Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 27 (buổi chiều)

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 27 (buổi chiều)

TOÁN

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

 - Biết tính vận tốc của chuyển động đều.

 -Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.

 - Làm được các BT: 1; 2; 3

 - HS khá, giỏi làm được các BT còn lại.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

 

doc 6 trang Người đăng hang30 Lượt xem 441Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 27 (buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN: 27
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
 -Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
 - Làm được các BT: 1; 2; 3 
 - HS khá, giỏi làm được các BT còn lại.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Bài 1: 
- yêu cầu cho học sinh đọc đề.
- Gọi HS nêu công thức tính vận tốc.
- Học sinh nhắc lại cách tính vận tốc (km/ giờ hoặc m/ phút)
- Cho HS tự làm bài vào vở: 
- Gọi HS đọc kết quả.
 + Có thể tính vận tốc của đà điểu với đơn vị đo là m/ giây không?
- GV nhận xét 
 Bài 4: (HS khá , giỏi)
Giáo viên chốt bằng công thức vận dụng t đi = giờ đến – giờ khởi hành.
- GV nhận xét 
.
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
 V = s : t
Bài giải:
Vận tốc chạy của đà điểu:
 5250 : 5 = 1050 ( m/ phút)
 Đáp số : 1050 m/ phút
 - Nhận xét.
+ Cách 1: 1 phút = 60 giây
Vận tốc chạy của đà điểu với đơn vị đo là m/giây:
1050 : 60 = 17,5 ( m/ giây)
 Đáp số : 17,5 m/ giây
+ Cách 2:
5 phút = 300 giây
 Vận tốc chạy của đà điểu với đơn vị đo là m/ giây:
5250 : 300 = 17, 5 ( m/ giây)
 Đáp số : 17,5 m/ giây
 - Học sinh đọc đề.
Nêu công thức áp dụng thời gian đi = giờ đến – giờ khởi hành – t nghỉ.
v = S : t đi.
Bài giải:
Thời gian đi của ca nô:
7 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 1giờ 15 phút
1giờ 15phút = 1, 25 giờ
Vận tốc của ca nô:
30 : 1, 25 = 24 (km/ giờ)
 Đáp số: 24 km/ giờ
- Nhận xét.
 * Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
CHÍNH TẢ: 
CỬA SÔNG
I. MỤC TIÊU:
 - Nhớ - viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông 
 - Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài ( BT2 ) 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
v	Hướng dẫn học sinh nhớ viết.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài chính tả.
Yêu cầu học sinh đọc 4 khổ thơ cuối của bài viết chính tả.
GV cho HS nhớ – viết lại bài chính tả 
GV chấm bài chính tả . 
v	Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
	Bài 2:
Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài và thực hiện theo yêu cầu đề bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lại giải thích thêm: Trái Đất tên hành tinh chúng ta đang sống không thuộc nhóm tên riêng nước ngoài.
 Hoạt động cá nhân, lớp.
1 học sinh đọc lại bài thơ.
2 học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối.
Học sinh tự nhớ viết bài chính tả.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập,
Cả lớp đọc thầm. 
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
 * Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
TOÁN
QUÃNG ĐƯỜNG
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
 - Làm được các BT: 1; 2 
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Thực hành.
Bài 1:
 + Gọi HS nêu công thức tính quãng đường và nói cách tính.
 + Cho HS làm vào vở.
 + Gọi HS lên bảng sửa.
Bài 2:
- GV: số đo thời gian và vận tốc phải cùng 1 đơn vị đo thời gian.
+ Nêu cách giải?
 Bài 3: ( HS khá , giỏi ) 
Yêu cầu 1 học sinh đọc đề.
Gợi ý của giáo viên.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm s ta cần biết gì?
Tìm thời gian đi như thế nào?
Giáo viên chốt ý.
1) Tìm thời gian đi.
2) vận dụng công thức tính.
 - Học sinh đọc đề – phân tích đề – Tóm tắt 
- HS tự giải vào vở, nhắc HS chú ý đơn vị đo.
- 1 HS lên trình bày bài toán. Lớp làm nháp. 
 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ (giờ)
 Quãng đường người đó đã đi được:
 12 x 2,5 = 30 (km)
 Đáp số: 30 km
+ Nhận xét.
- HS đọc đề, nêu yêu cầu 
 s = v x t
- 1 HS lên bảng giải
- Lớp làm vào vở, nhận xét bài bạn.
 15,2 x 3 
+ Quãng đường ca nô đi được:
 15,2 x 3 = 45, 6 (km)
 Đáp số: 45,6 km 
- HS đọc đề nêu yêu cầu 
 - HS làm vào vở: 
 - 1 HS làm bảng phụ
 - HS đính bài lên bảng. Lớp nhận xét. 
Bài giải:
+ Đổi số đo thời gian về số đo có đơn vị là giờ.
 15 phút = 0,25 giờ
 Quãng đường người đi xe đạp đi được là: .
 12,6 x 0,25 = 3,15 (km)
 Đáp số: 3.15 km.
.- HS đọc đề, nêu yêu cầu 
- Học sinh suy nghĩ trình bày 
 +11 giờ – 8 giờ 20 phút = 2 giờ 40 phút
 2 giờ 40 phú = 2giờ
 Độ dài quãng đường AB:
 42 x = 112 km.
 Đáp số: 112 km.
 * Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG
I. MỤC TIÊU:
 - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
v	Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên phát phiếu cho các nhóm.
Giáo viên nhận xét.
Bài 2:
Giáo viên phát phiếu đã kẻ sẵn bảng cho các nhóm làm báo.
- Giáo viên nhận xét.
Học sinh tìm ca dao, tục ngữ về chủ đề truyền thống.
Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
 Hoạt động lớp, nhóm.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh các nhóm thi đua làm trên phiếu, minh hoạ cho mỗi truyền thống đã nêu bằng một câu ca dao hoặc tục ngữ.
Học sinh làm vào vở – chọn một câu tục ngữ hoặc ca dao minh hoạ cho truyèn thống đã nêu.
	1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.,
Cả lớp đọc thầm
Học sinh làm việc theo nhóm.
Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài làm lên bảng – đọc kết quả, giải ô chữ: Uống nước nhớ nguồn.
- 2 dãy thi đua.
 * Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 Bíêt tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
Thực hành .
Bài 1 
- Yêu cầu HS đọc đề.
+ Nêu cách tính quãng đường.
 Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề.
- GV nhận xét.
Bài 4:(HS K,G) 
- GV yêu cầu đọc đề, phân tích đề.
-Gọi hs thi đua giải nhanh, đúng.
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
 S= v x t
- 3 HS lên bảng làm.
- Lớp làm vở. Nhận xét bài bạn.
v
32,5km/ giờ
210 m/ phút
36km/ giờ
t
4 giờ
7 phút
40 phút
s
130 km
1470 m
24km
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở. Nhận xét bài bạn.
Bài giải:
Thời gian ô tô đi từ A đến B:
12 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút
 4 giờ 45 phút = 4,75 giờ
Độ dài quãng đường AB:
46 x 4,75 = 218,5 (km)
 Đáp số: 218,5 km.
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở. Nhận xét bài bạn.
Bài giải:
 1 phút 15 giây = 75 giây
Quãng đường kăng-gu-ru di chuyển được là:
14 x 75 = 1050 (m)
Đáp số: 1050 m
 * Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
___________________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
I. MỤC TIÊU:
 - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu của các BT ở mục III.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 * Luyện tập .
Bài 1:
+Giao việc: N1,2,3 tìm những từ ngữ có tác dụng nối trong 3 đoạn đầu, nhớ đánh số thứ tự câu.
 N4,5,6 tìm những từ ngữ có tác dụng nối trong 4 đoạn cuối, nhớ đánh số thứ tự câu.
- Phát bút, 2 tờ giấy viết sẵn 2 đoạn văn cho 2 HS làm.
- Nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT:
Xác định những từ ngữ lặp lại trong 2 đoạn văn
Thay thế những từ ngữ đó bằng đại từ hoặc từ ngữ cùng nghĩa. Sau khi thay thế, cần đọc lại đoạn văn xem có hợp lý không, có hay hơn đoạn văn cũ không.
Nhớ đánh số thứ tự trong câu.
- Gọi HS đính bài lên bảng, trình bày:
Bài 2:
- Dán 2 bảng phụ lên bảng:
+Yêu cầu HS đọc thầm mẫu chuyện vui, nhận xét về tính láu lỉnh của cậu bé.
- HS đọc đề, nêu yêu cầu
- HS TLN4
+đánh số thứ tự các câu văn, gạch dưới QHT hoặc từ ngữ có tác dụng chuyển tiếp, giải thích quan hệ giữa các câu đoạn:
Đoạn 1: Từ nhưng nối câu 3 với câu 2.
Đoạn 2: vì thế nối câu 4 với câu 3, nối
 đoạn 2 với đoạn 1. 
 rồi nối câu 5 với câu 4.
Đoạn 3: nhưng nối câu 6 với câu 5, nối
 đoạn 3 với đoạn 2.
 rồi nối câu 7 với câu 6.
Đoạn 4: đến nối câu 8 với câu 7, nối đoạn
 4 với đoạn 3.
Đoạn 5: đến nối câu 11 với câu 9, 10
 sang đến nối câu 12 với các câu 9, 10, 11
Đoạn 6: nhưng nối câu 13 với câu 12, nối đoạn 6 với đoạn 5.
Đoạn 7: đến khi nối câu 15 với câu 14,
nối đoạn 7 với đoạn 6.
 rồi nối câu16 với câu 15. 
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc đề, nêu yêu cầu
- HS làm vào VBT.
- 2 HS lên sửa bài:
Nhưng: sai.
Thay từ nhưng bằng vậy, vậy thì, thế thì, nếu thế thì, nếu vậy thì.
- Lớp nhận xét bổ sung.
 + Sổ liên lạc của cậu bé ghi lời nhận xét của thầy cô- chắc là lời nhận xét không hay về cậu. Cậu không muốn bố đọc sổ liên lạc nhưng lại cần chữ kí nhận của cha. Khi cha trả lời có thể viết được trong bóng đêm, cậu đề nghị tắt đèn
 * Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
__________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 buoi chieu tuan 27 nam 2011.doc