tè điểm kết thúc nét 1 viết tiếp nét khuyết dưới . Điểm dừng bút là giao điểm giữa đường kẻ ngang 2 và đường kẻ dọc 6 .
G
-Gọi HS nhắc lại cách viết . 
- Cho HS luyện viết bảng con chữ G 
- Hướng dẫn học sinh viết vần và từ ngữ :
- Gv treo bảng viết sẳn các từ ứng dụng .
+ Cho HS đọc và phân tích ươn , ương . 
+ Cho lớp viết vần vào bảng con , nhận xét 
-Hướng dẫn viết từ ngữ : Vườn hoa , ngát hương 
- Cho lớp viết vào bảng con , nhận xét .
d-Hướng dẫn học sinh tập viết vào vở :
 - Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi viết ? 
 - Cho HS viết bài vào vở .
+ GV nhắc nhở kịp thời cho HS ngồi chưa đúng tư thế .
+ Quan sát , uốn nắn , sữa chữa kịp thời cho HS viết sai .
+ Thu vở chấm một số bài , nhận xét , khen ngợi những HS viết đẹp , có tiến bộ .
 4- Củng cố : 
 Gọi HS tìm và viết thêm những tiếng có vần ăm , ăp .
+ Khen ngợi nhóm , tổ có tiến b ... h)
Gọi học sinh đọc c rồi tổ chức thi giữa cc nhĩm.
Luyện học sinh đọc cả bài.
Luyện tập:
Ơn cc vần ich, uych:
Tìm tiếng trong bi cĩ vần ich?
Tìm tiếng ngồi bi cĩ vần ich, uych?
Nhận xt học sinh thực hiện cc bi tập.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bi v luyện nĩi:
Hỏi bi mới học.
Gọi học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi:
Thấy em bắt chim non, chị khuyn em thế no ?
Nghe lời chị bạn nhỏ đ lm gì ?
Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn.
Luyện nĩi:
Đề tài: Bạn đ lm gì để bảo vệ các loài chim, loài vật.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ, chia nhóm nhỏ khoảng 3, 4 em. Các nhóm kể cho nhau xem bạn đ lm gì để bảo vệ các loài vật. Cử người đại diện kể trước lớp.
Nhận xt phần luyện nĩi của học sinh.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đ học.
6.Nhận xt dặn dị: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Kể lại câu chuyện trên cho bố mẹ nghe.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe v theo di đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Ghép bảng từ: chích choè, bay lượn.
5, 6 em đọc các từ trên bảng.
Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu cịn lại.
Các em luyện đọc, thi đọc giữa các nhóm.
2 học sinh đọc lại cả bài.
Nghỉ giữa tiết
Chích, ích.
Các nhóm thi đua tìm v ghi vo bảng con tiếng ngồi bi cĩ vần ich, uych.
Ich: quyển lịch, ưa thích, thình thịch, 
Uych: huỳnh huỵch, huých tay, 
2 em đọc lại bài.
Khơng nn bắt chim non, nên đặt chúng vào tổ.
Đặt chim non vào tổ.
2 học sinh đọc lại bài văn.
Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên.
Khơng nn bắt chim non, bẩy hoặc bắn chim mẹ.
Đại diện các tổ trình by trước lớp.
Nu tn bi v nội dung bi học.
1 học sinh đọc lại.
Thực hnh ở nh.
THỂ DỤC: Bµi 35
Tỉng kt m«n hc – Trò chơi vận động
 I. Mơc tiªu
1.Kin thc : Tỉng kt m«n hc
2.K n¨ng : Hc sinh hƯ thng ®­ỵc nh÷ng kin thc c¬ b¶n ®· hc
3.Th¸i ® : T¹o cho c¸c em tÝnh nhanh nhĐn vµ k n¨ng cđng c
 II. §Þa ®iĨm - ph­¬ng tiƯn
1. §Þa ®iĨm : S©n thĨ dơc vƯ sinh s¹ch s.
2. Ph­¬ng tiƯn : Cßi, kỴ s©n
 III. ni dung,ph­¬ng ph¸p tỉ chc
Ni dung
ph­¬ng ph¸p tỉ chc
1. PhÇn m ®Çu.
- GV nhn líp,phỉ bin ni dung bµi hc
- HS ®ng t¹i chç vç tay , h¸t
- Ch¹y nhĐ theo 1 hµng dc,
- §i th­ng theo vßng trßn
- Trß ch¬i " DiƯt c¸c con vt c h¹i "
2. PhÇn c¬ b¶n
- GV vµ Hs cng cđng c nh÷ng kin thc ®· hc trong mt n¨m hc
- Gi mt s HS nh¾c l¹i
- GV tuyªn d­¬ng mt c¸ nh©n, tỉ hc tt
- Ch¬i trß ch¬i "Nh¶y «"
GV nªu tªn vµ lut ch¬i
3. PhÇn kt thĩc
- HS cĩi ng­i th¶ lng
- Cđng c bµi hc
- Nhn xÐt, dỈn dß hc sinh
o o o o o o o o
 o o o o o o o o
o o o o o o o o
o o o o o o o o
o o o o o o o o
o o o o o o o o
2 5 8
1 4 7 10
3 6 9
o o o o o o o o
o o o o o o O O
O O O O O O O O
Thứ sáu ngày tháng năm 20 
TIẾNG VIỆT
BÀI LUYỆN TẬP
I.Mục tiu : 
-Học sinh thích thú nghe giáo viên kể chuyện, dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ học sinh kể được từng đoạn của câu chuyện. Sau đó kể lại toàn bộ câu chuyện. Giọng kể hào hứng sôi nổi.
-Học sinh nhận ra: Chính hai bàn tay chăm chỉ, cần cù đ mang lại hạnh phc cho vợ chồng An Tim. Họ đ chiến thắng trở về cng với giống dưa quý.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK v cc cu hỏi gợi ý.
-Tranh vẽ quả Dưa hấu.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
Gọi 2 học sinh nối tiếp kể lại cu chuyện “Hai tiếng kì lạ”. 
Học sinh nu ý nghĩa cu chuyện.
Nhận xt bi cũ.
2.Bi mới :
Qua tranh giới thiệu bi v ghi tựa.
Œ	Dưa hấu là giống dưa vỏ xanh, lịng đỏ, hạt đen. Mùa hè có miếng dưa hấu để giải khát thật là thú vị. Nhưng các em có biết ai là người đầu tiên trồng dưa hấu không ? Câu chuyện Sự tích dưa hấu sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó.
	Kể chuyện: Giáo viên kể 2 lần với giọng diễn cảm. Khi kể kết kết hợp dùng tranh minh hoạ để học sinh dễ nhớ câu chuyện:
Lưu ý: Gio vin cần thể hiện:
Đoạn An Tiêm làm con nuôi vua, kể chậm ri, nhấn giọng chi tiết: An Tiêm nói các thứ trong nhà đều do mình lm ra, cc từ ngữ: ghen ghét, nổi giận, đày đảo hoang.
Lời An Tiêm nói với vợ giọng cứng rắn, tin tưởng.
Đoạn An Tiêm sống trên đảo khi kể chú ý lm nổi bật cc động từ miêu tả công việc của vợ chồng chàng: uốn cung, vuốt tên, dựng nhà, đóng khung cửi,  
Đoạn cuối giọng hân hoan sung sướng trước hạnh phúc của vợ chồng An Tiêm.
Ž	Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: 
Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc câu hỏi dưới tranh và trả lời các câu hỏi.
Mỗi tranh cho cc tổ thi kể, hết tổ này đến tổ khác, có ban giám khảo chấm điểm và công bố kết quả cho các tổ.
	Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện:
Tổ chức cho các nhóm đóng các vai để thi kể toàn câu chuyện. Cho các em hoá trang thành các nhân vật để thêm phần hấp dẫn.
	Gip học sinh hiểu ý nghĩa cu chuyện:
Vì sao An Tim cuối cng được vua cho người ra đảo đón về cung ?
 3.Củng cố dặn dị: 
Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện.
2 học sinh xung phong kể lại cu chuyện “Hai tiếng kì lạ”. Nu ý nghĩa cu chuyện.
Học sinh khc theo di để nhận xét các bạn kể.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh lắng nghe v theo di vo tranh để nắm nội dung và nhớ cu truyện.
Học sinh quan st tranh minh hoạ theo truyện kể.
Học sinh quan sát tranh và kể từng đoạn của câu chuyện.
Học sinh khc theo di, nhận xt v bổ sung. Ban gim khảo theo di, chấm điểm và công bố kết quả.
Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhóm kể lại toàn bộ câu chuyện).
Học sinh khc theo di v nhận xt cc nhĩm kể v bổ sung.
An Tiêm được vua cho đón về cung vì: chng đ chiến thắng mọi khĩ khăn bằng nghị lự và sự chăm chỉ, cần cù của mình, chng đ tìm ra giống dưa mới là dưa hấu hiện nay.
Nhắc lại ý nghĩa cu chuyện.
Tuyên dương các nhóm kể tốt.
Thực hiện ở nh.
Ting viƯt
KiĨm tra cui k II
Ban gi¸m hiƯu ra ®Ị
----------------------------------------------------
TNXH: Bi 35: 
TỰNHIN
I. Mục tiu: 
- Hệ thống lại những kiến thức đ học về tự nhin.
- Quan sát, đặt câu hỏi và tự trả lời cau hỏi về cảnh quan tự nhiên ở khu vực xung quanh
- Yu thin nhin v cĩ ý thức bảo vệ thin nhin.
II. Chuẩn bị:
1. Gio vin: Gio n, sch gio khoa, một số tấm bìa nhỏ ghi tên đồ dùng cơ trong lớp.
2. Học sinh: sch gio khoa, vở bi tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức ( 1')
2- Kiểm tra bi cũ (4')
- Vì sao em biết ngy mai trời sẽ nắng.
- GN nhận xét, ghi điểm.
3- Bi mới ( 28')
a- Giới thiệu bi: Tiết hơm nay chng ta học bi 35 ( ơn tập)
b- Ơn tập. Cho học sinh thăm quan cảnh thiên nhiên xung quanh sân trường.
*HĐ1: Quan sát thời tiết.
- Cho học sinh đứng vịng trịn ngồi sn trường và yêu cầu hai học sinh quay mặt vào nhau để hỏi và trả lời về thời tiết tại thời điểm đó.
? bầu trời hơm nay mầu gì.
? Cĩ my khơng, my mầu gì.
? Giĩ nhẹ hay giĩ mạnh.
? Thời tiết hơm nay nĩng hay rt.
? Trời cĩ nắng khơng.
- Gọi học sinh nói những điều mà mình vừa quan st được.
- GV nhấn mạnh ý trả lời của học sinh.
* HĐ2: Quan sát cây cối – con vật.
Cho học sinh quan st cy cối v con vật xung quanh.
? Cây đó là cây gì vậy.
? Kể tn con vật bạn vừa nhìn thấy.
- GV nhận xét, tuyênn dương.
- Cho học sinh trưng bày tranh ảnh đ sưu tầm được theo nhóm, tổ.
4- Củng cố, dặn dị (3’)
- GV tĩm tắt lại nội dung bi học.
- Nhận xt giờ học.
Ht
Học sinh trả lời
Học sinh quan st thời tiết.
Học sinh trả lời cho nhau theo cu hỏi.
Cc nhĩm khc nhận xt bi bạn.
nhận xt 
Học sinh quan st cy cối v con vật.
Học sinh trả lới cu hỏi
Học sinh trình by.
Lớp học bài , xem trước bài học sau
TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU : 
Củng cố về : - Đọc, viết số, xác định thứ tự của mỗi số trong 1 dãy các số .
 	- Thực hiện, phép cộng, trừ các số có 2 chữ số ( không nhớ ) .
 	- Giải bài toán có lời văn 
	- Đặc điểm của số 0 trong phép cộng và phép trừ 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
2.Kiểm tra bài cũ : 
+ Gọi 2 học sinh lên làm trên bảng .
Học sinh 1 : 41 + 20 = Học sinh 2 : 63 + 3 – 3 = 
 78 – 4 = 86 + 10 – 0 = 
+ Giáo viên nhận xét cho điểm .
 3.Bài mới : 
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
 Mt: Học sinh nắm nội dung, yêu cầu bài học .
- Giáo viên giới thiệu bài - ghi bảng 
Hoạt động 2 : Làm bài tập 
 Mt : Học sinh làm tốt các bài tập 
Bài 1 : Học sinh tự nêu yêu cầu bài 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh căn cứ vào thứ tự của các số trong dãy số tự nhiên để viết số thích hợp vào ô trống
- Khi chữa bài giáo viên nên yêu cầu học sinh đọc dãy số xuôi, ngược 
Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- Gọi học sinh nêu cách đặt tính và cách tính 
- Yêu cầu học sinh làm trên bảng con 
Bài 3 : Học sinh tự nêu yêu cầu của bài 
- Học sinh tự làm vào vở bài tập 
- Giáo viên hướng dẫn sửa bài 
Bài 4 : Học sinh tự đọc bài toán, tự tóm tắt và tự viết bài giải 
- Giáo viên yêu cầu cả lớp làm vào vở 
- Gọi 1 em lên bảng sửa bài .
4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học .
- Dặn học sinh về hoàn thành vở Btt 
---------------------------------------------------
SINH HOẠT TUẦN 35
I/ MỤC TIÊU
	Nhận xét công tác trong tuần. Rút ra ưu, nhược để phát huy điểm tốt, khắc phục điểmn yếu.
	Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ tập thể.
I/ LÊN LỚP
 1. Nhận xét các hoạt động trong tuần.
 1. Nhận xét các hoạt động trong tuần.
* Học tập
	- Tuần qua Hs đi học đều, đúng giờ giấc, các đã học thuộc bài ở nhà và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp .
 -Trong lớp biết giữ trật tự, chăm chú nghe Cô giáo giảng bài 
	*Nêu gương một số em học tập có tiến bộ hơn tuần trước 
 	+ Cụ thể: ....................
 - Nhắc nhở những em chưa tiến bộ, chưa có ý thức tự học, ít chú ý nghe giảng bài
 + Cụ thể: ............ 
	*Trực nhật : 
- Các tổ thực hiện việc trực nhật tốt.
	* Vệ sinh cá nhân:
	- Đa số các em đến lớp ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, đồng phụcthứ hai đầu tuần
	* Ý thức kỉ luật:
	- Đa số các em biết lễ phép và yêu quí bạn bè, trong lớp im lặng và giữ trật tự .Biết thực hiện nội qui lớp học
	 II. Hướng khắc phục tuần đến 
	- Duy trì nề nếp học tập tốt ,Cần rèn luyện chữ viết.
	- Rèn luyện y thức chấp hành kỉ luật tốt.
 - Đồng phục vào thứ hai hàng tuần.
 - ủng hộ gia đình bạn gặp khó khăn 
TUẦN 29 
 Thứ hai ngày tháng năm 20 
 Thứ ba ngày tháng năm 20 
 Thứ tư ngày tháng năm 20 
 Thứ năm ngày tháng năm 20 
 Thứ sáu ngày tháng năm 20 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1.doc