Thể dục:
ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
Trò chơi :“Hoàng Anh, hoàng Yến ”và “Mèo đuổi chuột”.
I. Mục tiêu: - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, sau quay, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Trò chơi: Hoàng Anh, Hoàng Yến và Mèo đuổi chuột.
- GD HS có ý thức học và chơi đúng luật.
II. Địa điểm, phương tiện: - GV: còi.
- HS: sân bãi
Thứ 6 ngày soạn: 07/9/2009 Ngày giảng: 11/9/2009 Thể dục: ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ Trò chơi :“Hoàng Anh, hoàng Yến ”và “Mèo đuổi chuột”. I. Mục tiêu: - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, sau quay, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Trò chơi: Hoàng Anh, Hoàng Yến và Mèo đuổi chuột. - GD HS có ý thức học và chơi đúng luật. II. Địa điểm, phương tiện: - GV: còi. - HS: sân bãi III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Phần mở đầu: -GV nhận lớp -Phổ biến yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. 2/ Phần cơ bản: a) Đội hình đội ngũ: Ôn tập hợp hàng dọc,dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. - GV theo giỏi, nhận xét. - GV điều khiển 2 lần. b) Trò chơi vận động: “Hoàng Anh, Hoàng Yến” và “Mèo đuổi chuột” - GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định luật chơi. - GV quan sát, nhận xét, tổng kết trò chơi. 3/ Phần kết thúc: - GV cùng HS hệ thống bài. Tuyên dương những em có ý thức học tập tốt. - Nhận xét đánh giá kết quả giờ học, về nhà ôn lại đội hình đội ngũ. - Tìm hiểu trước trò chơi” Bỏ khăn”. -HS khởi động, lớp trưởng điều khiển - Chơi trò chơi”Thi đua xếp hàng”. - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp. -Lần 1-2 cán sự điều khiển. - Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. - Các tổ thi đua trình diễn.Tổ trưởng điều khiển. - Cả lớp tập - HS chơi thử, cả lớp cùng chơi. -HS hát một bài, vỗ tay theo nhịp. - HS lắng nghe. Toán: HỖN SỐ (T2) I. Mục tiêu: - Biết chuyển một hỗn số thành phân số và vận dụng các phép tính cộng trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập. - Cần làm BT 1(3 hỗn số đầu); BT2(a, c); BT3 (a, c). II. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ SGK - HS: Sử dụng hình ở BDD học toán III. Các hoạt động dạy học : A. Bài cũ: Kiểm tra trong khi học B. Bài mới: * giới thiệu bài - ghi bảng 1 / Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số: - GV giúp học sinh tự phát hiện vấn đề: Dựa vào hình ảnh trực quan ( như ở hình vẽ của SGK ) để nhận ra có 2 và nêu vấn đề: 2 = ? - tức là hỗn số 2 có thể chuyển thành phân số nào ? 2 - GV hướng dẫn học sinh tự giải quyết vấn đề: Cho học sinh tự viết để có: 2 = 2 + = = - GV giúp học sinh tự nêu cách chuyển 2 thành rồi nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số. ( ở dạng khái quát như trong SGK ) - Cho vài học sinh nhắc lại nhận xét SGK 2 / Thực hành: Bài 1: HS nêu yêu cầu: Chuyển các hỗn số sau thành phân số: - HS làm bảng con - chữa bài - Nêu lại cách chuyển một hỗn số thành phân số. 2 4 ; * Dành cho HS khá, giỏi: 9; Bài 2: HS đọc yêu cầu: Chuyển các hỗn số thành PS rồi thực hiện phép tính: GV h.dẫn HS làm bài theo mẫu. a) 10 * Dànhcho HS khá, giỏi: b) 9 Bài 3 : GV hướng dẫn học HS làm bài c) 8 theo mẫu a) SGK - HS tự bài vào vở - thu chấm - chữa bài. - Dành cho HS khá, giỏi: b, 3; 3/ Củng cố, dặn dò: - HS nhắc cách chuyển hỗn số thành PS. - GV nhận xét giờ học, tuyên dương những em làm bài đạt điểm cao. - Về nhà : Xem lại bài và làm VBT. - Chuẩn bị bài: Luyện tập./. Tập làm văn : LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I. Mục tiêu : - Nhận biết được số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức : - Nêu số liệu và trình bày bảng(BT1). - Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu(BT2). II. Đồ dùng dạy - học: - GV : Kẻ bảng BT2. - HS : SGK + VBT. III. Các hoạt động dạy - học: A/ Bài cũ : - 2 HS đọc đoạn văn đã làm trong tiết TLV trước. - GV nhận xét