TẬP ĐỌC - TIẾT 39
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài
Tuần 20 Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2010 Tập đọc - Tiết 39 Thái sư Trần Thủ Độ I. Mục tiêu: -Bieỏt ủoùc dieón caỷm baứi vaờn, ủoùc phaõn bieọt ủửụùc caực lụứi nhaõn vaọt. -Hieồu: Thaựi sử Traàn Thuỷ ẹoọ laứ ngửụứi gửụng maóu, nghieõm minh, coõng baống, khoõng vỡ tỡnh rieõng maứ laứm sai pheựp nửụực. (Traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi trong SGK) II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài 5 Phút 35 Phút A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra một tốp 4 HS , phân các vai (anh Thành, anh Lê, anh Mai, người dẫn chuyện) đọc đoạn trích Người công dân số Một (phần 2), trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - HS đọc và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm bài văn, HS quan sát tranh minh họa bài đọc. - GV chia đoạn cho HS đọc nối tiếp. + Đoạn 1 : Từ đầu đến ông mới tha cho + Đoạn 2: Tiếp đến lấy vàng lụa, lụa thưởng cho. + Đoạn 3: Phần còn lại. - HS đọc nối tiếp lần 1 tìm từ khó đọc và cho HS luyện phát âm và luyện sửa lỗi cho HS. HS luyện giải nghĩa từ: - HS luyện đọc câu dài. - HS luyện đọc lần 2. - HS luyện đọc theo cặp - HS khá đọc diễn cảm toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. - Hai, ba HS đọc đoạn văn, GV kết hợp giúp HS hiểu từ được chú giải cuối bài. - HS đọc thầm đoạn văn và trả lời câu hỏi: Khi có người xin ong câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì? GV hỏi Nội dung của đoạn nói lên điều gì? + HS trả lời. + GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng và ghi bảng. - Một vài HS đọc lại đoạn 2. - HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi: Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao? * HS nêu nội dung đoạn 2 GV nhấn và chốt lại câu trả lời đúng. - HS đọc đoạn 3, GV đặt câu hỏi: - HS trả lời câu hỏi. + Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thể nào? + Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho ong ông là người như thế nào? - HS nêu nội dung của đoạn 2 HS nhận xét và GV nhận xét chốt lại câu trả lời đúng và ghi bảng. c. Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm: GV đọc diễn cảm. - GV nêu đoạn cần đọc diễn cảm. - HS luyện đọc diễn cảm đọc phân vai. - HS thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe xem bài sau: Nhà tài trợ đặc biệt cho cách mạng. - Người công dân số một. - xin, Linh Từ Quốc Mộu, kinh nhờn, chầu vua, Trần Thủ Độ..... - Thái sư, câu đương; Kiệu, quân hiệu; thềm cấm, khinh nhờn, kể rõ ngọn ngành; chầu vua, chuyên quyền, hạ thần, tâu xằng. Trần Thủ Độ đồng ý,/ nhưng phải yêu cầu chặt một ngón chân người đó. Đoạn 1: Từ đầu đến ông mới tha cho: - Ông đồng ý nhưng cần phải chặt một ngón chân để phân biệt. * Trần Thủ Độ đã không nể tình riêng. Đoạn 2: Tiếp đến lấy vàng lụa, lụa thưởng cho. - Ông không mắng mà còn thưởng cho vàng, lụa,...... * Trân thủ Độ rất phân minh giữa công việc công và việc tư. Đoạn 3: Phần còn lại. - Nhận lỗi và ban thưởng cho người dám nói thẳng. - Nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc, luôn đề cao kỷ cương phép nước. * Ông là người luôn đề cao kỷ cương phép nước. Đoạn 2. - Nhà tài trợ đặc biệt cho cách mạng. Đạo đức – Tiết 20 Em yêu quê hương ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Mọi người cần phải yêu quê hương - Thể hiên tình yêu thương của những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình. -yêu quý, tôn trọng truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây ong và bảo vệ qủê hương. II. Tài liệu và phương tiện: - Giấy, bút màu - Dây, kẹp, nẹp để treo tranh ong cho hoạt động 1. - Dây màu ong cho hoạt động hoạt động 2. - Các bài hát, bài thơ, nói về tình quê hương. III. Các hoạt dạy- học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài 5 Phút 10 Phút 10 Phút 9 Phút 4 Phút 2 Phút A. Kiểm tra bài cũ: Tại sao em yêu quê hương? Kể những việc làm thể hiện tình yêu quê hương? - HS kể và nêu. - GV nhận xét cho điểm. B. Bài mới: Hoạt động 1: * Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cảm đối với quê hương * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh. - HS trưng bày giới thiệu tranh của nhóm mình. - HS cả lớp xem tranh và trao đổi, bình luận. - GV nhận xét về tranh, ảnh của HS và bày tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm được những công việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hương. Hoạt động 2: * Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ phù hợp đối với một số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương. * Cách tiến hành: - GV lần lượt nêu ong ý kiến trong bài tập 2, SGK. - HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước. - GV mời một số HS giải thích lí do. Các HS khác nhận xét, Bổ sung. - GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng: Hoạt động 3: * Mục tiêu: HS biết sử lí tình huống liên quan đến tình yêu quê hương. * Cách tiến hành: - Yêu cầu các nhóm HS thảo luận để xử lí các tình huống của BT 3. - Các nhóm làm việc. - Đại diện các nhóm trình bày ong tình huống, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng. Hoạt động 4: * Mục tiêu: Củng cố bài. * Cách tiến hành: - HS trình bày kết quả sưu tầm được về cảnh đẹp, phong tục tập quán, danh nhân của quê hương và bài thơ, bài hát, điệu múa, đã chuẩn bị. - Cả lớp trao đổi ý nghĩa của các bài thơ, bài hát, điệu múa đã chuẩn bị. - GV nhắc nhở HS thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn về nhà xem lại bài, xem bài sau: Uỷ ban nhân dân xã, phường em. - Em yêu quê hương. 1. Triển lãm nhỏ (BT 4, SGK): - Trưng bày các sản phẩm sưu tầm. - Trao đổi và bình luận về tình cảm đối với quê hương. 2. Bày tỏ thái độ (BT 2, SGK): Tán thành với ý kiến a, d; không tán thành với ý kiến b, c. 3. Xử lí tình huống (BT 3, SGK): + Tình huống a: Bạn Tuấn có thể góp sách báo của mình; vận động các bạn cùng tham gia đóng góp; nhắc các bạn giữ gìn sách, - Tình huống b: Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội, vì đó là một việc làm góp phần làm sạch, đẹp làng xóm. 4. Trình bày kết quả sưu tầm: - Tranh về nhà thờ đá Phát Diệm, Đền thờ Nguyễn Công Trứ, .... - Bài hát về Ninh Bình, về Kim Sơn, ..... Uỷ ban nhân dân xã, phường em. Mĩ thuật – tiết 16 Vẽ theo mẫu : Mộu vẽ có hai, ba vật mẫu GV chuyên Toán – Tiết 96 Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn. II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài 5 Phút 10 Phút 23 Phút 2 phút A. Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn? Chữa bài tập về nhà số 2 bài chu vi hình tròn. - HS nhận xét. - GV nhận xét cho điểm. B. Bài mới: Hoạt động 1: * Mục tiêu: HS nhận biết cách chắc chắn về công thức tính, cách tính chu vi hình tròn. * Cách tiến hành: - HS giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn như SGK (Tính thông qua đường kính và bán kính). - HS tập vận dụng công thức qua ví dụ 1 và 2. Hoạt động 2: * Mục tiêu: HS biết vận dụng các công thức để giải các bài tập. * Cách tiến hành: Bài 1(Trang 98): Vận dụng trực tiếp công thức tính chu vi hình tròn và củng cố kĩ năng nhân các số thập phân. Chú ý trường hợp r = thì có thể đổi hỗn số ra số thập phân hoặc phân số. - HS tự làm vào vở nháp bảng lớp nhận xét và đọc kết quả, sau đó đổi vở kiểm tra chéo cho nhau. Có thể gọi một HS đọc kết quả trong trường hợp, HS khác nhận xét - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài 2 (Trang 98): - Luyện tập tính đường kính hoặc bán kính của hình tròn khi biết chu vi của nó. - Củng cố kĩ năng tìm thừa số chưa biết của một tích, chẳng hạn : - HS tự làm bài vào vở nháp bảng lớp nhận xét đọc kết quả. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - HS chữa bài vào vở. Bài 3 (Trang 98): - Hs nêu yêu cầu bài tạp. - HS tự giải bài tập vào vở nháp bảng lớp nhận xét đọc kết quả. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - HS chữa bài. Bài 4 (Trang 98): - HS nêu yêu cầu đề bài. - Hướng dẫn HS lần lượt thực hiện các thao tác sau: - Xác định chu chi của hình cần tính: là nửa chu vi của hình tròn cộng với độ dài đường kính. - HS tự giải bài tập vào vở nháp bảng lớp nhận xét và đọc kết quả. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống bài và nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem lại bài và làm thêm bài tập trong vở bài tập trang 11 và 12; 13, xem bài sau: Diện tích hình tròn. - 2,75 x 2 x 3,14 = 17,17 cm 6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 (dm) Ôn lại kiến thức cơ bản: C = d x 3,14 C = r x 2 x 3,14. 2. Thực hành: a. 0,6 x 3,14 = 1,884 cm b. 2,5 x 3,14 = 7,85 dm c. m. a. 2,75 x 2 x 3,14 =17,27 cm b. 6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 dm c. x 2 x 3,14 = 6,28 m Chu vi của bánh xe là: 0,75 x 3,14 = 2,355 (m). - Tính chu vi hình tròn: 6 x 3,14 = 18,84 (cm) - Tính nửa chu vi của hình tròn: 18,84 : 2 = 9,42 (cm). Từ đó tính: 9, 42 + 6 = 15, 42 (cm) - Khoanh vào D. Diện tích hình tròn. Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2010 Luyện từ và câu - Tiết 39 Mở rộng vốn từ : Công dân I. Mục tiêu: - Hiểu nghĩa của từ cụng dõn (BT1); xếp được một số từ chứa tiếng cụng vào nhúm thớch hợp theo yờu cầu của BT2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ cụng dõn và sử dụng phự hợp với văn cảnh (BT3, BT4). - HS khaự gioỷi laứm ủửụùc BT4 vaứ giaỷi thớch lớ do khoõng thay ủửụùc tửứ khaực. II. Chuẩn bị: - Từ điển từ đồng nghĩa Tiếng Việt, từ điển Hán Việt, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học. - Bút dạ và 3-4 tờ giấy kẻ sẵn bảng phân loại để HS làm BT 2 . - Bảng lớp viết câu nói của nhân vật Thành ở BT 4, SGK. III. Các hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài 5 Phút 35 Phút A. Kiểm tra bài cũ: HS đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh ở nhà (BT 2 tiết trước) và chỉ rõ câu ghép được dùng trong đoạn văn, cách nối các vế câu ghép. - HS trả lời. - GV nhận xét cho điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - Một HS đọc yêu cầu của BT, cả lớp theo dõi SGK. - HS trao đổi nhóm đôi. Các em có thể sử dụng từ điển để tra nghĩa của từ Công dân. - HS phát biểu ý kiến, cả lớp và GV nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại ý đúng. Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu BT . - HS tra cứu từ điển, tì ... A. Kiểm tra bài cũ: Nêu vị trí và giới hạn của châu á. - HS trả lời và nhận xét bổ sung. - GV nhận xét cho điểm. B. Dạy học bài mới: GV giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học. Hoạt động 1: Hoạt động nhóm đôi. * Mục tiêu: HS nhận biết được số dân và đặc điểm dân cư của châu á. * Cách tiến hành: - Học sinh đọc bảng số liệu ở bài 17, so sánh dân số Châu á với dân số của các châu lục khác. - Đọc phần 3 sách giáo khoa: Nhận xét về người dân Châu á? - Các nhóm báo cáo kết quả kết hợp chỉ bản đồ. - Nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng. - HS nhắc lại. Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân. * Mục tiêu: HS nhận biết được nền kinh tế của châu á. * Cách tiến hành: - Giáo viên cho học sinh quan sát hình 5, sử dụng phần chú giải để biết sự phân bố của một số ngành sản xuất chính của châu á. - Học sinh trả lời. - Học sinh yếu nhắc lại. - Giáo viên nhận xét và chốt lại ý đúng. - Liên hệ Hoạt động sản xuất có gì giống ở Việt Nam? Hoạt động 3 Làm việc cả lớp: * Mục tiêu: HS nhận biết được khí hậu và ngành sản xuất chính. * Cách tiến hành: - Sử dụng hình 3 bài 17, cho biết vị trí địa lí của khu vực Đông Nam á? Gồm những nước nào? - Đông Nam á có khí hậu như thế nào? Chủ yếu có loại rừng gì? - Các nhóm thảo luận trong. Báo cáo kết quả. - Nhóm khác bổ sung, GV giới thiệu về Xinh- ga- bo. - GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng. Củng cố, dặn dò: - GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét tiết học. - GV nhận xét tiết học. - Dặn về nhà xem lại bài, xem bài sau: Các nước láng giềng của Việt Nam. Châu á. 1. Giới thiệu bài: 2. Dân cư Châu á: Châu á có số dân đông nhất thế giới. Phần lớn dân cư là người da vàng và sống tập trung đông đúc ở các vùng đồng bằng châu thổ. 3. Hoạt động kinh tế: Người dân Châu á phần lớn làm nông nghiệp, nông sản chính là lúa, gạo, lúa mì, thịt , trứng, sữa. Một số nước phát triển ngành công nghiệp : khai thác dầu mỏ, sản xuất ô - tô, 4. Khu vực Đông Nam á: Khu vực Đông Nam á có khí hậu gió mùa nóng, ẩm, người dân trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp, khai thác khoáng sản. Các nước láng giềng của Việt Nam. Thứ sáu ngày 18 tháng 1 năm 2010 Thể dục- tiết 38 Tung và bắt bóng – nhảy dây (Giáo viên chuyên) Kể chuyện - Tiết 20 Kể chuyện đã nghe, đã đọc Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. I. Mục tiêu: - Kể lại được cõu chuyện đó nghe, đó đọc về những tấm gương sống, làm việc theo phỏp luật, theo nếp sống văn minh ; biết trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện. II. Chuẩn bị: - Một số sách báo, truyện đọc lớp 5, viết về các tấm gương sốn, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. - Bảng lớp viết đề bài. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài 5 Phút 35 Phút A. Kiểm tra bài cũ: - HS kể lại vài đoạn của câu chuyện Chiếc đồng hồ, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét và cho điểm. B. Dạy bài mới: GV giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học. - Một HS đọc đề bài viết trên bảng lớp. - GV gạch dưới từ ngữ cần chú ý. - 3 HS nối tiếp nhau đọc lần lượt các gợi ý 1- 2- 3 , cả lớp dõi theo trong SGK. - HS đọc thầm gợi ý 1. GV nhắc HS việc nêu tên các nhân vật có trong các bài tập đọc đã học chỉ nhằm giúp các em hiểu yêu cầu của đề bài. Em nên kể câu chuyện đã nghe, đã đọc ngoài chương trình. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (đọc trước yêu cầu tiết kể chuyện, tìm câu chuyện mình sẽ kể trước lớp ). - Một số HS nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể. Nói rõ đó là câu chuyện về ai. - GV mời 1 HS đọc lại gợi ý 2. Mỗi HS lập nhanh dàn ý câu chuyện mình sẽ kể. - HS kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - GV nhắc nhở HS: kể tự nhiên, có kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm hấp dẫn. Với câu chuyện dài, các em có thể kể 1-2 đoạn câu chuyện, kể tiếp vào giờ ra chơi. - HS thi kể chuyện trước lớp. - HS xung phong kể hoặc cử đại diện thi kể trước lớp. GV dán tiêu chuẩn đánh giá, tên HS tham gia kể chuyện để các em nhớ khi nhận xét bình chọn. Mỗi HS kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình, hoặc trao đổi giao lưu cùng các bạn trong lớp. - Cả lớp nhận xét, tính điểm của từng bạn, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kể chuyện hấp dẫn nhất, đặt câu hỏi thú vị nhất. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS tiến bộ. - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Kể chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia. Chiếc đông hồ. 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn kể chuyện: a. Hiểu yêu cầu của đề bài: Anh Lí Phúc Nha, Mồ Côi, Chú bé gác rừng. b. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: Kể chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia. Tập làm văn- Tiết 40 Lập chương trình hoạt động I. Mục tiêu: - Bước đầu biết cỏch lập chương trỡnh hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể. - Xõy dựng được chương trỡnh liờn hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11(theo nhúm) II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi cấu tạo 3 phần của một CTHĐ. III. Các hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài 5 Phút 35 Phút A. Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo bài văn tả người. - HS trả lời và nhận xét. - GV nhận xét cho điểm. B. Dạy học bài mới: Gv giới thiệu mục đích yêu cầu tiết học. Bài tập 1. - Học sinh nối tiếp nhau đọc nội dung. - Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi sách giáo khoa. + Các bạn trong lớp tổ chức liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì? - Học sinh trả lời-giáo viên ghi: - Để tổ chức, cần làm những việc gì? Lớp trởng đã phân công nh thế nào? - Học sinh trả lời giáo viên ghi: - Hãy thuật lại buổi liên hoan? - Lập CTHĐ gồm những phần nào? - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2. - Học sinh nêu yêu cầu của bài cả lớp theo dõi. Yêu cầu đặt mình vào vị trí lớp trưởng. - GV chia lớp thành các nhóm và làm bài tập vào bảng phụ. - Đại diên các nhóm trình bày trước lớp. Cả lớp nhận xét cách trình bày chương trình hành độnh của từng nhóm. - GV nhận xét, bổ sung và chốt lại ý đúng. 4. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại lợi ích của việc lập chương trình hành động và cấu tạo 3 phần của chương trình hành động. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Yêu cầu một số học sinh viết chưa đạt về nhà viết lại. - Dặn về nhà xem lại bài, xem bài sau: Lập chương trình hành động. Gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. 1. Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn luyện tập: I- Mục đích II- Phân công chuẩn bị. III- Chương trình hoạt động. - Để đạt được buổi văn nghệ tốt đẹp như trong mẩu chuyện chắc lớp trưởng Thuỷ Minh đã cùng các bạn lập CTHĐ rất cụ thể, khoa học, hợp lý, huy động được khả năng của mọi người. Chương trình hành động gồm 3 phần: Mục đích, phân công chuẩn bị, chương trình cụ thể. Lập chương trình hành động. Toán – tiết 100 Giới thiệu biểu đồ hình quạt I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc, phõn tớch và xử lớ số liệu ở mức độ đơn giản trờn biểu đồ hỡnh quạt. - HS làm được bài tập 1 SGK. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động- dạy học: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài 5 Phút 2 Phút 10 Phút 21 phút 2 Phút A. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập số 1 bài luyện tập chung - HS chữa bài trên bảng vào vở nháp và bảng lớp, nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm. B- Dạy học bài mới: GV giới thiệu mục đích yêu cầu củe tiết học. Hoạt động 1: * Mục tiêu: HS nắm được cách đọc, ghi biểu đồ hình quạt. * Cách tiến hành: a. Ví dụ 1: - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát kĩ biểu đồ hình quạt ở vd 1 , nhận xét: + Biểu đồ hình quạt có hình dạng gì? Được chia thế nào? + Biểu đồ nói về điều gì? - Hướng dẫn học sinh đọc. + Sách trong thư viện được chia làm mấy loại? + Mỗi loại có số phần trăm là bao nhiêu? Ví dụ 2: Hướng dẫn học sinh đọc biểu đồ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát kĩ biểu đồ hình quạt ở vd 2 , nhận xét: + Biểu đồ nói về điều gì? + Tổng số HS lớp có bao nhiêu? + Tính số HS tham gia bơi? Hoạt động 2: * Mục tiêu: HS biết đọc, sử lý số liệu giữ liệu trên biểu đồ. * Cách tiến hành: Bài 1 (Trang 102): - Nêu yêu cầu bài tập . - Học sinh tự làm bài vào vở nháp, bảng lớp nhận xét và đọc kết quả. - Hướng dẫn HS chỉ ra số % HS thích màu xanh, tính số HS thích màu xanh theo tỷ số % khi biết tổng số HS của lớp, hướng dẫn HS tương tự các câu còn lại. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài 2 (Trang 102): - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nhận biết biểu đồ nói về điều gì? - HS căn cứ vào các dấu hiệu quy ước, hãy cho biết phần nào trên biểu đồ chỉ cho biết số HS giỏi, số HS khá, số HS trung bình. HS đọc tỷ số %. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên cùng HS hệ thống bài . - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà xem lại bài và làm bài tập trong vở bài tập trang 16 và 17, xem bài sau: Luyện tập về tích diện tích. - Sợi dây thép dài số mét là: 7 x 2 x 3,14 + 10 x 2 x 3,14 = 106,76 (cm). Đ/S: 106,76 cm. 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu biểu đồ hình quạt: - Có dạng hình tròn. - Biểu đồ ghi các số % tương ứng - Số % HS tham gia bơi. - Số HS lớp học. - Số HS than gia bơi. 3. Thực hành: - HS thích màu xanh: 40 %. - HS thích màu đỏ: 25 %. - HS thích màu trắng: 20 %. - HS thích màu tím: 15 %. - HS giỏi là: 17,5 %. - HS khá là: 60 %. - HS trung bình là: 22,5 %. Luyện tập về tích diện tích. Sinh hoạt- Tiết 20 Hoạt động tập thể sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: - HS nhận biết được những ưu khuyết điểm của tuần trước để có hướng khắc phục trong tuần tới. - HS biết được những công việc cần làm trong tuần 20. II. Các hoạt động chủ yếu: 1. Đánh giá tình hình của lớp tuần 20: - Đạo đức: HS có nhiều tiến bộ nhưng vẫn còn một số em hay nói tục chửi bạy ở ngoài lớp. - Chuyên cần: Nhìn chung các em đi học đều nhưng vẫn còn một số em vẫn còn hay đi muộn điển hình là em xinh. - Học tập: HS có nhiều tiến bộ nhưng vẫn còn một số em còn lười học chưa chịu khó học bài và làm bài ở nhà. - Lao động: Nhìn chung các em có ý thức lao động tốt nhưng vẫn còn một số em còn lười lao động còn ỉ lại hay trốn lao động. - Vệ sinh: Nhìn chung sạch sẽ nhưng đôi khi vệ sinh chung còn bẩn. 2. Phương hướng nhiệm vụ tuần 21: - Đạo đức: Cần hạn chế và chấm dứt hiện tượng nói tục chửi bậy trong và ngoài lớp. - Chuyên cần: Cần chấm dứt hiện tượng đi muộn. - Học tập: Xây dựng cho các em phương pháp học tập đúng đắn. - Lao động: Xây dựng cho các em tính tự giác lao động. - Vệ sinh: Cần sạch sẽ hơn. Phần ký duyệt của ban giám hiệu. Kim Hải, ngày.tháng.năm 2010
Tài liệu đính kèm: