Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 20

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 20

TOÁN

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

 -Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.

+ Muốn tính chu vi hình tròn có bán kính r ta làm thế nào?

- Cần lưu ý điều gì với trường hợp r là hỗn số?

Bài 3:Yêu cầu HS đọc đề bài.

+ Tính chu vi bánh xe?

 + Nếu bánh xe lăn một vòng trên mặt đất thì được quãng đường dài như thế nào?

- Sửa bài và nhận xét.

Bài 4: (HS khá, giỏi làm)

 + Chu vi của hình H là gì?

 + Để tính chu vi hình H ta phải tính cái gì trước?

 - HS đọc đề bài.

- 3 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.

- Lấy bán kính nhân hai và nhân với 3,14.

- Cần đổi hỗn số ra số thập phân và tính bình thường.

 a/ 9 x 2 x 3,14 = 56,52 (cm) (HS K,G làm)

 b/ 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632 (dm)

 c/ 212 = 2,5 x 2 x 3,14 = 15,7 (cm)

- HS đọc yêu cầu bài tập.

+ Nếu bánh xe lăn một vòng trên mặt đất thì được quãng đường dài đúng bằng chu vi của bánh xe.

-1HS lên bảng giải, lớp giải bài vào vở.

- Nhận xét bài làm trên bảng và sửa bài.

Bài giải:

 Chu vi của bánh xe là:

 0,65 x 3,14 = 2,041 (m)

 Sau 10 vòng xe người đó đi được số m là:

 2,041 x 10 = 20,41 (m)

 Sau 100 vòng xe người đó đi được số m là:

 2,041 x 100 = 204,1 ( m)

 ĐS : a) 2,041 m ; b) 20,41 m ; 204,1 m

- HS đọc đề nêu yêu cầu

+ Là nửa chu vi hình tròn cộng với độ dài đường kính

+ Tính chu vi hình tròn

+ Tính nửa chu vi hình tròn

+ Từ đó tính chu vi hình H

- HS làm bài cá nhân, nêu KQ, lớp nhận xét

 + Khoanh vào D

 

