Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 21 - Trường Tiểu học Lạc Đạo

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 21 - Trường Tiểu học Lạc Đạo

TẬP ĐỌC

NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)

I- MỤC TIÊU:

-Biết đọc diễn cảm với giọng kể chậm rói, phự hợp với diễn biến cỏc sự việc.

-Hiểu y/n : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thụng minh và dũng cảm của một cụng dõn nhỏ tuổi. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3b trong SGK).

II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động 1 - Kiểm tra bài cũ

Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc

- Hai HS khá, giỏi tiếp nối nhau đọc toàn truyện.

- Từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 phần của bài văn (phần 1 gồm các đoạn 1, 2: từ đầu đến dặn lão Sau Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa?; phần 2 gồm đoạn 3 : từ Qua khe lá . đến bắt bọn trộm thu lại gỗ;phần 3 gồm 2 đoạn còn lại). GV kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng các câu hỏi, câu cảm; hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài (rô bốt, ngoan cố, còng tay)

- HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc cả bài.

- GV đọc diễn cảm bài văn

b) Tìm hiểu bài

- Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện ra được điều gì?

- Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì, nghe thấy những gì?

- Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm.?

- Trao đổi bạn cùng lớp để làm rõ những ý sau: Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ ? Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì?

c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm

- Ba HS tiếp nối nhau đọc lại truyện. GV hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn, đúng lời các nhân vật: câu giới thiệu về cậu bé và tình yêu rừng của cậu- đọc chậm rãi; đoạn kể về hành động dũng cảm bắt trộm của cậu nhanh, hồi hộp, gấp gáp. Chú ý những câu dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật:

+Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào? - tự hỏi, giọng băn khoăn.

+Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa? – hạ giọng thì thào, bí mật.

+A lô, công an huyện đây! – giọng rắn rỏi, nghiêm trang.

+ Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm! – vui vẻ, ngợi khen.

- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn3.

Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò -GV mời 1 HS nói ý nghĩa của truyện (biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi).

-GV nhận xét tiết học

 

