Tiết 37 : TẬP ĐỌC
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh họa bài học ở SGK.
- Ảnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu TK 20, bến Nhà
Rồng. Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch luyện đọc.
+ HS: SGK.
TuÇn 19 Thø 2 ngµy 5 th¸ng 1 n¨m 2009 Tiết 37 : TẬP ĐỌC NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I. Mục tiêu: - BiÕt ®äc ®ĩng ng÷ ®iƯu v¨n b¶n kÞch, ph©n biƯt ®ỵc lêi t¸c gi¶ víi lêi nh©n vËt ( anh Thµnh, anh Lª). - HiĨu ®ỵc t©m tr¹ng day døt, tr¨n trë t×m ®êng cøu níc cđa NguyƠn tÊt Thµnh. Tr¶ lêi ®ỵc c©u hái 1, 2, 3 ( kh«ng cÇn gi¶i thÝch lÝ do). HS kh¸ giái ph©n vai ®äc diƠn c¶m vë kÞch, thĨ hiƯn ®ỵc tÝnh c¸ch nh©n vËt ( c©u hái 4). II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh họa bài học ở SGK. Ảnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu TK 20, bến Nhà Rồng. Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch luyện đọc. + HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 6’ 15’ 4 1 ’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập – kiểm tra. Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài míi: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch thành đoạn để học sinh luyện đọc. Giáo viên luyện đọc cho học sinh từ phát âm chưa chính xác, các từ gốc tiếng Pháp: phắc – tuya, Sat-xơ-lúp Lô ba v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Yêu cầu học sinh đọc phần giới thiệu, nhân vật, cảnh trí thời gian, tình huống diễn ra trong trích đoạn kịch và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. Anh Lê giúp anh Thành việc gì? Em hãy gạch dưới câu nói của anh Thành trong bài cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước? Giáo viên chốt lại: . Tìm chi tiết chỉ thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau. Giáo viên chốt lại Nªu néi dung bµi v Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. Giáo viên đọc diễn cảm đoạn kịch từ đầu đến làm gì? Hướng dẫn học sinh cách đọc diễn cảm đoạn văn này, chú ý đọc phân biệt giọng anh Thành, anh Lê. Hướng dẫn học sinh đọc nhấn giọng các cụm từ. Giáo viên nhận xét. Cho học sinh các nhóm, cá nhân thi đua phân vai đọc diễn cảm. v Hoạt động 4: Củng cố. Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi trong nhóm tìm nội dung bài. 5. Tổng kết - dặn dò: Đọc bài. Chuẩn bị: “Người công dân số 1 (tt)”. Nhận xét tiết học Hát - HS lắng nghe 1 HS ®äc bµi HS chia ®o¹n HS ®äc nèi tiÕp Hoạt động cá nhân, lớp. Cả lớp đọc thầm. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh đọc thầm và suy nghĩ để trả lời. Hoạt động cá nhân, nhóm. Hoạt động nhóm. Học sinh các nhóm thảo luận theo nội dung chính của bài. HS ®äc nhãm 2 HS thi ®äc. ------------------------ & ----------------------- Tiết 91 : TOÁN DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. Mục tiêu: BiÕt tÝnh diƯn tÝch h×nh thang, biÕt vËn dơng vµo gi¶i c¸c bµi tËp liªn quan. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK. + HS: Chuẩn bị 2 tờ giấy thủ công kéo. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 32’ 13 15 3 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Hình thang “. Học sinh sửa bài 3, 4. Nêu đặc điểm của hình thang. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Diện tích hình thang “. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành công thức tính diện tích của hình thang. Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp ghép hình – Tính diện tích hình ABCD. Hình thang ABCD ® hình tam giác ADK. - Cạnh đáy gồm cạnh nào? Tức là cạnh nào của hình thang.? Chiều cao là đoạn nào? Nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK. Nêu cách tính diện tích hình thang ABCD. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài toán có liên quan. Bài 1:( a) GV hỏi lại cách tính diện tích hình thang Bài 2:( a) - Yêu cầu HS tự làm phần ( a) - GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hình thang vuông : + Quan sát H (b) , em có nhận xét gì về chiều cao và cạnh bên của hình thang ? v Hoạt động 3: Củng cố. Học sinh nhắc lại cách tính diện tích của hình thang. 5. Tổng kết - dặn dò: Học sinh làm bài 3/ 94 Chuẩn bị: “Luyện tập”. Nhận xét tiết học Hát Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi. - Học sinh thực hành nhóm cắt ghép hình A B M D H C K ( B) (A) - CK và CD ( CK = AB ) . DK AH ® đường cao hình thang S = S = Lần lượt học sinh nhắc lại công thức diện tích hình thang. Hoạt động cá nhân. HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang HS làm bài dưới hình thức thi đua HS nêu cách tính HS sửa bài – Cả lớp nhận xét. - Quan sát hình (a) và vận dụng công thức để giải bài - HS đổi bài và sửa chéo lẫn nhau . + HS làm bài và sửa bài . Hoạt độngcá nhân. Thi đua cá nhân. Tính diện tích hình thang ABCD. A B 10 cm D 15 cm C ------------------------ & ----------------------- Tiết 19 : CHÍNH TẢ NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I. Mục tiêu: - ViÕt ®ĩng bµi CT, tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc v¨n xu«i. - Lµm ®ỵc BT2, BT(3) a/b, hoỈc BT CT ph¬ng ng÷ do GV so¹n. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to phô tô nội dung bài tập 2, 3. + HS: SGK Tiếng Việt 2, vở. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 32’ 15 13 3 1 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập – kiểm tra. Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh làm lại bài tập 2. 3. Giới thiệu bài míi: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết. Giáo viên đọc một lượt toàn bài chính tả, chú ý rõ ràng, thong thả. Chú ý nhắc các em phát âm chính xác các tiếng có âm, vần, thanh mà các em thường viết sai. Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết. Giáo viên đọc lại toàn bộ bài chính tảû. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên dán 4, 5 tờ giấy to lên bảng yêu cầu học sinh các nhóm chơi trò chơi tiếp sức. Giáo viên nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. Bài 3: Giáo viên yêu cầu nêu đề bài. Cách làm tương tự như bài tập 2. Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh. v Hoạt động 3: Củng cố. Giáo viên nhận xét – Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm hoàn chỉnh bài tập 2 vào vở. Chuẩn bị: “Cánh cam lạc mẹ”. Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh viết bài chính tả. Học sinh soát lại bài – từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau Hoạt động nhóm. Học sinh đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm. Học sinh suy nghĩ làm bài cá nhân. Học sinh các nhóm thi đua chơi tiếp sức, em điền chữ cái cuối cùng sẽ thay mặt nhóm đọc lại toàn bộ bài thơ đã điền. Cả lớp nhận xét. Học sinh các nhóm lên bảng lần lượt điền vào ô trống các tiếng có âm đầu r, d hoặc các tiếng có âm o, ô. 2, 3 học sinh đọc lại truyện vui và câu đố sau khi đả điền hoàn chỉnh thứ tự điền vào ô trống: a. gì, dừng, ra, giải, giá, dưỡng, dành. b. hồng, ngọc, trong, không, trong, rộng. Cả lớp sửa bài vào vở. Hoạt động lớp. Thi tìm từ láy bắt đầu bằng âm r, d. . ------------------------ & ----------------------- Tiết 19 : ĐẠO ĐỨC EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1) I. Mục tiêu: - BiÕt lµm nh÷ng viƯc phï hỵp víi kh¶ n¨ng ®Ĩ gãp phÇn tham gia x©y dùng quª h¬ng. - Yªu mÕn, tù hµo vỊ quª h¬ng m×nh, mong muèn ®ỵc gãp phÇn x©y dùng quª h¬ng. II. Chuẩn bị: GV: Điều 13, 12, 17 – Công ước quốc tế về quyền trẻ em. Một số tranh minh hoạ cho truyện “Cây đa làng em”. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Hợp tác với những người xung quanh “ Một số em trình bày sự hợp tác của mình với những người xung quanh Nhận xét, ghi điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Em yêu quê hương “(tiết 1). 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thảo luận truyện “Cây đa làng em”. Vừa kể chuyện vừa sử dụng tranh minh hoạ. Cây đa mang lại lợi ích gì gho dân làng? Tại sao bạn Hà quyết định góp tiền để cứu cây đa? Trẻ em có quyền tham gia vào những công việc xây dựng quê hương không? Nói theo bạn Hà chúng ta cần làm gì cho quê hương? Þ Kết luận: v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 3/ SGK. Giao cho mỗi nhóm thảo luận một việc làm trong bài tập 3. ® Kết luận: Các việc b, d là những việc làm có ích cho quê hương. Các việc a, c là chưa có ý thức xây dựng quê hương.\ v Hoạt động 3: Làm bài tập 1/ SGK. Nêu yêu cầu. Theo dõi. Nhận xét, bổ sung. Kết luận: v Hoạt động 4: Củng cố Phương pháp: Đàm thoại. Học sinh làm bài tập 2/ SGK. Lần lượt đọc từng ý kiến và hỏi. * Ai tán thành? * Ai không tán thành? * Ai lưỡng lự? Kết luận: Các ý kiến a, b là đúng. Các ý kiến c, d chưa đúng. Đọc ghi nhớ SGK. 5. Tổng kết - dặn dò: Sưu tầm các bài thơ, bài hát, các tư liệu về quê hương. Vẽ tranh về quê hương em. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh nêu. Bổ sung. Hoạt động nhóm bốn, lớp. Học sinh lắng nghe. 1 học sinh kể lại truyện. Thảo luận nhóm 4 Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Hoạt động nhóm 4. Các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày. Lớp bổ sung. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh làm việc cá nhân. Trao đổi bài làm với bạn bên cạnh. Một số học sinh trình bày kết quả trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Làm bài tập cá nhân. Học sinh giơ tay và giải thích lí do: Vì sao tán thành? Vì sao không tán thành? Vì sao lưỡng lự? Lớp trao đổi. 2 học sinh đọc. ------------------------ & ----------------------- BDHSG: luyƯn ®äc diƠn c¶m I. mơc tiªu - Cđng cè néi dung cđa bµi Ngêi c«ng d©n sè mét - LuyƯn ®äc d ... . Mục tiêu: Rèn kỹ năng nắm sự kiện lịch sử. Phương pháp: Thực hành , thảo luận. Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập theo nhóm. N1: Chỉ ra những chứng cứ để khẳng định rằng “tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ” là “pháo đài” kiên cố nhất của Pháp tại chiến trường Đông Dương vào năm 1953 – 1954. N2: Tóm tắt những mốc thời gian quan trọng trong chiến dịch Điện Biên Phủ. N3: Nêu những sự kiện tiêu biểu, những nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ. N4: Nguyên nhân thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ. ® Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Vấn đáp, động não. Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Điện Biên Phủ? Nêu 1 số câu thơ về chiến thắng Điện Biên. ® Giáo viên nhận xét + tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ Độc lập dân tộc “ Nhận xét tiết học Hát Hoạt động lớp, nhóm. - Học sinh đọc SGK và thảo luận nhóm đôi. Thuộc tỉnh Lai Châu, đó là 1 thung lũng được bao quanh bởi rừng núi. - Pháp tập trung xây dựng tại đây 1 tập đoàn cứ điểm với đầy đủ trang bị vũ khí hiện đại. Thu hút lực lượng quân sự của ta tới đây để tiêu diệt, đồng thời coi đây là các chốt để án ngữ ở Bắc Đông Dương. Học sinh thảo luận theo nhóm bàn. ® 1 vài nhóm nêu (có chỉ lược đồ). ® Các nhóm nhận xét + bổ sung. Hoạt động nhóm (4 nhóm). Các nhóm thảo luận ® đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. ® Các nhóm khác nhận xét lẫn nhau Hoạt động lớp. Thi đua theo 2 dãy. - ----------------------- & ------------------------ Địa lí: CHÂU Á I. Mục tiêu : - BiÕt tªn c¸c ch©u lơc vµ ®¹i d¬ng trªn thÕ giíi ; ch©u ¸, ch©u ¢u, ch©u MÜ, ch©u Phi, ch©u §¹i D¬ng, ch©u Nam Cùc; c¸c ®¹i d¬ng : Th¸i B×nh D¬ng, ®¹i T©y D¬ng, Ên §é D¬ng. - Nªu ®ỵc vÞ trÝ, giíi h¹n cđa ch©u ¸: + ë b¸n cÇu B¾c, tr¶i dµi tõ cùc B¾c tíi qu¸ xÝch ®¹o, ba phia gi¸p biĨn vµ ®¹i d¬ng. + Cã diƯn tÝch lín nhÊt trong c¸c ch©u lơc trªn thÕ gíi. Nªu ®ỵc mét sè ®Ỉc ®iĨm vỊ ®Þa h×nh , khÝ hËu cđa ch©u ¸. Sư dơng qu¶ ®Þa cÇu, b¶n ®å, lỵc ®å ®Ĩ nhËn biÕt vÞ trÝ ®Þa lÝ, giíi h¹n l·nh thç ch©u ¸. ®äc tªn vµ chØ vÞ trÝ mét sè d·y nĩi, cao nguyªn, ®ång b»ng, s«ng lín cđa ch©u ¸ trªn b¶n ®å ( lỵc ®å). II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ tự nhiên châu Á. Quả địa cầu. Tranh ảnh về một số quanh cảnh thiên nhiên của châu Á. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Bài cũ : - Nêu các câu hỏi SGK bài học trước. - Nhận xét, ghi điểm. B-Bài mới : 1* Vị trí địa lí và giới hạn HĐ 1 (làm việc theo nhóm) Bước 1: Nêu vị trí địa lí và giới hạn châu Á ? Hướng dẫn : +Đọc đủ tên 6 châu và 4 đại dương. +Cách mô tả vị trí địa lí, giới hạn của châu Á: nhận biết chung về châu Á (gồm phần lục địa và các đảo xung quanh); nhận xét giới hạn các phía của châu Á. -Nêu nhận xét về vị trí địa lí châu Á? -Giới thiệu sơ lược các đới khí hậu khác nhau của Trái Đất. Bươc 2 :KL: Châu Á nằm ở bán cầu Bắc; có 3 phiá giáp biển và đại dương. -3 HS trả lời các câu hỏi SGK bài học trước. HS khác nhận xét, bổ sung. - Làm việc theo nhóm -Quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi trong SGK về tên các châu lục và đại dương trên Trái Đất. -Phiá bắc giáp Bắc Băng Dương, phía đông giáp Thái Bình Dương, phía nam giáp Ấn Độ Dương, phiá tây và tây nam giáp châu Âu và châu Phi. -Trải dài từ vùng gần cực Bắc đến quá Xích đạo. -Châu Á có đủ các đới khí hậu: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới. -Các nhóm báo cáo kết quả làm việc kết hợp chỉ vị trí và giới hạn của châu Á trên bản đồ treo tường. - Nhắc lại KL HĐ 2 ( làm việc theo cặp ) Bước 1 : Giúp học sinh hoàn thiện các ý câu trả lới. -So sánh diện tích châu Á với các châu lục khác ? Bước 2 : KL : Châu Á có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. -Dựa vào bảng số liệu về diện tích các châu và câu hỏi hướng dẫn trong SGK để nhận biết châu Á có diện tích lớn nhất thế giới. -Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp. -Châu Á lớn nhất, lớn gấp 5 lần châu Đại Dương, hơn 4 lần diện tích châu Âu, hơn 3 lần diện tích châu Nam Cực. - 2 HS nhắc lại KL. 2*Đặc điểm tự nhiên HĐ 3 (làm việc cá nhân sau đó làm việc theo nhóm) Bước 1 : Cho học sinh quan sát hình 3 sử dụng chú giải để nhận biết các khu vực của châu Á. Bước 2 : Sau khi học sinh tìm đủ 5 chữ, giáo viên yêu cầu học sinh kiểm tra lẫn nhau để đảm bảo tìm đúng các chữ a, b, c, d, đ tương ứng với cảnh thiên nhiên ở các khu vực trên. Gợi ý : Khu vực Tây nam Á chủ yếu có núi và sa mạc. Bước 3 : -Vì sao có tuyết ? Kết luận : Châu á có nhiều cảnh thiên nhiên. Châu Á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích. - 2, 3 học sinh đọc tên các khu vực được ghi trên lược đồ. Sau đó học sinh nêu tên theo kí hiệu a,b,c,d,đ của hình 2 rồi tìm chữ ghi tương ứng ở các khu vựa trên hình 3, cụ thể : a)Vịnh biển (Nhật bản) khu vực Đông Á. b)Bán hoang mạc (Ca-dắc-xtan) khu vực Trung Á. c)Đồng bằng ( đảo Ba-li, In-đô-nê-xi-a) khu vực Đông Nam Á. d)Rừng Tai ga (LB Nga) khu vực Bắc Á. đ)Dãy núi Hy-ma-lay-a ở Nam Á. -Báo cáo kết quả làm việc. Trình bày theo mẫu câu: Khu vực Bắc Á có rừng tai ga, cây mọc thẳng tuyết phủ. -Vì có khí hậu khắc nghiệt, có muà đông lạnh dưới 00C nên có tuyết rơi. -Nhắc lại tên các cảnh TN và nhận xét về sự đa dạng của thiên nhiên châu Á. 3-Củng cố, dặn dò : - Nhận xét, HD chuẩn bị bài : Châu Á (tt) -Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK. -Chuẩn bị bài sau. ------------------------ & ------------------------ Båi dìng to¸n: chu vi h×nh trßn I- Mơc tiªu: -Cđng cè vµ kh¾c s©u cho HS vỊ c¸ch tÝnh chu vi h×nh trßn. -HS vËn dơng ®Ĩ lµm mét sè bµi tËp. II-Ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1-Bµi cị: Muèn tÝnh chu vi h×nh trßn ta lµm thÕ nµo? 2-Bµi míi: Bµi 1: Mét b¸nh xe ®¹p cã ®êng kÝnh lµ 70 cm. a-TÝnh chu vi b¸nh xe ®ã. b-Ngêi ®i xe ®¹p sÏ ®i ®ỵc bao nhiªu m nÕu b¸nh xe l¨n trªn mỈt níc ®ỵc 10 vßng,100 vßng,1000 vßng. -Bµi to¸n cho biÕt g×?Bµi to¸n hái g×? -Muèn tÝnh chu vi b¸nh xe em lµm thÕ nµo? -Muèn biÕt ngêi ®ã ®i ®ỵc bao nhiªu m ta lµm thÕ nµo? Bµi 2: TÝnh chu vi cđa h×nh trßn cã b¸n kÝnh: 7 cm,14 cm,0,36 dm,3/5 m -Gäi 2 HS lªn b¶ng -NhËn xÐt ch÷a bµi 3-Cđng cè dỈn dß: 1 HS tr¶ lêi HS ®äc bµi to¸n HS tr¶ lêi c©u hái 2 HS lªn b¶ng HS ®äc bµi HS lµm vµo vë,1 HS lªn b¶ng ------------------------ & ------------------------ BDHSG: t¶ ngêi I-Mơc tiªu: -Cđng cè kÕn thøc vỊ dùng ®o¹n vµ kÕt bµi cho HS. -HS viÕt ®ỵc ®o¹n kÕt bµi cho bµi v¨n t¶ ngêi theo hai kiĨu:më réng vµ kh«ng më réng. II-Ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cđa GV H®éng cđa HS Híng dÉn HS lµm ë vë BT TV Bµi 1: Nªu néi dung vµ yªu cÇu bµi 1 Nªu sù kh¸c nhau cđa hai c¸ch kÕt bµi ë hai ®o¹n v¨n Bµi 2: Gäi HS ®äc yªu cÇu Yªu cÇu HS lµm vµo vë bµi tËp Gäi HS tr×nh bµy Cđng cè,dỈn dß Cã bao nhiªu c¸ch kÕt bµi? ThÕ nµo lµ kÕt bµi më réng?ThÕ nµo lµ kÕt bµi kh«ng më réng? 1 HS ®äc HS tr¶ lêi 1 HS ®äc HS lµm bµi vµo vë 4 HS tr×nh bµy ------------------------ & ------------------------ Kü thuËt: nu«i dìng gµ I-Mơc tiªu: -Nªu ®ỵc mơc ®Ých,ý nghÜa cđa viƯc nu«i dìng gµ. -BiÕt c¸ch cho gµ ¨n uèng -Cã ý thøc nu«i dìng,ch¨m sãc gµ. II-ChuÈn bÞ: H×nh minh ho¹ ë SGK III-Ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1-Bµi cị: -Nªu c¸c nhãm thøc ¨n nu«i gµ? 2-Bµi míi: Ho¹t ®éng 1:Mơc ®Ých,ý nghÜa cđa viƯc nu«i dìng gµ. -Nªu k/n vỊ nu«i dìng gµ? -§Þa ph¬ng em thêng cho gµ ¨n nh÷ng lo¹i thøc ¨n nµo?¡n vµo lĩc nµo?Lỵng thøc ¨n cho gµ ¨n h»ng ngµy ra sao?Cho gµ ¨n vµo lĩc nµo? Cho ¨n uèng nh thÕ nµo? 2-Ho¹t ®éng 2:C¸ch cho gµ ¨n uèng: Yªu cÇu HS ®äc mơc 2a vµ 2b th¶o luËn nhãm 4 tr¶ lêi c©u hái: Nªu c¸ch cho gµ ¨n vµ cho gµ uèng? 3-Cđng cè,dỈn dß: -Em hiĨu thÕ nµo lµ nu«i dìng gµ? Ho¹t ®éng nhãm 2 §¹i diƯn nhãm tr¶ lêi HS ®äc vµ th¶o luËn nhãm 4 §¹i diƯn nhãm tr¶ lêi ------------------------ & ------------------------ Sinh ho¹t: SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần 19, đề ra kế hoạch tuần 20, sinh hoạt tập thể. - HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ. III. Tiến hành sinh hoạt lớp: 1.Nhận xét tình hình lớp tuần 19: + Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. -Các tổ trưởng báo cáo tổng kết tổ . -Ý kiến phát biểu của các thành viên. -Lớp trưởng thống điểm các tổ và xếp thứ từng tổ. +GV nhận xét chung: a) Hạnh kiểm: Đa số các em ngoan, thực hiện khá tốt nội quy trường lớp như đi học đúng giờ, đồng phục, bảng tên, khăn quàng, b) Học tập: Duy trì phong trào thi đua giành sao chiến công sôi nổi, học bài làm bài ở nhà khá tốt. Tồn tại: Một số em chưa chú ý trong học tập, quên vở ở nhà như: Dịng, HiỊn Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học như: Hång, ViƯt. c) Công tác khác: Tham gia trực nghiêm túc, ho¹t ®éng gi÷a giê ®¶m b¶o. 2. Phương hướng tuần 20: + Ổn định, duy trì tốt mọi nề nếp. + Duy trì phong trào rèn chữ giữ vở. + Xây dựng đôi bạn giúp nhau trong học tập. +Thùc hiƯn tèt luËt ATGT. 3. HS hoạt động tập thể: +Cho HS ôn lại 7 kĩ năng đội viên . +¤n l¹i c¸c bµi h¸t theo chđ ®iĨm th¸ng. ------------------------ & ------------------------ DuyƯt ngµy 9 th¸ng 1 n¨m 2009 HiƯu trëng
Tài liệu đính kèm: