Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 29 - Trường tiểu học An Dân Sối

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 29 - Trường tiểu học An Dân Sối

Mục tiêu :

-Kiến thức :Hiểu nội dung ý nghĩa của bài văn : Ca ngợi tình bạn đẹp giữa Ma - ri - ô và Giu - li - ét - ta ; đức hi sinh cao thượng của Ma - ri - ô .

-Kĩ năng :-Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài, đọc đúng cáctừ phiên âm tiếng nước ngoài : Li - vơ - pun , Ma - ri - ô , Giu - li - ét - ta .

-Thái độ :Giáo dục Hs yêu quý tình bạn thiêng liêng , cao cả .

II.Đồ dùng dạy học : -Tranh ảnh minh hoạ bài học .

 

doc 29 trang Người đăng hang30 Lượt xem 404Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 29 - Trường tiểu học An Dân Sối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN :29
THỨ HAI: 28/3/2011
 -TẬP ĐỌC :Một vụ đắm tàu
 -TỐN : Ơn tập về phân số (tt)
 -ĐẠO ĐỨC:Em tìm hiểu về liên hợp quốc 
 -LỊCH SỬ: Hồn thành thống nhất đất nước 
 -CHÀO CỜ
THỨ BA: 29/3/2011
 -TẬP LÀM VĂN :Tập viết đoạn đối thoại 
 -KHOA HỌC :Sự sinh sản của ếch 
 -TỐN: Ơn tập về số thập phân 
 -LTVC: Ơn tập về dấu câu ( Dấu chấm , chấm hỏi ,chấm than )
 -KĨ THUẬT :Lắp máy bay trực thăng 
 THỨ TƯ: 30/3/2011
 -ÂM NHẠC :(GV chuyên)
 -TẬP ĐỌC :Con gái 
 -THỂ DỤC ::(GV chuyên)
 - TỐN Ơn tập về số thập phân ( tt)
 -KỂ CHUYỆN : Lớp trưởng lớp tơi
THỨ NĂM: 31/3/2011
 -ĐỊA LÝ:Châu đại dương và châu nam cực 
 -THỂ DỤC::(GV chuyên)
 -TỐN: Ơn tập về đo độ dài và đo khối lượng
 -MĨ THUẬT:(GV chuyên)
 -CHÍNH TẢ:Nhớ - viết :Đất nước 
THỨ SÁU:1/4/2011
 -LTVC: Ơn tập về dấu câu ( Dấu chấm ,dấu hỏi ,chấm than )
 -KHOA HỌC :Sự sinh sản và nuơi con của chim .
 -TỐN: Ơn tập về đo độ dài và đo khối lượng
 -TLV: Trả bài văn tả cây cối 
 -SHL
.THỨ HAI: 28/3/2011
 -TẬP ĐỌC :Tiết 58 MỘT VỤ ĐẮM TÀU
I.Mục tiêu :
-Kiến thức :Hiểu nội dung ý nghĩa của bài văn : Ca ngợi tình bạn đẹp giữa Ma - ri - ô và Giu - li - ét - ta ; đức hi sinh cao thượng của Ma - ri - ô .
-Kĩ năng :-Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài, đọc đúng cáctừ phiên âm tiếng nước ngoài : Li - vơ - pun , Ma - ri - ô , Giu - li - ét - ta .
-Thái độ :Giáo dục Hs yêu quý tình bạn thiêng liêng , cao cả .
II.Đồ dùng dạy học : -Tranh ảnh minh hoạ bài học .
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐHT
HĐ1.Kiểm tra : 4’
-Kiểm tra HS về đồ dùng dạy học .
-Gv nhận xét .
HĐ2.Bài mới :
1.Giới thiệu bài : 1’ Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu chủ điểm mới : Nam và Nữ . Các bài học sẽ giúp em tìm hiểu điều đó .
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :
a/Luyện đọc :9’
-GV Hướng dẫn HS đọc.
-Chia đoạn :5 đoạn .
Đoạn 1 : Từdầu đến họ hàng .
Đoạn 2 : Từ Đêm xuống đếncho bạn .
-Luyện đọc các tiếng khó : Li - vơ - pun , Ma - ri - ô , Giu - li - ét - ta
Đoạn 3:Cơn bão đến hỗn loạn .
Đoạn 4 : Ma - ri -ô  tuyệt vọng .
Đạn 5 : Còn lại .
-Gv đọc mẫu toàn bài .
b/: Tìm hiểu bài : 10’
GV Hướng dẫn HS đọc.
Đoạn 1 :
H:Nêu mục đích và hoàn cảnh chuyến đi của Ma - ri - ô , Giu - li - ét - ta.
Giải nghĩa từ :về quê sống với họ hàng .
Đoạn 2 : 
H: Giu - li - ét - ta chăm sóc Ma - ri - ô như thế nào khi bạn bị thương ?
Giải nghĩa từ :chăm sóc .
Đoạn 3:
H:Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào ?
Giải nghĩa từ :tai nạn .
*Đoạn 4 :
H: Ma - ri -ô phản ứng nhưbthế nào khi người trên tàu muốn nhận đứa bé nhỏ hơn làcậu ?
Đoạn 5 :
H: Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn nói lên điều gì về cậu ? 
c/:Đọc diễn cảm : 9’
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm .
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn " Chiếc xuồng cuối cùng .. " Vĩnh biệt Ma - ri - ô ! " 
-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm .
.Hoạt động n ối tiếp: 3’
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng .
Ca ngợi tình bạn cao cả .
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần . Chuẩn bị tiết sau : Con gái .
-HS lắng nghe .
-1HS đọc toàn bài .
-HS đọc thành tiếng nối tiếp .
-Đọc chú giải + Giải nghĩa từ :
_HS lắng nghe .
-1HS đọc đoạn + câu hỏi 
-HS trả lời .
-1HS đọc lướt + câu hỏi .
-HS trả lời .
-1HS đọc đoạn + câu hỏi
-HS trả lời .
-1HS đọc lướt + câu hỏi
-hs trả lời .
1HS đọc lướt + câu hỏi
-HS trả lời 
-HS lắng nghe .
-HS đọc từng đoạn nối tiếp .
-HS đọc cho nhau nghe theo cặp .
-HS luyệïn đọc cá nhân , cặp , nhóm .
-HS thi đọc diễn cảm .trước lớp .
-HS nêu 
-HS lắng nghe .
HS Yđọc
 -TỐN : Tiết 141 ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (Tiếp theo)
 I– Mục tiêu :Giúp HS : 
- Biết xác định phân số, ; tính chất bằng nhau của phân số; so sánh,sắp xếp phân số. 
- Rèn kĩ năng tính toán về phân số .
- Giáo dục tính cẩn thận ,chính xác cho HS .
II- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
HĐHT
HĐ1- Kiểm tra bài cũ :4’
 - Gọi 2 HS làm lại bài tập 3,5.
 - Nhận xét,sửa chữa .
HĐ2 - Bài mới : 29’
 a- Giới thiệu bài :1’ Oân tập về phân số (tt)
 b. Phát triển bài
*1:Oân tập-thực hành biểu tượng về phân số;đọc,viết ph số 
Bài 1: -Y/c HS đọc đề bài, tự làm vào vở.
- Gọi HS đọc kết quả.(HS Y)
- GV nhận xét, chữa bài. khoanh câu D.
Bài 2: - HS đọc đề bài, tóm tắt và giải.
- Gọi 1 HS trả lời miệng.
Khoanh vào câu B.
*Bài 2 : Oân tâp cách so sánh phân số và quan hệ thứ tự trên các phân số
Bài 4: - Y/ c HS đọc bài và tự làm bài vào vở .
- Gọi HS trình bày kết quả
- GV chốt lại kết quả.a) b) c)
Bài 5a 
Y/c HS đọc đề bài và thảo luận cách làm.
- HS tự làm vào vở.
-Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
- Hoạt động nối tiếp: 3’
-Hãy nêu cách đọc, viết phân số ?
- Muốn so sánh hai phân số ta làm như thế nào?
- Muốn quy đồng MS hai PS ta làm sao?
- Nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau : Oân tập về số thập phân
- 2HS thực hiện.
- HS nghe .
- HS nghe .
- HS tự làm cá nhân.
-HS trả lời miệng
HS đọc và tóm tắt đề.
HS trả lời: 
- HS làm bài. 
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
- HS làm bài vào vở.
-Đại diện nêu kết quả.
- 3 HS nêu.
HS TB
-ĐẠO ĐỨC: Tiết 29
Bài : EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC ( Tiết 2)
	A/ Mục tiêu :
-Kiến thức : HS có hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này 
-Kỹ năng : Nêu được vài cơ quan của Liên Hợp Quốc 
-Thái độ : Tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở VN.
	B/ Tài liệu , phương tiện : -GV :Tranh , ảnh , bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở VN ; Mi-crô không dây để chơi trò chơi -HS :Xem trước thông tin tham khảo ở phần phụ lục ( trang 7)
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
HĐHT
HĐ1. KTBC : 4’
- Em hiểu gì về Liên Hợp Quốc ?
HĐ2. Bài mới : 29’
a/ Chơi trò chơi phóng viên (Bài tập 2, SGK)
*Mục tiêu : HS biết tên một vài cơ quan của LHQ ở VN ; biết một vài hoạt động của các cơ quan LHQ ở VN và ở địa phương em .
*Cách tiến hành :- GV phân công một số HS thay nhau đóng vai phóng viên (có thể là phóng viên báo Thiếu niên Tiền phong , phóng viên đài truyền hình , phóng viên đài phát thanh ) và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến tổ chức LHQ .
 Ví dụ : +LHQ được thành lập khi nào ?
+Trụ sở LHQ đóng ở đâu ?
+VN đã trở thành thành viên của LHQ từ khi nào ?
+Bạn hãy kể tên một cơ quan của LHQ ở VN mà bạn biết .
+Bạn hãy kể 1 việc làm của LHQ mang lại lợi ích cho trẻ em .
+Bạn hãy kể tên một hoạt động của cơ quan LHQ ở VN hoặc ở địa phương mà bạn biết .
+
-GV nhận xét , khen các em trả lời đúng , hay.
b: Triển lãm nhỏ .
*Cách tiến hành :
-GV hướng dẫn các nhóm HS trưng bày tranh, ảnh , bài báo , về LHQ đã sưu tầm được xung quanh lớp học .
-Cả lớp cùng đi xem , nghe giới thiệu và trao đổi .
-GV khen các nhóm HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu hay và nhắc nhở HS thực hiện nội dung bài học .
HĐ nối tiếp :3’ Về nhà sưu tầm tranh , ảnh về tài nguyên thiên nhiên hoặc cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên .
HS trả lời .
-HS lần lượt thay nhau đóng vai phóng viên .
-HS lắng nghe . 
-Các nhóm trưng bày tranh , ảnh , bài báo ,. về LHQ .
-Cả lớp xem , nghe giới thiệu và trao đổi .
-HS lắng nghe .
LỊCH SỬ: Tiết 29 HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC 
A – Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :
_ Những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khối VI (Quốc hội thống nhất), tháng 4 năm 1976 . Cuối tháng 6 đầu tháng 7 -1976 quốc hội đã quyết định : Tên nước ,quốc huy ,quốc kì , quốc ca , thủ đơ và đổi TP Sài Gịn – Gia Định là TP HCM .
-Nêu được những những Quyết định của kì họp Quốc hội khoa VI NĂM 1976
- Ham học hỏi ,tìm hiểu về lịch sử của đất nước,tình yêu đất nước 
B– Đồ dùng dạy học : Aûnh tư liệu về cuộc bầu cửvà kì hợp quốc Hội khoáVI, năm 1976.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
HĐHT
 HĐI – Kiểm tra bài cũ 4’: “ Tién vào Dinh Độc Lập”
 _ Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 30-4-1975 ?
 Nhận xét K.T bài cũ .
HĐII – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài : 1’“ Hoàn thành thống nhất đất nước”.