doc 8 trang Người đăng hang30 Lượt xem 552Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 21 - Trường Tiểu học Lạc Đạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 13 Ngày.thỏng.năm 2010 
Tập đọc
Người gác rừng tí hon
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm với giọng kể chậm rói, phự hợp với diễn biến cỏc sự việc.
-Hiểu y/n : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thụng minh và dũng cảm của một cụng dõn nhỏ tuổi. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3b trong SGK).
II - đồ dùng dạy – học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1 - Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc
- Hai HS khá, giỏi tiếp nối nhau đọc toàn truyện.
- Từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 phần của bài văn (phần 1 gồm các đoạn 1, 2: từ đầu đến dặn lão Sau Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa?; phần 2 gồm đoạn 3 : từ Qua khe lá. đến bắt bọn trộm thu lại gỗ;phần 3 gồm 2 đoạn còn lại). GV kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng các câu hỏi, câu cảm; hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài (rô bốt, ngoan cố, còng tay)
- HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn
b) Tìm hiểu bài
- Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện ra được điều gì? 
- Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì, nghe thấy những gì?
- Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm.? 
- Trao đổi bạn cùng lớp để làm rõ những ý sau: Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ ? Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì? 
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Ba HS tiếp nối nhau đọc lại truyện. GV hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn, đúng lời các nhân vật: câu giới thiệu về cậu bé và tình yêu rừng của cậu- đọc chậm rãi; đoạn kể về hành động dũng cảm bắt trộm của cậu nhanh, hồi hộp, gấp gáp. Chú ý những câu dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật:
+Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào? - tự hỏi, giọng băn khoăn.
+Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa? – hạ giọng thì thào, bí mật.
+A lô, công an huyện đây! – giọng rắn rỏi, nghiêm trang.
+ Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm! – vui vẻ, ngợi khen.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn3.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò -GV mời 1 HS nói ý nghĩa của truyện (biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi).
-GV nhận xét tiết học 
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
chính tả
Nhớ - viết: Hành trỡnh của bày ong
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu:
-Nhớ – viết đỳng chớnh tả, trỡnh bày đỳng cỏc cõu thơ lục bỏt
-Làm được bài tập2a/b hoặc BT3a/b hoặc bài tập phương ngữ do GV chọn
II - đồ dùng dạy – học : -Vở BT .
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: - kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS nhớ – viết 
- Một HS đọc trong SGK 2 khổ cuối của bài thơ Hành trình của bầy ong.
- Hai HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.
- Cả lớp đọc thầm lại 2 khổ thơ trong SGK để ghi nhớ; xem lại cách trình bày các câu thơ lục bát, những chữ các em dễ viết sai chính tả. (VD: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm)
- HS gấp SGK, nhớ lại 2 khổ thơ, viết bài.
- GV chấm điểm một số bài; Nêu nhận xét.
Hoạt động 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2 - GV cho HS làm BT2a
-Cả lớp cùng làm vào VBT.
-4 HS làm trên bảng
- GV cùng cả lớp nhận xét từ ngữ ghi trên bảng, sau đó bổ sung thêm các từ ngữ do HS khác tìm được 
-GV cho HS đọc một số cặp từ ngữ phân biệt âm đầu s / x 
Củ xâm, chim sâm cầm, xanh sẫm, ông sẩm, sâm sẩm tối,
Sương giá, sương mù, sương muối, sung sướng, khoai sượng,..
Say sưa, sửa chữa, cốc sữa, con sứa,
Siêu nước, cao siêu, siêu âm, siêu sao,
Xâm nhập, xâm lược,
Xương tay, xương trâu, mặt xương xương, công xưởng, hát xướng,
Ngày xưa, xưa kia, xa xưa,
Xiêu vẹo, xiêu lòng, liêu xiêu, nhà xiêu
Bài tập 3
-GV chọn phần BT3a cho HS lớp mình.
- Cả lớp làm bài vào VBT. Một HS làm bài trên bảng lớp.
- Hai, ba HS đọc lại đoạn thơ (khổ thơ) đã điền lời giải:
Câu a : Đàn bò vàng trên đồng cỏ xanh xanh
Gặm cả hoàng hôn, găm buổi chiều sót lại
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò 
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ các từ ngữ đã luyện viết chính tả, HTL đoạn thơ ở BT3.
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
 Ngày.thỏng.năm 2010 
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: bảo vệ môi trường 
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu: 
Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp cỏc từ ngữ chỉ hành động đối với mụi trường vào nhúm thớch hợp theo yờu cầu BT2 ;viết được đoạn văn ngắn về mụi trường theo yờu cầu BT3
II - đồ dùng dạy – học : -Vở BT .
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: - kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1: Một HS đọc nội dung BT1 (đọc cả chú thích: rừng nguyên sinh, loài lưỡng cư, rừng thường xanh, rừng bán thường xanh).
- GV gợi ý: Nghĩa của cụm từ khu bảo tồn đa dạng sinh học đã được thể hiện ngay trong đoạn văn.