doc 9 trang Người đăng hang30 Lượt xem 515Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
TOÁN
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU: 
 -Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
+ Muốn tính chu vi hình tròn có bán kính r ta làm thế nào?
- Cần lưu ý điều gì với trường hợp r là hỗn số?
Bài 3:Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Tính chu vi bánh xe?
 + Nếu bánh xe lăn một vòng trên mặt đất thì được quãng đường dài như thế nào?
- Sửa bài và nhận xét.
Bài 4: (HS khá, giỏi làm)
 + Chu vi của hình H là gì?
 + Để tính chu vi hình H ta phải tính cái gì trước?
- HS đọc đề bài.
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Lấy bán kính nhân hai và nhân với 3,14.
- Cần đổi hỗn số ra số thập phân và tính bình thường.
 a/ 9 x 2 x 3,14 = 56,52 (cm) (HS K,G làm)
 b/ 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632 (dm)
 c/ 2= 2,5 x 2 x 3,14 = 15,7 (cm)
- HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Nếu bánh xe lăn một vòng trên mặt đất thì được quãng đường dài đúng bằng chu vi của bánh xe.
-1HS lên bảng giải, lớp giải bài vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng và sửa bài.
Bài giải:
 Chu vi của bánh xe là:
 0,65 x 3,14 = 2,041 (m)
 Sau 10 vòng xe người đó đi được số m là:
 2,041 x 10 = 20,41 (m)
 Sau 100 vòng xe người đó đi được số m là:
 2,041 x 100 = 204,1 ( m)
 ĐS : a) 2,041 m ; b) 20,41 m ; 204,1 m
- HS đọc đề nêu yêu cầu
+ Là nửa chu vi hình tròn cộng với độ dài đường kính
+ Tính chu vi hình tròn 
+ Tính nửa chu vi hình tròn 
+ Từ đó tính chu vi hình H
- HS làm bài cá nhân, nêu KQ, lớp nhận xét
 + Khoanh vào D
* Củng cố - dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
TOÁN
DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN 
I. MỤC TIÊU
 Biết quy tắc tính diện tích hình tròn. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
v Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Tính DT hình tròn có bán kính r:
 + Khi bán kính là một phân số hay hỗn số thì ta làm như thế nào?
Bài 2: Tính DT hình tròn có đường kính 
 + Muoán tính dieän tích hình troøn khi bieát ñöôøng kính ta laøm theá naøo?
 Bàic) d = m ( có thể chuyển thành STP để tính )
Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc đề.
 + Bài yêu cầu các em tìm gì?
 + Em tính diện tích của mặt bàn như thế nào? 
- GV chấm bài n/x
- HS đọc đề nêu yêu cầu
- Đổi phân số ra số thập phân rồi mới tính.
- 3 học sinh lên bảng sửa bài
r = 5 cm
S = 5 x 5 x 3,14 = 78,5 ( cm2)
 b) r = 0,4 dm
S = 0,4 x 0,4 x 3,14 =0,5024 ( dm2)
 c) m = 0,6 m (HS khá giỏi)
 S = 0,6 x 0,6 x 3,14 = 1,1304 ( m2)
Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc đề.
 + Tìm bán kính
- 3 học sinh lên bảng sửa bài.
a) Bán kính của hình tròn
 12 : 2 = 6 ( cm )
 Diện tích hình tròn
 6 x 6 x 3,14 = 113.04 ( cm2)
 ĐS : 113,04 m2
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề và tóm tắt.
- HS nêu
- 1 học sinh lên bảng giải bài.
- Lớp làm bài vào vở - Nhận xét bài của bạn.
Bài giải:
 Diện tích của mặt bàn là :
 45 x 45 x 3,14 = 6358,5 ( cm2)
 ĐS : 6358.5 cm2
* Củng cố - dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I. MỤC TIÊU:
 - Hiểu nghĩa của từ Công dân); xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh 
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: Xếp những từ chứa tiếng công theo nhóm thích hợp
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên dán giấy kẻ sẵn luyện tập lên bảng mời học sinh lên bảng làm bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lại các từ thuộc chủ điểm công dân..
Bài 3: Học sinh tìm từ đồng nghĩa với từ công dân.
Cách tiến hành như ở bài tập 2.
Bài 4: 
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
Tổ chức cho học sinh làm bài theo nhóm.
- Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh tiếp tục làm việc cá nhân, các em sử dụng từ điển để hiểu nghĩa của từ mà các em chưa rõ.
3 học sinh lên bảng làm bài.
VD:
Công là của nhà nước của chung
Công là không thiên vị
Công là thợ khéo tay
Công dân
Công cộng
Công chúng
Công bằng
Công lý
Công minh
Công tâm
Công nhân
Công nghệ
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc bài.
Học sinh phát biểu ý kiến.
VD: Đồng nghĩa với từ công dân, nhân dân, dân chúng, dân.
+ Không đồng nghĩa với từ công dân, đồng bào, dân tộc nông nghiệp, công chúng.
-1 học sinh đọc lại yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
Học sinh trao đổi trong nhóm để trả lời câu hỏi, đại diện nhóm trả lời.