 2 – Tìm hiểu bài : 
 a) Làm việc cả lớp 
 _ GV nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh
b) Làm việc theo nhóm .
 _ Cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất ( Quốc hội khoá VI ) diễn ra như thế nào ?
(Thành phố Hà Nội tràn ngập cờ & hoa . Nhân dân phấn khởi thực hiện quyền công dân của mình . Thành phố Sài Gòn tràn ngập không khí ngày hội non sông . Khắp nơi đầy cờ , hoa , biểu ngữ . Không khí ở Hà Nội , Sài Gòn mà ở tất cả các thành phố & vùng nông thôn trên đất nước Việt Nam đều tràn đầy niềm phấn khởi . Đến chiều 25-4 , cuộc bầu cở kết thúc tốt đẹp , cả nước có 98,8% tổng sốcở tri đi bầu cử .)
 _ Nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI ?
(Quốc hội quyết định : Lấy tên nước là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ; quyết định Quốc huy ; Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng ; Quốc ca là bài hát Tiến quân ca ; Thủ đô là Hà Nội ; Thành phố Sài Gòn – Gia Định đổi tên là Th phố H C M .)
c) : Làm việc cả lớp .
 _ Những quyết định của cuộc kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI thể hiện điều gì ? (- Sự thống nhất đất nước .)
_ Nêu ý nghĩa lịch sử của Quốc hội khoa VI .(hs K-G )
 _ Gọi HS nêu cảm nghĩ về cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI & kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất .
Hoạt đ ...  trên giấy khổ to thì lên dán trên bảng lớp .
-HS nối tiếp nhau trình bày bài làm .
-Lớp nhận xét .
-HS nêu .
-HS lắng nghe .
-KHOA HỌC :Tiết 58 SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM
A – Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng :
 _ Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng.
 _ Nói về sự nuôi con của chim.
 - Giáo dục HS biết bảo vệ lồi chim
B – Đồ dùng dạy học : Hình trang 118, 119 SGK.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
HĐHT
HĐI /Kiểm tra bài cũ : “ Sự sinh sản của ếch”.
 Vẽ sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch.
 - Nhận xét, KTBC
HĐII /Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài : “Sự sinh sản và nuôi con của chim”.
 2 – Tìm hiểu bài : 
 a) : Quan sát. 
 @Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng.
 @Cách tiến hành:
 _Bước 1: Làm việc theo cặp.
 + So sánh , tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ởH2
(+ H2a: Qủa trứng chưa ấp; H2b: quả trứng đã được ấp 10 ngày; H2c: Qủa trứng đã được ấp khoảng 15 ngày; H2d: quả trứng đã được ấp khoảng 20 ngày.)
+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, 2c,và 2d?( + H2b:Có thể nhìn thấy mắt gà; h2c:có thể nhìn thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà; H2d có thể nhìn thấy đầy đủ các bộ phận của con gà, mắt đang mở.)
_Bước 2: Làm việc cả lớp.
 GV gọi đại diện một số cặp đặt câu hỏi cho các hình kết hợp với các câu hỏi trong SGK và chỉ định các bạn cặp khác trả lời. Bạn nào trả lời được có quyền đặt câu hỏi cho bạn khác trả lời. Các HS khác có thể bổ sung và xung phong đặt những câu hỏi khác.
 Kết luận:
 TRứng gà (hoặc trứng chim,) đã có thể thụ tinh tạo thành hợp tử. Nếu được ấp, hpj tử sẽ phát triển thành phôi (phần lòng đỏ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi thai phát triển thành gà con (hoặc chim non, )
 b) Thảo luận.
 @Mục tiêu: HS nói được về sự nuôi con của chim.
 @Cách tiến hành:
 _Bước 1: Thảo luận nhóm.
Bạn có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở. Chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Tại sao?
_Bước 2: Thảo luận cả lớp.
. Kết luận:
 Hầu hết chim nonmới nở đều yếu ớt, chơa có thể tự kiếm mồi được. Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi về nuôi chúng cho chúng khi có thể tự đi kiếm tự kiếm mồi. 
 –Hoạt động nối tiếp :
Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 119SGK
- Nhận xét tiết học -Bài : Sự sinh sản của thú
- HS trả lời .
