Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 34 - Trường TH Nậm Sài

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 34 - Trường TH Nậm Sài

Đạo đức

DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG

I.Mục tiêu:

- Cần phải tôn trọng luật giao thông ở địa phương.

- Thực hiện đúng luật giao thông, tuyên truyền mọi người chấp hành luật giao thông.

II. Đồ dùng dạy học:

- Biển báo an toàn giao thông.

- Một số thông tin QĐ thường xảy ra tai nạn ở địa phương.

 

doc 31 trang Người đăng hang30 Lượt xem 325Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 34 - Trường TH Nậm Sài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012.
 Tiết 1
Chào cờ
	 Nhận xét hoạt động tuần 33.
________________________
Tiết 2
Đạo đức
Dành cho địa phương
I.Mục tiêu:
- Cần phải tôn trọng luật giao thông ở địa phương.
- Thực hiện đúng luật giao thông, tuyên truyền mọi người chấp hành luật giao thông.
II. Đồ dùng dạy học:
- Biển báo an toàn giao thông.
- Một số thông tin QĐ thường xảy ra tai nạn ở địa phương.
III Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2)
2.Kiểm tra bài cũ(25)
- Vì sao chúng ta phải bảo vệ môi trường?
3. Bài mới(30)
* HĐ1: Khởi động
- Trò chơi: đèn xanh, đèn đỏ.
- Cán sự lớp điểu khiển t/c.
- Em hiểu trò chơi này NTN?
- Nếu không thực hiện đúng luật giao thông điều gì sẽ xảy ra?
* HĐ2: T/C về biển báo GT
Mục tiêu: Nhận biết đúng các biển báo giao thông để đi đúng luật.
- Cho h/s quan sát một số biển thông báo về giao thông.
- Mỗi nhóm cử 2 em lên chơi.
- Đi đường để đảm bảo an toàn giao thông em cần làm gì?
- Nếu không tuân theo biển chỉ dẫn điều gì có thể xảy ra?
* HĐ3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn
Mục tiêu: Biết đoạn đường nào thường xảy ra tai nạn? vì sao?
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả điều tra, nguyên nhân.
KL: Để đảm bảo cho bản thân mình và mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông.
4. Củng cố- dặn dò (5)
- Nhắc nhở h/s thực hiện đúng luật giao thông
- H/S nêu- lớp nhận xét
- Lần1 chơi thử
- Lần 2 chơi thật
- Cần phải hiểu luật giao thông, đi đúng luật giao thông
- Tai nạn sẽ xảy ra
- H/S quan sát đoán xem đây là biển báo gì? đi NTN?
- 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời
- Quan sát biển báo, hiểu và đi dúng luật
- Tai nạn khó lường sẽ xảy ra.
- H/S báo cáo
VD:ở Phố Mới đoạn thường xảy ra tai nạn - Đoạn đường dốc, xe cộ qua lại nhiều đường rẽ, do phóng nhanh vượt ẩu
Tiết 3:
Toán:
Luyện tập.
I. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán về chuyển động đều.
II. Chuẩn bị .
- GV : Đồ dùng dạy học.
- HS : Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Ôn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Dạy học bài mới.
1.Giới thiệu bài.
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc bài tập và làm bài tập .
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập ,cả lớp làm bài vào vở .
- Gv nhận xét sửa sai .
Bài 2.
- Gọi 2HS đọc yêu cầu bài tập và làm bài .
- 1 HS lên bảng làm bài và cả lớp làm bài vào vở , GV theo dõi nhận xét và sửa sai .
- Cho HS chữa bài vào vở .
Bài 3. – 2 HS đọc và nêu cách gải bài tập.
- Gọi 1 HS len bảng làm dưới lớp làm vào vở , GV theo dõi HD và kiểm tra sửa sai cho HS .
- Cho điểm những hS làm bài đúng .
D: Củng cố –Dặn dò .
- GV nhận xét giờ học .
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Hát .
2HS 
- HS nghe.
Bài 1 .
Bài giải .
Chiều rộng của nền nhà là :
 8 x = 6(m)
Diện tích của nền nhà .
 6 x 8 = 48 (m2) hay 4800 dm2.
Mỗi viên gạch có diện tích là .
 4 x 4 = 16 (dm2) 
Số viên gạch cần để nát nền nhà:
 4800 : 16 = 300 ( viên) .
Số tiền dùng để mua gạch là.
 20000 x 300 = 6000000 ( đồng).
 Đáp số : 6000000 đồng .
2HS 
1 HS 
S ht = ( a+ b ) x h : 2
HS nêu :
H = S ht x2 : ( a + b ) 
Bài giải :
Cạnh của mảnh đất hình vuông là.
96 : 4 = 24 (m).
Diện tích mảnh đất hình vuông hay chính là diện tích mảnh đất hình thang là:
24 x 24 = 576 (m2)
Chiều cao của mảnh đất hình thang là .
576 : 36 = 16 (m)
Tổng hai đáy của hình thang là:
36 x 2 =72 (m)
Độ dài đáy lớn của HT là:
( 72 + 10 ) : 2 = 41 (m)
Độ dài đáy bé của hình thang là.
72 – 41 = 31 (m)
ĐS :31 m
- HS làm bài tập 3:
Bài giải :
Chu vi của hình chữ nhận ABCD là:
( 28 + 84 ) x 2 = 224(cm).
Diện tích của hình thang EBCD là.
( 28 + 84 ) x 28 : 2 = 1568 ( cm2) .
BM = MC = AD : 2 = 18 :2 = 14 (cm)
Diện tích của hình tam giác vuông EBM là :
28 x 14 : 2 = 196(m2)
Diện tích của hình tam giác vuôngCDMlà84 x 14 : 2 = 588(cm2)
Diẹn tích của hình tam giác EMD là .
1568 – 196 – 588 = 784 (cm2 ).
_____________________________________________
 Tiết 4.
 	Tập đọc
Lớp học trên đường
I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài
- Hiểu các từ khó trong bài: ngày một ngày hai, tấn tới, đắc chí, sao.
-Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và hiếu học của cậu bé 
Rê-mi.
II. Đồ dùng
- GV chuẩn bị tập chuyện không gia đình cuả Héc-to Ma-lô.
- Tranh minh hoạ trang 153, SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy-học
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ sang năm con lên bảy và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài
B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc
- Gọi HS đọc xuất xứ truyện sau bài đọc.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.
b. Tìm hiểu bài
- Câu hỏi tìm hiểu bài:
+ Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào?
+ Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?
+ Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học.
+ Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?
+ Em hãy nêu nội dung chính của câu chuyện?
- Ghi nội dung chính của bài.
c, Thi đọc diễn cảm
- Yêu cầu 3 HS đọc toàn bài theo vai. HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn cuối bài:
+ Treo bảng phụ.
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhậ xét, cho điểm HS.
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tìm đọc truyện Không gia đình, học bài và tìm hiểu bài Nếu trái đất không có trẻ em.
- Hát.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ và lần lượt trả lời từng câu hỏi theo SGK.
- 1 HS đọc cho cả lớp nghe.
- 1 HS đọc cho cả lớp nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp đọc 2 vòng.
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS cùng trao đổi và trả lời câu hỏi.
- 1 HS lên bảng điều khiển cả lớp trao đổi tìm hiểu bài.
- Trả lời:
+ Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.
+ Lớp học của Rê-mi có cả một chú chó. Nó cũng là thành viên của gánh xiếc. Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ, được cụ Vi-ta-li nhặt trên đường.
+ Những chi tiết cho thấy Rê-mi rất hiếu học:
* Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miếng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã thuộc tất cả các chữ cái.
* Khi bị thầy chê trách, so sánh với con chó Ca-pi vì chậm biết đọc, từ đó cậu không dám sao nhãng một phút nào.
* Khi thầy hỏi có muốn học nhạc không, Rê-mi đạ trả lời đó là điều cậu thích nhất.
+ Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành.
+ Người lớn cần quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện cho trẻ em được học tập và trẻ em phải cố gắng, say mê học tập.
+ Truyện ca ngợi tấm lòng nhân từ của cụ Vi-ta-li và quyết tâm học của cậu bé nghèo Rê-mi.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài. HS cả lớp viết vào vở.
- HS đọc bài theo vai:
+ HS 1: Ngời dẫn chuyện.
+ HS 2: cụ Vi-ta-li.
+ HS 3: Rê-mi.
+ Theo dõi GV đọc mẫu.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc.
- 3 đến 5 HS thi luyện đọc.
__________________________________________
_________________________________________
Tiết 5: 
Kĩ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn
I. Mục tiêu:
Hs cần phải:
- Lắp được mô hình đã chọn.
- Tự hào về mô hình mình đã tự lắp.
II. Đồ dùng dạy học
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy học
1, ổn định tổ chức(1)
2, Kiểm tra bài cũ(4)
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs
3, Bài mới(35)
A, Giới thiệu bài
B, Hoạt động 1: Hs thực hành lắp mô hình đã chọn
a, Chọn chi tiết
b, Lắp từng bộ phận
c, lắp ráp mô hình hoàn chỉnh
C, Hoạt đọng 2: Đánh giá sản phẩm
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của hs
- Nhắc hs tháo rời chi tiết và để vào đúng vị trí các ngăn hộp.
4, Củng cố, dặn dò(2)
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Chọn chi tiết và lắp ghép.
- Trưng bày sản phẩm
- Nhận xét
Toán
 Bài 1 Đặt tính rồi tính:
 12,34 + 43,67 75,35 : 2,5
 89,45 – 0,982 45,6 x 6,9
 Bài 2 Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài bằng 6,8m chiều rộng bằng 2/3 chiều dài.Tính diện tích mảnh vườn đó?
 Tập đọc: luyện đọc bài” Bài học trên đường”
Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2012
 Tiết 1
Toán : 
Luyện tập
A. Mục tiêu.
- Biết giải các bài toán có nội dung về hình học .
B. Chuẩn bị :
GV : đồ dùng dạy học.
HS : đồ dùng dạy học.
C . Các hoạt động dạy học chủ yếu.
I. Ôn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.
- GV mời HS làm bài tập đã cho về nhà.
- GV nhận xét và cho điểm .
III. Hướng dẫn HS làm bài tập .
Bài 1. 
-GV mời HS đọc đề bài toán .
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán .
- GV cho HS tự làm bài toán , GV theo dõi giúp đỡ HS . 
- Gọi HS trình bày kết quả bài làm .
- GV Gợi ý cho HS các bước giải .
Ta có thể giải bài toán theo các bước sau:
 + Tính chiều rộng của căn nhà .
+ Tính diện tích căn nhà.
+ Tính diện tích mỗi viên gạch 
+ Tính số viên gạch .
+ Tính tiền mua gạch .
- GV nhận xét bài làm trên bảng .
Bài 2. 
- GV mời HS đọc đề bài .
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán .
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình thang .
- Gợi ý HS dựa vào CT để tính .
- Yêu cầu HS làm bài tập và trình bày kết quả .
- GV nhận xét cho điểm .
- Bài 3 : 
Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài tập .
- `1 HS lên bảng làm bài tập . cae lớp làm vào vở .
- GV theo dõi giúp đỡ HS . GọiHS nhận xét bổ sung .
- GV nhận xét bài làm của HS .
D. Củng cố –Dặn dò .
- GV nhận xét giờ học .
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Hát .