Các từ đồng nghĩa đã tìm được ở bài tập 3 không thay thế được tử công dân.
Vì từ “công dân” có hàm ý “ người dân một nước độc lập” Khác với các từ: “nhân dân, dân chúng ,”. Hàm ý này của từ công dân ngược lại với nghĩa của từ “nô lệ”, cho nên chỉ có từ “công dân” là thích hợp.
* Củng cố - dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết tính diện tích hình tròn khi biết:
 + Bán kính của hình tròn.
 + chu vi của hình tròn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
v	Hoạt động 2: Thực hành.
Vận dụng công thức vào giải toán.
Bài 1: Tính diện tích hình tròn.
- Giáo viên nhận xét
Bài 2: Tính diện tích hình tròn biết chu vi 
 C = 6,28 cm.
Nêu cách tìm bán kính hình tròn?
Giáo viên nhận xét
Bài 3 :(Dành cho HS khá giỏi)
- Muốn tính diện tích miệng thành giếng em làm sao?
- Bán kính miệng giếng và thành giếng tính như thế nào?
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu.
- Học sinh làm bài.
a) S = 6 x 6 x 3,14 = 113,04 cm2
b) S = 0,35 x 0,35 x 3,14 = 0,38465 dm2 
Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu.
Học sinh nêu
Học sinh làm bài vào vở. 
2 học sinh làm bảng phụ
Giải
Bán kính của hình tròn là :
6,28 : 2 : 3,14 = 1 ( cm)
Diện tích hình tròn là
1 x 1 x 3,14 = 3,14 ( cm2)
ĐS : 3,14 cm2
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh nêu
Học sinh nêu
Học sinh làm bài
Giải
Diện tích của miệng giếng là :
0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 ( m2 )
Bán kính của hình tròn lớn là:
0,7 + 0,3 = 1 (m)
Diện tích của hình tròn lớn là:
1 x 1 x 3,14 = 3,14 ( m2)
Diện tích thành giếng là :
3,14 – 1,5386 = 1,6014 (m2)
ĐS: 1,6014 m2
- 1học sinh làm bảng phụ
- Lớp nhận xét.
* Củng cố - dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
 - GV nhận xét tiết học.
TẬP LÀM VĂN
 TẢ NGƯỜI (Kiểm tra)
I. MỤC TIÊU:
 - Viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng; đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), đúng ý;dùng từ, đặt câu đúng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
Giáo viên mời học sinh đọc 4 đề bài trong SGK.
- Giáo viên gợi ý: 
+ Nếu tả ca sĩ, các em nên tả ca sĩ đó khi đang biểu diễn
+ Nếu tả nghệ sĩ hài thì cần chú ý tả tài gây cười của nghệ sĩ đó.
+ Nếu tả một nhân vật trong truyện cần phải hình dung, tưởng tượng về ngoại hình, về hành động của nhân vật đó.
Sau khi chọn đề bài em suy nghĩ, tự tìm ý, sắp xếp thành dàn ý, rồi dựa vào dàn ý đã xây dựng được em viết hoàn chỉnh bài văn tả người.
v	Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài văn.
Giáo viên thu bài cuối giờ.
 - 1 học sinh đọc.
- Học sinh theo dõi lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Học sinh viết bài văn
Đọc bài văn tiêu biểu.
Phân tích ý hay.
 * Củng cố - dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
 - Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài tập 2:
- Đề bài cho biết gì?
- Đề bài hỏi gì?
- Công thức nào được vận dụng để giải bài tập này?
 Bài tập 3: 
- Gắn hình lên bảng.
 + Hình trên bảng được tạo bởi những hình nào?
 + Bài tập yêu cầu gì?
 + Diện tích hình đó bằng tổng diện tích hình nào?
+ Taïi sao tính dieän tích hai nöûa hình troøn baèng caùch ñoù?
- HS ñoïc yeâu caàu ñeà baøi.
- Quan saùt hình vaø neâu yù klieán .
- Coâng thöùc tính chu vi hình troøn khi bieát bán kính.
Giải
 Bán kính của hình tròn lớn là:
 60 + 15 = 75 (cm )
 Chu vi của hình tròn lớn là:
 75 x 2 x 3,14 = 471(cm)
 Chu vi hình tròn nhỏ là:
 60 x 2 x 3,14 = 376,8 (cm)
Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn nhỏ là: 471 - 376,8 = 94,2 (cm)
 ĐS : 94,2 cm
- HS ñoïc yeâu caàu baøi taäp.
- Hình trên ñöôïc taïo bôûi hình chöõ nhaät coù chieàu roäng baèng 10cm vaø hai nöûa hình troøn baèng nhau coù baùn kính laø 7cm.
- Laáy dieän tích hình chöõ nhaät coäng với diện tích hình troøn.
- Nhaän xeùt baøi laøm treân baûng.
- Vì hai nöûa hình troøn coù r baèng nhau neân dieän tích 2 nöûa ñoù cuõng chính laø dieän tích hình troøn coù baùn kính r.
Giải
Chiều dài hình chữ nhật là
7 x 2 = 14 ( cm)
Diện tích hình chữ nhật là
14 x 10 = 140 ( cm2 )
Diện tích của hai nửa hình tròn
7 x7 x 3,14 = 153,86 (cm2)
Diện tích của hình đã cho là
140 + 153,86 = 293,86 (cm2)
ĐS : 293,86 cm2
 * Củng cố - dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
TOÁN
GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT
I. MỤC TIÊU:
 Bước đầu biết đọc, phân tích và sử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
.Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1:- GV yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát biểu đồ trong bài toán.