- HS nghe .
- HS nghe .
2 HS ngồi cạnh nhau dựa vào các câu hỏi trang 118 SGK để hỏi và trả lời nhau
-HS làm theo hướng dẫn của GV.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 119 SGK và thảo luận các câu hỏi.
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung
-HS nghe
-2HS đọc
( - Những con gà chim non mới nở rất yếu ớt chúng chưa tự kiếm mồi được )
HS lắng nghe.
-Xem bài trước.
 -TỐN: Tiết 145 ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (tt)
I– Mục tiêu : Giúp Hs ôn tập, củng cố về:
Viết các số đo độ dài và khối lượng dưới dạng STP.Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng.
Viết và đổi số đo khối lượng 
Giáo dục tính cẩn thận ,chính xác cho HS 
II- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
HĐHT
HĐ1- Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1 HS nêu bảng đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo khối lượng. - Gọi 3 HS làm lại bài tập 3.
 - Nhận xét,sửa chữa .
HĐ2 - Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài : Oân tập về đo độ dài và đo khối lượng (tt)
b– HD tìm hiểu bài : 
 Bài 1: -Y/c HS tự làm bài vào vở.(hs TB-Y )
+ Gọi Hs lần lượt đọc kết quả bài làm (2 HS)
+ Gọi HS khác nhận xét và cả lớp đổi vở chữa bài. 
- GV nhận xét, đánh giá. 
a) 4 km 382 m = 4,382 km; 5 m 9 cm = 5,09 m; 
 700 m = 0,7 km 5 m 75 mm = 5,075 m 
 Bài 2: - HS đọc đề bài, rồi tự làm vào vở.
- Gọi 2 HS lần lượt chữa bài.
- HS còn lại nhận xét và đổi vở chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
a) 2 kg 350 g = 2,350 kg b) 8 tấn 760 kg = 8,760 tấn;
 1 kg 65 g = 1,065 kg 2 tấn 77 kg = 2,077 tấn
Bài 3: - Gọi 1 HS đọc y/c bài toán.
- HS tự làm vào vở.
- Gọi 4 HS lần lượt chữa bài ( đọc kết quả).
+ Gọi HS khác nhận xét và chữa bài. 
- GV nhận xét, đánh giá. 
3- Hoạt động nối tiếp:
- Gọi HS nêu bảng đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo diện tích.
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo vừa học.
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Oân tập về đo độ dài và đo khối lượng (tt)
- 1HS nêu.
- 3 HS làm bài.
- HS nghe .
- HS nghe .
- HS làm bài.
- HS chữa bài.
- 1 HS đọc đề và làm bài vào vở.
- HS chữa bài.
-1 HS đọc.
HS làm bài. 
HS chữa bài.
a)0,5 m = 0,50 = 50 cm
b)0,075 km = 75 m
c)0,064 kg = 64 g
d)0,08 tấn = 80 kg
-HS làm bài. 
- HS chữa bài.
- HS nêu
HS sửa bài 
 -TLV: :Tiết 58 TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI
I / Mục đích yêu cầu :
 1 / Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối theo đề bài đã cho : bố cục , trình tự miêu tả , quan sát và chọn lọc chi tiết , cách diễn đạt , trình bày . 
 2 / Nhận thức được ưu , khuyết điểm của mình và của bạn khi được GV chỉ rõ ; biết tham gia sửa lỗi chung , biết tự sửa lỗi GV yêu cầu ; tự viết lại 1 đoạn ( hoặc cả bài ) cho hay hơn .
3/ Nhận thức được ưu khuyết điểm của bạn và của mình khi được cô chỉ rõ .
II / Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ ghi 05 đề bài của tiết ( tả cây cối ) kiểm tra , một số lỗi điển hình về chính tả , dùng từ , đặt câu ,ý cần chữa chung trước lớp .
III / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐHT
HĐ1/ Kiểm tra bài cũ : -GV cho HS phân vai đọc màn kịch “Giu-li-ét-ta hoặc Ma-ri-ô” cả nhóm đã hoàn chỉnh.
HĐ2/ Bài mới :
1 / Giới thiệu bài :Nêu mục đích ,yêu cầu 
 2 /: Nhận xét kết quả bài viết của HS :
-GV treo bảng phụ đã viết sẵn 5 đề bài tả cây cối của tiết kiểm tra trước , viết 1 số lỗi điển hình về chính tả , dùng từ , đặt câu 
a/ GV nhận xét kết quả bài làm của cả lớp :
+Ưu điểm : Xác định đúng đề bài , có bố cục hợp lý , viết đúng chính  ( Có ví dụ cụ thể )
+Khuyết điểm :Một số bài chưa có bố cục chặc chẽ , còn sai lỗi chính tả ( Có ví dụ cụ thể )
b/ Thông báo điểm số cụ thể .
3 /: Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài : 
-GV trả bài cho học sinh .
a / Hướng dẫn HS chữa lỗi chung :
+GV ghi các lỗi cần chữa lên bảng phụ .
-Cho các HS lần lượt chữa từng lỗi .
-GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu .
b/ Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài :
+Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi .
-Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi .
c / Hướng dẫn HS học tập đoạn văn , bài văn hay :
-GV đọc 1 số đoạn văn hay , bài văn hay .
-Cho HS thảo luận , để tìm ra cái hay , cái đáng học của đoạn văn , bài văn hay.
 d / Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm .
-Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại .
/Hoạt động nối tiếp :-GV nhận xét tiết học .
-Về nhà viết lại những đoạn văn chưa đạt .
-Chuẩn bị cho tiết ôn tập về văn tả con vật .
-3 HS đọc lần lượt màn kịch 
-HS lắng nghe.
-HS đọc đề bài , cả lớp chú ý bảng phụ .
-HS lắng nghe.
-Nhận bài .
-1 số HS lên bảng chữa lỗi ,cả lớp sửa vào giấy nháp .
-HS theo dõi trên bảng .
-HS đọc lời nhận xét , tự sửa lỗi .
-HS đổi bài cho bạn soát lỗi 
-HS lắng nghe.
-HS trao đổi thảo luận để tìm ra được cái hay để học tập .
-Mỗi HS tự chọn ra 1 đoạn văn viết chưa đạtviết lại cho hay hơn vàtrình bày đoạn .
-HS lắng nghe.
-SHL TUẦN 29
I. Mục tiêu:
+ Đánh giá, nhận xét các hoạt động trong tuần 29 và lên kế hoạch tuần 30.
+ HS có ý thức tự giác trong học tập và tham gia như các hoạt động ngoại khoá theo kế hoạch hoạt động ngoài giờ cũng như các hoạt động của nhà trường.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ.
III. Tiến hành sinh hoạt lớp:
1 .Nhận xét tình hình lớp trong tuần 29:
- Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt.
* Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt các thành viên.
- Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên. 
 - Lớp trưởng nhận xét chung.
- GV nghe giải đáp, tháo gỡ. 
- GV tổng kết chung: 
 a) Nề nếp: 
Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
 b) Đạo đức:
 Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu, tính tự giác được nâng cao.
c) Học tập: Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng bài:. . Tham gia tích cực phong trào thi đua giành “Hoa điểm tốt”. Bên cạnh đó còn một số học sinh tiếp thu bài chậm, chưa chăm chỉ, chữ xấu, trình bày bài cẩu thả: 
- Tham gia kiểm tra giữa kỳ kết quả tương đối tốt.
d) Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ, tích cực trong công tác trực tuần, chăm sóc công trình măng non,
 2 .Kế hoạch tuần 30: 
- Học chương trình tuần 30.
 - Đi học chuyên cần, đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, các tổ trưởng – lớp trưởng cần cố gắng và phát huy tính tự quản.
- Luyện tập đội trống, kỹ năng đội viên 
- Chăm sóc công trình măng non theo sự phân công.
- Nhắc nhở cha mẹ đóng góp các khoản tiền quy định.
- Hưởng ứng tích cực thi đua đợt 4 học tốt giành nhiều điểm tốt.
- Tiếp tục rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 29 CKTKN.doc