2 HS thực hiện .
1 HS đọc đề bài toán , HS cả lớp đọc thầm , 
1HS tóm tắt bài toán .
1 HS làm bài trên bảng lớp .HS cả lớp làm vào vở .
Bài giải .
Chiều rộng của nền nhà là :
8 x = 6(m)
Diện tích của nền nhà .
6 x 8 = 48 (m2) hay 4800 dm2.
Mỗi viên gạch có diện tích là .
4 x 4 = 16 (dm2)
Số viên gạch cần để nát nền nhà:
4800 : 16 = 300 ( viên) .
Số tiền dùng để mua gạch là.
20000 x 300 = 6000000 ( đồng).
Đáp số : 6000000 đồng .
1 HS 
1HS 
2 HS 
S ht = ( a+ b ) x h : 2
HS nêu :
H = S ht x2 : ( a + b )
Bài giải :
Cạnh của mảnh đất hình vuông là.
96 : 4 = 24 (m).
Diện tích mảnh đất hình vuông hay chính là diện tích mảnh đất hình thang là:
24 x 24 = 576 (m2)
Chiều cao của mảnh đất hình thang là .
576 : 36 = 16 (m)
Tổng hai đáy của hình thang là:
36 x 2 =72 (m)
Độ dài đáy lớn của HT là:
( 72 + 10 ) : 2 = 41 (m)
Độ dài đáy bé của hình thang là.
72 – 41 = 31 (m)
ĐS :31m
- HS làm bài tập 3:
Bài giải :
Chu vi của h ... 
- Thảo luận nhóm 4
- Ô nhiễm không khí: Do khí thải, tiếng ồn của nhà máy
- Ô nhiễm nước: Do nước thải của thành phố, nhà máy chảy ra sông ra biển.
- Dẫn đến hiện tượng biển bị ô nhiễm làm chết những động vật, thực vật sống ở biển.
- Trong không khí chứa nhiều chất độc hại của các nhà máy, khu công nghiệp. Khi trời mưa cuốn theo những chất độc hại đó xuống làm ô nhiễm môi trường đất và nước, khiến cho cây cối ở những vùng đó bị trụi lá và chết.
- Các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Hs tự liên hệ
Tiết 5: 
Thể dục
Trò chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh” và “ Ai kéo khoẻ”
I. Mục tiêu:
Chơi hai trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh” và “ Ai kéo khoẻ”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động, tích cực. 
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Sân bãi sạch sẽ
- Phương tiện: 1 còi
III. Các hoạt động dạy học
Phần nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu
Gv nhận lớp phổ biến nội dung bài học.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc
- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông , vai, cổ tay.
- Ôn các động tác tay, chân , vặn mình, toàn thân, thăng bằng, và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi khởi động
B. Phần cơ bản:
- Trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh”
GV nêu tên trò chơi, cùng hs nhắc lại cách chơi, 1-2 hs làm mẫu, cho cả lớp chơi thử, chơi chính thức.Gv nêu thêm các yêu cầu chơi.
- Trò chơi “ Ai kéo khoẻ”
Tương tự như trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”.
C. Phần kết thúc
Gv cùng hs hệ thống lại bài.
- Đứng vỗ tay, hát
- Một số động tác hồi tĩnh
- Nhận xét và đánh giá bài học, giao bài tập về nhà.
6-10ph
1ph
150-200m
1-2ph
1-2 ph
2x 8nhịp
1 ph
18-22ph
9-10ph
9-10ph
4-6ph
1-2ph
1-2ph
1ph
 x x x x
 x x x x
 (Gv)
 x
 x x
 (Gv)
 x x
 x
- Tập theo tổ
 x x x x
 x x x x
 X X
x x x x
 x x x x
 (Gv)
Tiết 6 HĐNGLL
Múa hát tập thể
Thứ sáu ngày 27tháng 4 năm 2012.
Tiết 1
Toán . 
Luyện tập chung .
A. Mục tiêu:
- Biết thực hiện các phép tính nhân , chia; Vận dụng để
tìm thành phần chưa biết của phép tính .
Giải bài toán có lời văn liên quan đến tỉ số phần trăm 
B . Chuẩn bị:
GV : đồ dùng dạy học .
HS : đồ dùng học tập.
C . Các hoạt động dạy học chủ yếu.
I. Ôn định tổ chức .
II. Kiểm tra bài cũ .
III .Dạy bài mới . 
1 . GV giới thiệu bài mới.
- Gv nêu nội dung yêu cầu bài học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập .
Bài 1.Yêu cầu HS làm bài tập , khi chữa bài yêu càu HS nêu cách giải các phép tính nhân chia số đo thời gian.
- GV yêu cầu HS chữa bài của bạn trên bảng lớp .
- Gv nhận xét và chữa bài làm của HS , cho điểm HS làm bài đúng .
Bài 2 :
Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gv Yêu cầu HS chữa bài làm trên bảng .
- GV nhận xét và sửa sai 
a; 0,12 x X = 6 .
 X = 6: 0,12
 X = 50 .
C, 5,6 : x = 4 
 X= 5,6 : 4 
 X = 1,4.
Bài 3.
- GV cho HS đọc yêu cầu bài làm và làm bài tập .
- Gọi HS lên bảng là bài cả lớp làm bài vào vở .
- GV nhận xét và chữa bài trên bảng cho HS .
- Bài 4.
- GV HD h/s làm bài và chữa bài cho HS .
- Gọi HS lên bảng làm bài và chữa bài cho điểm hS làm bài đúng .
- GV nhận xét sửa sái và chữa bài cho điểm HS làm bài đúng .
D. Củng cố – Dặn dò .
- GV nhận xét giờ học và chuẩn bị bài sau.
- Dặn HS vef Họch bài và ôn bài 
Hát .
- HS nghe .
- HS làm bài tập .
- Trình bày bài tập và nhận xét chữa bài của bạn .
b. x : 12 = 4 .
 x = 4x 2,5 .
 x = 10.
D, X x 0,1 = 
 X = : 0,1.
 X = 4.
Bài giải .
Tỉ số phần trăm của số kg đường bán trong ngày thứ ba là.
100% - 35% - 40% = 25% .
Ngày thứ ba cửa hàng bán được số kg đường là.
2400 x 25 : 100 = 600(kg).
Đáp số : 600kg.
HS làm bài tập 4.
Bài giải .
Vì tiềng vốn là 100% , tiền lãi là 20% nên số tiền bán hàng 1800 000 chiếm số phần trăm là :
100 % + 20% = 120 %.
Tiền vốn để mua hoa quả là.
1800 000 x 120 :100 =1500 000(đồng)
Đáp số : 1500 000 đồng.
_________________________________
Tiết 2 
Tập làm văn
Trả bài văn tả người
I. Mục tiêu
* Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người: Nhận biết và sửa lỗi trong bài
 * Viết lại bài văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. Đồ dùng dạy-học
Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về: Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp, cần chữa chung cho cả lớp.
III. Các hoạt động dạy-học
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Chấm điểm đoạn văn trong bài văn tả cảnh của HS.
- Nhận xét ý thức học của HS.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài.
B. Nhận xét chung bài làm của HS
- Gọi HS đọc lại đề tập làm văn.
- Nhận xét chung về bài của HS.
* Ưu điểm:
+ HS hiểu bài, viết đúng yêu cầu của đề nh thế nào?
+ Bố cục của bài văn.
+ Diễn đạt câu, ý.
+ Dùng từ nhữ, hình ảnh sinh động làm nổi bật lên hình dáng, hoạt động và tính tình của người được tả.
* Nhược điểm:
+ GV nêu lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày văn bản, lỗi chính tả.
+ Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến, yêu cầu thảo luận, phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi.
* Lu ý: Không nêu tên những HS mắc lỗi trớc lớp.
- Trả bài cho HS.
C. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự chữa bài của mình trao đổi với bạn bên cạnh về nhận xét của GV.
- GV đi giúp đỡ từng cặp HS.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gợi ý HS viết lại HS khi:
+ Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả.
+ Đoạn văn diễn đạt chưa rõ ý.
+ Đoạn văn dùng từ chưa hay.
+ Mở bài kết bài đơn giản.
+ Đoạn văn chưa sử dụng phép so sánh hoặc nhân hoá.
- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Nhân xét tiết học.
- Dặn HS về nhà mượn bài của bạn điểm cao để đọc và viết lại bài văn.
- Dăn HS chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 3 HS mang vở lên cho GV chấm.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Lắng nghe.
- Xem lại bài của mình.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 3 đến 5 HS đọc đoạn văn của mình.
____________________
Tiết 3.
Khoa học
Một số biện pháp bảo vệ môi trường
I. Mục tiêu:
Sau bài học, hs có khả năng:
- Xác định một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình.
- Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường.
- Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình và thông tin trang 140, 141SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (1)
2. Kiểm tra bài cũ(4)
- Nêu nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí và nước?
3. Bài mới(40)
* Giới thiệu bài: Ghi tên bài
A, Hoạt động 1:Quan sát 
* Mục tiêu: Giúp hs
- Xác định được một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình
- Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữu vệ sinh môi trường.
*Cách tiến hành:
Bước 1 : Làm việc cá nhân
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Các biện pháp bỏ vệ môi trường trên ứng với khả năng thực hiện ở cấp độ nào?
- Hát
- 1, 2 em
- Quan sát các hình và đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú tương ứng với hình nào?
- Hs trình bày: Hình 1-b, hình 2-a, hình3-e, hình4-c, hình 5-d
Các biện pháp bảo vệ môi trường
Ai thực hiện
Quốc gia
Cộng
đồng
Gia đình
a. Ra luật bảo vệ rừng, khuyến khích trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc
x
x
x
b. Mọi người phải có ý thức giữ vệ sinh môi trường
x
x
c.Làm ruộng bậc thang để giữ đất, giữ nước
x
x
d, Xử lí rác thải bằng cách cho nước thải qua bộ phận xử lí
nước thải.
x
x
x
* Kết luận:
Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào, một tổ chức nào. Đó là nhiệm vụ chung của mỗi người trên thế giới. Mỗi chúng ta, tuỳ vào lứa tuổi, công việc và nơi sống đều có thể góp phần bảo vệ môi trường.
B, Hoạt động 2: Triển lãm
* Mục tiêu:
Rèn cho hs kĩ năng trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Bước 2: làm việc cả lớp
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Nhận xét tiết học.
- Trưng bày các tranh ảnh, thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường lên giấy khổ to.
- Treo sp và thuyết trình.
__________________________________
Tiết 4.
Âm nhạc 
Ôn tập và kiểm tra . Em vẫn nhớ trường xưa.
Dàn đồng ca mùa hạ
I. Mục tiêu:
- HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của hai bài hát.
- HS có những cảm nhận về hai bài hát.
II. Chuẩn bị
 Nhạc cụ.
III. Các hoạt động dạy học
1. Phần mở đầu: 
- Giới thiệu nội dung bài học.
2. Phần hoạt động
a. Nội dung 1: ôn tập bài hát
Hoạt động 1: Bài: Dàn đồng ca mùa hạ.
Hỏi:
+ Hãy kể tên một vài bài hát của nhạc sỹ Lu Hữu Phớc.
+ Nói cảm nhận em về bài hát Dàn đồng ca mùa hạ.
Hoạt động 2: Nghe nhạc
Hỏi:
+ Trong bài hát, hình ảnh nào tượng trưng cho hoà bình.
+ Hãy hát một câu trong bài hát khác về chủ đề hòa bình.
3. Phần kết thúc
- Hát lại 1 trong 2 bài đã ôn tập.
- Tập hát đối đáp và đồng ca.
- Tập biểu diễn hát theo hình thức tốp ca.
- HS tự nêu
- HS tự nêu
- Tập hát rõ lời, thể hiện khí thế của bài hát theo nhịp đi.
- Tập biểu diễn bài hát theo hình thức tốp ca, đến đoạn 2 có lời ca la la la,  vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
Tiết 6 . 
Sinh hoạt : 
Nhận xét tuần 34
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 34.doc