+ Biểu đồ cho biết về điều gì?
 + Có bao nhiêu phần trăm học sinh thích màu xanh?
+ Phần nào trên biểu đồ cho em biết điều đó?
 + Vậy có bao nhiêu học sinh thích màu xanh?
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát biểu đồ.
+ Biểu đồ nói về điều gì?
 + Kết quả học tập của học sinh trường này được chia thành mấy loại? Đó là những loại nào?
+ Phần nào trên biểu đồ biểu diễn tỉ số phần trăm học sinh giỏi? Vì sao em biết?
+ Có bao nhiêu phần trăm học sinh của trường là học giỏi?
+ Em hãy đọc tỉ số phần trăm học sinh khá, học sinh trung bình của trường này và chỉ rõ phần biểu diễn tương ứng trên bản đồ.
- GV mời 1 HS lên thuyết minh lại về biểu đồ trong bài.
 - HS đọc đề nêu yêu cầu.
+ Biểu đồ nói về tỉ số phần trăm học sinh thích các màu trong cuộc điều tra 120 học sinh.
+ Có 40% học sinh thích màu xanh.
- HS TLN4 làm trên bảng nhóm.
+ Chỉ phần biểu đồ biểu diễn tỉ số phần trăm học sinh thích màu xanh, chỉ cho nhau xem.
+ Số học sinh thích màu xanh là:
120 X 40 : 100 = 48 (học sinh)
 Nhìn vào biểu đồ ta thấy:
Có 25% số HS thích màu đỏ là:
120 X 25 : 100 = 30 ( học sinh )
Vậy số học sinh thích màu trắng là:
120 X 20 : 100 = 24 ( học sinh )
Có 15% học sinh thích màu tím.
Vậy số học sinh thích màu tím là:
120 X 15 : 100 = 18 ( học sinh )
- HS đọc và quan sát hình trong SGK
- HS TLN2
+ Biểu đồ nói về kết quả học tập của học sinh ở một trường tiểu học.
+ Kết quả học tập của học sinh trường này được chia làm ba loại. Đó là học sinh giỏi, học sinh khá, học sinh trung bình.
+ Phần màu trắng trên biểu đồ biểu diễn tỉ số phần trăm học sinh giỏi của trường. Phần chú giải phía bên ngoài biểu đồ cho biết điều đó.
+ Có 17,5% học sinh của trường là HS giỏi.
+ 1 HS lên bảng vừa chỉ trên biểu đồ vừa nêu:
* Số học sinh khá chiếm 60% số học sinh toàn trường (chỉ phần màu xanh nhạt).
* Số học sinh trung bình chiếm 22,5% số học sinh toàn trường (chỉ màu xanh)
 * Củng cố - dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ. 
I. MỤC TIÊU:
 - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
 - Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép); biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
v Luyện tập
Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
Hỏi: Hai câu ghép bị lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn là hai câu nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Hỏi: Vì sao tác giả có thể lược bớt những từ đó?
Kết luận: Tác giả lược bớt các từ trên để câu văn gọn, Lược bớt nhưng người đọc vẫn hiểu đầy đủ, hiểu đúng.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- Gọi HS đưa ra phương án khác bạn trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Hỏi: Em có nhận xét gì về quan hệ từ giữa các vế câu ghép trong các câu ghép trên?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- 1 HS lên bảng phụ làm bài.
- Nhận xét.
- Nối tiếp nhau phát biểu.
a) Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám thì lười biếng, độc ác.
b) Ông đã nhiều lần can gián mà vua không nghe.
Ông đã nhiều lần can gián nhưng vua không nghe.
 c) Mình đến nhà bạn hay bạn đến nhà mình?
+ Câu a; b: quan hệ tương phản.
+ Câu c: Quan hệ lựa chọn
* Củng cố - dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
TẬP LÀM VĂN
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG 
I. MỤC TIÊU: 
 - Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.
 - Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài 1:
- Cho HS đọc toàn bộ bài 1.
- GV giao việc: 
a) Nêu mục đích của buổi liên hoan văn nghệ.
b)Nêu được những việc cần làm và sự phân công của lớp trưởng.
c)Thuật lại diễn biến của buổi liên hoan.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 
- GV đưa bảng phụ đã ghi kết quả đúng lên.
Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV giao việc: Em đóng vai lớp trưởng, lập một chương trình hoạt động của lớp để chào mừng ngày nhà giáo việt nam.
- Cho HS làm bài. GV phát bảng nhóm và bút dạ các nhóm hoặc phát bảng nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và bình chọn nhóm làm bài tốt, trình bày sạch đẹp.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân.
- HS lần lượt trả lời 3 yêu cầu của bài tập.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm dán phiếu của nhóm mình lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
* Củng cố - dặn dò
 - Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 buoi chieu tuan 20 nam 2011.doc