- HS đọc lại đoạn văn, có thể trao đổi cùng bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi. Chú ý số liệu thống kê và nhận xét về các loài động vật (55 loài có vú, hơn 300 loài chim, 40 loài bò sát,), thực vật (thảm thực vật rất phong phú, hàng trăm loại cây)
- HS phát biểu ý kiến. GV chốt lại lời giải đúng:
Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật và thực vật. Rưng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học vì rừng có động vật, có thảm thực vật rất phong phú.
Bài tập 2 : - HS đọc yêu cầu của bài tập 2, làm bài. 
2 HS tiếp nối nhau trình bày kết quả. GV chốt lại lời giải đúng:
Hành động bảovệ môi trường 
Hành động phá hoại môi trường 
Trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc.
Phá rừng, đánh cá băng mìn, xả rác bừa bãi, đối tượng, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã.
Bài tập 3 : - HS đọc yêu cầu của BT3.
- GV giải thích yêu cầu của bài tập: mỗi em chọn một cụm từ ở BT2 làm đề tài, viết một đoạn văn khoảng 5 câu về đề tài đó. VD: viết về đề tài HS tham gia phong trào trồng cây gây rừng: viết về hành động săn bắn thú rừng của một người nào đó.
- HS nói tên đề tài mình chọn viết.
-HS viết bài. GV giúp đỡ những HS yếu kém.
-HS đọc bài viết. Cả lớp và GV nhận xét. GV khen ngợi, chấm điểm cao cho những bài viết hay.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS viết chưa dạt đoạn văn ở BT3 về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn.
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu: 
-Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ mụi trường của bản thõn hoặc của những xung quanh
II - đồ dùng dạy – học
 Bảng lớp viết đề bài trong SGK.
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1:-kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS kể chuyện 
-Một HS đọc 2 đề bài của tiết học.
- GV nhắc HS: Câu chuyện các em kể phải là chuyện về một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của em hoặc những xung quanh.
- HS đọc thầm các gợi ý 1-2 trong SGK.
- GV mời một số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện các em chọn kể.
- HS chuẩn bị KC: tự viết nhanh dàn ý của câu chuyện.
Hoạt động 3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện ( 28 phút )
- KC trong nhóm: Từngcặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. GV giúp đỡ các nhóm.
- KC trước lớp: Đại diện các nhóm thi kể. Có thể cho HS bắt thăm để chọn đại diện, tránh chỉ chọn HS khá, giỏi.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm. Bìnhchọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất trong tiết học.
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân; chuẩn bị cho tiết KC Pa- xtơ, và em bé (tuần 14) băngcách xem trước tranh minh hoạ câu chuyên, phỏng đoán diễn biến của câu chuyện.
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày.thỏng.năm 2010 
Tập đọc
Trồng rừng ngập mặn
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu:
-Biột đọc với gịong thụng bỏo rừ ràng, rành mạch phự hợp với nội dung văn bản khoa học.
-Hiểu nội dung: nguyờn nhõn khiến rừng ngập mặn bị tàn phỏ; thành tớch khụi phục rừng ngập mặn; tỏc dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. (Trả lời được c.hỏi trong SGK).
II - đồ dùng dạy – học
ảnh rừng ngập mặn trong SGK.
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: - kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc
- Một (hoặc 2 HS tiếp nói nhau) đọc bài văn.
- HS quan sát ảnh minh hoạ trong SGK. GV giới thiệu thêm tranh, ảnh về rừng ngập mặn 
- Từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài
- Đọc 2-3 lượt (Xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn). Khi HS đọc, GV kết hợp hướng dẫn các em tìm hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài (rừng ngập mặn, quai đê, phục hồi). HS đặt câu với từ phục hồi để hiểu hơn nghĩa của từ.
- HS luyện đọc theo cặp.- Một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn – giọng thông báo rõ ràng, rành mạch. Nhấn giọng các từ ngữ nói về tác dụng của việc trồng rừng ngập mặn.
VD: không còn bị xói lở, lượng cua con, phát triển, hàng nghìn đầm cua, hàng trăm, lượng hải sản, tăng nhiều phong phú, phấn khởi, tưng thêm vững chắc
b) Tìm hiểu bài
-HS đọc lướt bài văn và cho biết:
- Nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn.?
- Vì saocác tỉnh ven biển lại có phong trào trồng rừng ngập mặn.?
- Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.?
 - HS nêu nội dung, ý nghĩa bài văn . 
c). Luyện đọc lại
-Ba HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn văn. GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội dung thông báo của từngđoạn văn.
- GV hướng dẫn HS cả lớp đọc đoạn văn 3. ( Trình tự hướng dẫn: GV đọc mẫu – HS luyện đọc theo cặp – HS thi đọc đoạn văn)
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 	
- HS trả lời câu hỏi: Bài văn cung cấp cho em thông tin gì?
-GV nhận xét tiết học. 
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày.thỏng.năm 2010 
Tập làm văn
Luyện tập tả người
(Tả ngoại hình)
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu:
 -Nờu được những chi tiết tả ngoại hỡnh nhõn vật và quan hệ của chỳng với tớnh cỏch nhõn vật trong bài văn, đoạn văn ( BT1).
-Biết lập dàn ý bài văn tả người thường gặp ( BT2)
II - đồ dùng dạy – học : -Vở BT.
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: - kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài tập 1 : - Hai HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng nội dung BT1.
- GV giao một nửa lớp làm BT1a, nửa còn lại làm BT1b.
- HS trao đổi theo cặp.
- HS thi trình bày (miệng) ý kiến của mình trước lớp. Bắt đầu là BT1a, sau là BT1b. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
GV kết luận: Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chọn tả những chi tiết tiêu biểu. Những chi tiết miêu tả phải quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, giúp khắc hoạ rõ nét hình ảnh nhân vật. Bằng cách tả như vậy, ta sẽ thấy không chỉ ngoại hình của nhân vật mà cả nội tâm nhân vật, tính tình vì những chi tiết tả ngoại hình cũng nói lên tính tình, nội tâm nhân vật.
Bài tập 2
- HS xem lại kết quả quan sát một người mà em thường gặp – theo lời dặn của thầy (cô) sau tiết TLV trước.
- GV mời 1 HS khá, giỏi đọc kết quả ghi chép. Cả lớp và GV nhận xét nhanh. 
- HS nêu dàn ý khái quát của một bài văn tả người:
1. Mở bài: giới thiệu người định tả.
2. Thân bài:
a) Tả hình dáng (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng,)
b) Tả tính tình, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác)
3. Kết bài: nêu cảm nghĩ về người được tả.
- GV nhắc HS chú ý tả đặc điểm ngoại hình nhân vật theo cách mà 2 bài văn, đoạn văn mẫu (Bà tôi, Em bé vùng biển) đã gợi ra. Sao cho các chi tiết vừa tả được về ngọai hình nhân vật, vừa bộc lộ phần nào tính cách nhân vật.
- HS cả lớp lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình nhân vật dựa theo kết quả quan sát đã có. 
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét tiết học. Dặn những HS làm bài chưa đạt yêu cầu về nhà hoàn chỉnh dàn ý; Cả lớp chuẩn bị cho tiết TLV – viết một đoạn văn tả ngoại hình dựa theo dàn ý đã lập.
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Luyện từ và câu
Luyện tập về quan hệ từ
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu:
-Nhận biết được cỏc cặp quan hệ từ theo y/c của Bt1. 
- Biết sử dụng cỏc cặp quan hệ từ phự hợp (BT2); bước đầu nhận biết được tỏc dụng của quan hệ từ qua việc so sỏnh 2 đoạn văn (BT3)
II - đồ dùng dạy – học -Vở BT.
iii - các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1 - kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2. Phần nhận xét 
Bài tập 1: HS đọc nội dung BT1, tìm cặp quan hệ từ trong mỗi câu văn; phát biểu ý kiến.
Bài tập 2- HS đọc nội dung của bài tập(đọc cả 2 đoạn văn a, b)
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài: mỗi đoạn văn a và b đều gồm 2 câu. Các em có nhiệm vụ chuyển 2 câu đó thành 1 câu bằng cách lựa chọn cho cặp quan hệ từ thích hợp (Vìnên hay chẳng nhữngmà..)để nối chúng.
- HS làm việc theo cặp.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp và nói được mối quan hệ về nghĩa giữa các câu trong từng cặp câu để giải thích lí do chọn cặp quan hệ từ.
Bài tập 3- Hai HS tiếp nói nhau đọc nội dung BT3
- GV nhắc các em trả lời lần lượt, đúng thứ tự các câu hỏi.- HS trao đổi cùng bạn.
Hoạt động 3.Củng cố, dặn dò 
-GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem lại những kiến thức đã học:
+ Về danh từ riêng, danh từ chung; quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học ở lớp 4 (sách Tiếng Việt 4, tập một tr.57, 68, 79) để chuẩn bị nội dung cho tiết LTVC đầu tiên tuần 14 - Ôn tập về từ loại.
+Về đại từ xưng hô (sách Tiếng Việt 5, tập một, tr.104)
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày.thỏng.năm 2010 
Tập làm văn
Luyện tập tả người
(tả ngoại hình)
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu:
-Viết được một đoạn văn tả ngoại hỡnh của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sỏt đó cú.
II - đồ dùng dạy – học
	-Vở BT.
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: - kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
- Hai hoặc 4 HS tiếp nói nhau đọc yêu cầu của đề bài và 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- 1-2 HS giỏi đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn:
+ Đoạn văn cần có câu mở đoạn.
+ Nêu được đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình cuả người em chọn tả. Thể hiện được tình cảm của em với người đó.
+ Cách sắp xếp các câu trong đoạn hơp lí.
-GV nhắc HS: Có thể viết một đoạn văn tả một số nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật. Cũng có thể viết một đoạn văn tả riêng một nét ngoại hình tiêu biểu (VD: tả đôi mắt hay tả mái tóc, dáng người)
- HS xem lại phần tả ngoại hình nhân vật trong dàn ý, kết quả quan sát; viết đoạn văn; tự kiểm tra đoạn văn đã viết (theo gợi ý 4).
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết. Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá cao những đoạn viết có ý riêng, ý mới. GV chấm điểm những đoạn viết hay.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học
- Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại. Cả lớp chuẩn bị cho tiết TLV Luyện tập làm biên bản cuộc họp – xem lại thể thức trình bày một lá đơn (sách Tiếng Việt 5, tập một tr.60) để thấy những điểm giống và khác nhau giữa một biên bản với một lá đơn.
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5(21).doc