chung, ghi điểm. B/ Bài mới : 1/ Giới thiệu bài : ghi bảng 2/ Luyện tập: Bài 1 : HS nêu yêu cầu: Đọc lại bài Nghìn năm văn hiến và TLCH: - Hướng dẫn HS làm BT1. + HS làm việc cá nhân + GV gợi ý : các em phải đọc lại bài "Nghìn năm văn hiến" lần lượt trả lời đầy đủ 3 yêu cầu a, b, c đề bài đặt ra. + HS làm bài ,trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng của ý a, b, c: a) Số liệu thống kê trong bài: - Từ 1075 đến 1919, số khoa thi ở nước ta là: 185; số tiến sĩ: 2896. - Số khoa thi số tiến sĩ và trạng nguyên của từng thời đại là; SGV tr 81. - Số bia 82 và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay là: 1306. b) Các số liệu thống kê được trình bày dưới 2 hình thức: + Nêu số liệu và Trình bày bảng số liệu. c) Tác dụng của các số liệu thống kê: - Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh. - Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của n.ta. Bài 2: + HS đọc yêu cầu của BT2 : Thống kê HS trong lớp theo những yêu cầu sau : - HS làm bài theo nhóm 4. + GV : các em có nhiệm vụ thống kê HS từng tổ trong lớp theo 4 yêucầu: Số HS trong tổ, số HS nữ, số HS nam, số HS khá, giỏi. SGK tr 2 + Các nhóm trình bày. - GV nhận xét và khen những nhóm thống kê nhanh, chính xác. 3/ Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà trình bày lại bảng thống kê vào vở. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập tả cảnh./. Khoa học: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? I. Mục tiêu: - Cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ. II. Chuẩn bị: - GV: SGK + SGV - HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học: A/ Bài cũ: - Nêu những đặc điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học? - Nhận xét - ghi diểm. B/ Bài mới: * giới thiệu bài - ghi bảng 1/ Hoạt động 1: Sự hình thành cơ thể người: - GV nêu câu hỏi - HS hoạt động nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày - nhận xét + Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người?(...cơ quan sinh dục). + Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì?(... tạo ra tinh trùng). + cơ quan sinh dục nữ có chức năng gì? (... tạo ra trứng). + Bào thai được hình thành từ đâu?(...hình thành từ trứng gặp tinh). + Người mẹ mang thai bao lâu thì em bé được sinh ra?(...khoảng 9 tháng). - GV kết luận SGK. - HS nhắc lại. 2/ Hoạt động 2: Mô tả khái quát quá trình thụ thai: - HS làm việc nhóm 2: Nối các hình với chú thích trong SGK - Đại diện nhóm trình bày - nhận xét - bổ sung. - Mô tả: + H1a: các tinh trùng gặp trứng + H1b: tinh trùng đã chiu được vào trong trứng + H1c: trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau để tạo thành hợp tử - GV kết luận SGK 3/ Hoạt động 3: Các giai đoạn phát triển của bào thai: - HS đọc mục Bạn cần biết SGK tr 11. - Quan sát hình minh hoạ 2, 3, 4, 5 và cho biết: Hình nào chụp thai 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, 9 tháng? - HS mô tả đặc điểm của thai nhi. - GV kết luận: SGK - HS nhắc lại. 4/ Củng cố dặn dò: - Đọc mục Bạn cần biết. - Chuẩn bị bài: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ? - Nhận xét giờ học./. Hoạt động tập thể: SINH HOẠT ĐỘI I. Mục tiêu: - HS sinh hoạt Đội để nắm bắt các bước. - Nắm kế hoạch tuần tới. - Giáo dục HS có ý thức là người đội viên tốt. II. Các bước tiến hành: 1/ GV tập hợp và phổ biến buổi sinh hoạt: + Chi đội trưởng tập hợp, các phân đội điểm số. + Các phân đội sinh hoạt ( Nhận xét vệ sinh cá nhân của đội viên) + Kể tên những việc làm tốt trong tuần. + Đọc lời hứa của Đội viên. + Phân đội trưởng triển khai kế hoạch tuần tới. + Sinh hoạt theo chủ điểm : hát, kể chuyện... + Hướng dẫn học Chương trình Rèn luyện đội viên 2/ GV phổ biến thêm kế hoạch tuần tới: - Đi học chuyên cần, đúng giờ, trang phục đúng quy định, vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ, giữ vở sạch, viết chữ đẹp. - Kiểm tra sách vở và đồ dùng. - Thu nộp tiền các khoản./.
Tài liệu đính kèm: