Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 34 - Trường tiểu học Kim Sơn

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 34 - Trường tiểu học Kim Sơn

Tập đọc.

Lớp học trên đường

 I/ Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn,đọc đúng các tên riêng nước ngoài.

-Hiểu ND: Sự quan tâm tới trẻ của cụ Vi-ta-li, khát khao và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.

- Giáo dục học sinh thấy được tấm lòng của các thầy cô giáo với HS ,có ý thức học tập tốt.

 II/ Đồ dùng dạy-học:

-Nội dung bài, tranh minh hoạ.

III/ Các hoạt động dạy-học:

Giáo viên Học sinh

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 434Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 34 - Trường tiểu học Kim Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 34
Ngày soạn : 19/4/2013 Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2013.
Tập đọc.
Lớp học trên đường
 I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn,đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
-Hiểu ND: Sự quan tâm tới trẻ của cụ Vi-ta-li, khát khao và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
- Giáo dục học sinh thấy được tấm lòng của các thầy cô giáo với HS ,có ý thức học tập tốt.
 II/ Đồ dùng dạy-học:
-Nội dung bài, tranh minh hoạ.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài.
a/ Luyện đọc.
- Giới thiệu truyện, ghi tên riêng lên bảng.
- HD chia đoạn (3 đoạn).
- Giáo viên đọc diễn cảm bài.
b/ Tìm hiểu bài.
* GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c/ Luyện đọc diễn cảm.
- Đánh giá, ghi điểm
3/ Củng cố-dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà. 
* Quan sát tranh, đọc xuất xứ truyện.
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải.
 -Luyện đọc theo cặp
- 1 em đọc lại toàn bài.
* Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.
* Lớp học rất đặc biệt, chỉ có Rê-mi và chú chó Ca-pi. Sách là miếng gỗ nhỏ...
* Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy miếng gỗ dẹt, không dám sao nhãng việc học một phút nào, Rê-mi rất thích hát.
* HS phát biểu theo ý hiểu: VD- Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành. Người lớn cần quan tâm, chăm sóc, tạo điều kiện cho trẻ em được học tập...
* HS rút ra ý nghĩa (mục I).
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm (3-4 em)
 Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu: 
 - Biết giải toán về chuyển động đều.
 - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học.
 - Giáo dục lòng yêu thích toán học ,biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống 
II/ Đồ dùng dạy- học:
 - Giáo viên: nội dung bài,bảng phụ.
 - Học sinh:bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra:
B.Bài mới.
1.Giới thiệu bài.
2.Luyện tập.
*Bài tập 1 (171): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Bài toán này thuộc dạng toán nào?
 -Cho HS làm bài vào vở, sau đó đổi vở chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (171): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Bài toán này thuộc dạng toán nào?
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào vở, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
3)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-HS chữa bài tập 3giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét bổ xung.
- Nhắc lại cách làm.
 *Bài giải:
a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
 Vận tốc của ô tô là:
 120 : 2,5 = 48 (km/giờ)
b) Nửa giờ = 0,5 giờ
 Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là:
 15 x 0,5 = 7,5 (km)
c) Thời gian người đó đi bộ là:
 6 : 5 = 1,2 (giờ)
 Đáp số: a) 48 km/giờ
 b) 7,5 km c) 1,2 giờ.
-HS đọc yêu cầu.
-Cho HS làm bài vào vở, một HS làm vào bảng nhóm. -HS treo bảng nhóm.,trình bày trên bảng.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài giải:
Vận tốc của ô tô là:
 90 : 1,5 = 60 (km/giờ)
Vận tốc của xe máy là:
 60 : 2 = 30 (km/giờ)
Thời gian xe máy đi quãng đường AB là:
 90 : 30 = 3 (giờ)
Vậy ô tô đến B trước xe máy một khoảng thời gian là:
 3 – 1,5 = 1,5 (giờ)
 Đáp số: 1,5 giờ.
 Lịch sử.
Ôn tập học kì II
I/ Mục tiêu:
-Nắm được một số sự kiện ,nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay:
+Thực dân Pháp xâm lược nước ta,nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp.
+Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo Cách mạng nước ta;Cách mạng tháng 8 thành công ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
+Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta,nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước.Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
+Giai đoạn 1954-1975:nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu,miền Bắc vừa xây dựng Chủ nghĩa xã hội vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ ,đồng thời chi viện cho miền Nam.Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng,đất nước được thống nhất. 
-Giáo dục học sinh lòng tự hào về lịch sử dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: phiếu bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
-GV cho HS thảo luận cả lớp các câu hỏi sau:
+Nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ là gì?
+Em hãy nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc Hội khoá VI.
2.2-Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)
-GV chia lớp thành 4 nhóm học tập. Các nhóm thảo luận theo nội dung sau:
+Nêu diễn biến của trận chiến đấu diễn ra trên bầu trời thủ đô Hà Nội vào ngày 26 – 12 – 1972.
+Hãy nêu nội dung cơ bản của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam?
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
2.3-Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm và cả lớp)
-Làm việc theo nhóm 2:
HS nêu lại ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám và đại thắng 30 – 4 – 1975.
-Làm việc cả lớp:
-Mời đại diện các nhóm nối tiếp nhau trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, tuyên dương những nhóm trình bày tốt.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-Nêu nội dung giờ trước.
-Nhận xét.
-HS thảo luận,trả lời câu hỏi.
-Nhận xét,bổ sung.
-HS thảo luận nhóm 4 theo hướng dẫn của GV.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
Ngày soạn : 20/4/2013 Thứ ba ngày 23 tháng 4 năm 2013.
Thể dục
 Môn thể thao tự chọn
Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức và Dẫn bóng
I/ Mục tiêu:
 -Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi.
- Biết cách tự tổ chức chơi các trò chơi đơn giản.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục, thể thao.
II/ Địa điểm, phương tiện:
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi,cầu,bóng. 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung.
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Môn thể thao tự chọn.
- GV cho HS ôn tâng cầu bằng mu bàn chân và phát cầu bằng mu bàn chân.
b/Trò chơi:" Nhảy ô tiếp sức và Dẫn bóng "
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác.
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Chính tả
Nhớ-viết: Sang năm con lên bảy
I/ Mục tiêu:
- Nhớ-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng. 
- Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng tên riêng đó (BT2);viết được một tên cơ quan,xí nghiệp,công ti ở địa phương (BT3).
- Giáo dục HS biết giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
II/ Đồ dùng dạy-học:
-Bảng phụ, bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn HS nhớ - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lượt.
- Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.
3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bài 2 : HD làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
* Bài tập 3.
- HD học sinh làm bài tập vào vở .
+ Chữa, nhận xét.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Chữa bài tập giờ trước.
Nhận xét.
- Đọc khổ thơ 2, 3 trong sách giáo khoa.
- Đọc thuộc lòng 2 khổ thơ, cả lớp đọc lại để ghi nhớ và lưu ý từ khó.
+Viết bảng từ khó:(HS tự chọn)
- Nhớ và viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
*Lời giải:
-Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam.
-Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam.
-Bộ Y tế
-Bộ Giáo dục và Đào tạo.
-Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
-Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
* Đọc yêu cầu bài tập 3.
- Làm vở, chữa bảng:
+ Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
- Nhắc lại quy tắc viết hoa tên các cơ quan, đơn vị.
 Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu: 
 - Biết giải bài toán có nội dung hình học.
 - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS.
 - Giáo dục lòng yêu thích toán học ,biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Bảng phụ,bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Luyện tập.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
+ Tính chiều rộng, diện tích nền nhà. Tính diện tích 1 viên gạch, số viên gạch.
-GV kết luận chung.
Bài 3 : Cho HS làm bảng nhóm,vở.
- GV chấm nhận xét ,chốt lại.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét bổ xung.
- Nhắc lại cách làm.
 *Bài giải:
 Chiều rộng nền nhà là:
8 x 3/4 = 6(m)
 Diện tích nền nhà là:
8 x 6 = 48 (m2) = 4800 (dm2)
 Diện tích một viên gạch là:
4 x 4 = 16 (dm2)
 Số viên gạch để lát nền là:
4800 : 16 = 300 (viên)
 Số tiền mua gạch là:
20000 x 300 = 6 000 000 (đồng)
Đáp số: 6 000 000 đồng.
 * Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, chữa bài trên bảng.
- Nhận xét bổ xung.
- Nhắc lại cách làm.
 *Bài giải:
a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
 (28 + 84) x 2 = 224 (cm)
b) Diện tích hình thang EBCD là:
 (84 + 28) x 28 : 2 = 1568 (cm2)
 Đáp số: a) 224 cm ; b) 1568 cm2 
Luyện từ và câu
LUYậ́N TẬP THÊM
I .Mục đích – Yêu cõ̀u
- Luyện tập, củng cố cách dùng dấu câu (dấu chấm, chấm hỏi, chấm than, dấu phẩy, hai chấm, ngoặc kép) và tác dụng của các loại dấu câu đó.
II. Hoạt động dạy học
 A.KTBC:
	- Nêu cách dùng dấu ngoặc kép. Đặt câu có dùng dấu ngoặc kép.
 B. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
Trong những câu sau đây, dấu hai chấm có tác dụng gì?
Sự vật xung quanh tôi có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học.
Bố dặn bé Lan: “Con phải học bài xong rồi mới đi chơi đấy!”.
Bài 2:
Điền dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm cảm vào chỗ trống sao cho thích hợp:
	Sân ga ồn ào....nhộn nhịp.....đoàn tàu đã đến.....
	.....Bố ơi....bố đã nhìn thấy mẹ chưa ... ài viết của cả lớp.
- Lên bảng chữa lỗi sai, chữa vở nháp.
- Trao đổi về bài chữa trên bảng.
* Sửa lỗi trong bài ( tự sửa lỗi, trao đổi với bạn để kiểm tra).
- Học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- Viết lại một đoạn trong bài làm cho hay hơn.
* 3- 4 em trình bày trước lớp.
 Khoa học
Một số biện pháp bảo vệ môi trường
I/ Mục tiêu:
Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường.
Thực hiện một số biện pháp bảo vệ môI trường.
Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: nội dung bài,tranh minh họa SGK.
 - Học sinh: bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Khởi động: Mở bài.
b) Hoạt động1: Quan sát.
* Mục tiêu: Xác định một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình. Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường. 
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chức và HD.
- Yêu cầu HS đọc các thông tin và quan sát hình trong sgk.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm,
+ Bước 3: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
c)Hoạt động 2: Triển lãm.
* Mục tiêu: HS biết trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường.
 * Cách tiến hành.
+Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Nhận xét, chốt lại nội dung bài.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thành các nhiệm vụ đựơc giao.
* Cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- Nhóm khác bổ xung.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thành nhiệm vụ được giao.
* Các nhóm cử đại diện bào cáo kết quả trước lớp.
 Ngày soạn :23 /4/2013 Thứ sáu ngày 26 tháng 4 năm 2013.
Tập làm văn
Trả bài văn tả người
I/ Mục tiêu:
Biết rút kinh nghiệm về cách viết một bài văn tả người;nhận biết và sửa được lỗi trong bài;viết lại một đoạn văn cho đúng và hay hơn.
 - Rèn kĩ năng viết văn cho học sinh tiểu học.
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: nội dung bài, một số lỗi cơ bản, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở viết,bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Nhận xét chung và HD học sinh chữa một số lỗi điển hình.
- Nêu đề bài, một số lỗi điển hình, cho HS nhận xét.
3) Trả bài và hướng dẫn chữa bài.
- Trả vở cho các em và HD chữa lỗi.
- Đọc mẫu bài văn, đoạn văn hay.
4) Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn những em chưa đạt về nhà viết lại.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu, xác định đề bài.
- Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- Lên bảng chữa lỗi sai, chữa vở nháp.
- Trao đổi về bài chữa trên bảng.
* Sửa lỗi trong bài ( tự sửa lỗi, trao đổi với bạn để kiểm tra).
- Học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- Viết lại một đoạn trong bài làm cho hay hơn.
* 3- 4 em trình bày trước lớp.
 Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu: Dấu gạch ngang
I/ Mục tiêu.
- Lập được bảng tổng kết về dụng của dấu gạch ngang (BT1);tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng(BT2).
- Hiểu sự tai hại của việc dùng sai dấu gạch ngang, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu gạch ngang.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích tiếng Việt.
II/ Đồ dùng dạy-học.
-Bảng phụ,từ điển, phiếu bài tập.
III/ Các hoạt động dạy-học.
 Giáo viên
 Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới : 
1) Giới thiệu bài. 
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 (159):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
-Mời HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu gạch ngang.
-GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang, mời một số HS đọc lại.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2 (160):
-Mời 2 HS đọc nối tiếp nội dung BT.
-GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT: 
-Cho HS làm bài theo nhóm .
-Mời đại diện một số nhóm trình bày. 
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
-GV chốt lại lời giải đúng.
c/ Củng cố - dặn dò.
Tóm tắt nội dung bài.
Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-Học sinh chữa bài giờ trước.
Lời giải :
Tác dụng của dấu gạch ngang
Ví dụ
1) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
Đoạn a
-Tất nhiên rồi.
-Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ cũng như vậy
2) Đánh dấu phần chú thích trong câu
Đoạn a
-đều như vậy-Giọng công chúa nhỏ dần, 
Đoạn b
nơi Mị Nương – con gái vua Hùng Vương thứ 18 - 
3) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Đoạn c
Thiếu nhi tham gia công tác xã hội:
-Tham gia tuyên truyền,
-Tham gia Tết trồng cây
*Lời giải:
-Tác dụng (2)(Đánh dấu phần chú thích trong câu):
+Chào bác – Em bé nói với tôi.
+Cháu đi đâu vậy? – Tôi hỏi em.
-Tác dụng (1) (Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại).
Trong tất cả các trường hợp còn lại.
 Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: 
-Biết thực hiện phép nhân, phép chia; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS.
- Giáo dục lòng yêu thích toán học ,biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
 II/ Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: nội dung bài,bảng phụ.
 - Học sinh: bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Luyện tập.
Bài 1(cột1): Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
Bài 2(cột1): Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
Bài tập 3 (176): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả trước lớp.
- Nhận xét, bổ xung.
* Đọc yêu cầu.
- HS làm bài ra nháp, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ xung.
 Bài giải:
Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong ngày đầu là:
 2400 : 100 x 35 = 840 (kg)
Số kg đường cửa hàng đã bán trong ngày thứ 2 là:
 240 : 100 x 40 = 960 (kg)
Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong 2 ngày đầu là:
 840 + 960 = 1800 (kg)
Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ 3 là:
 2400 – 1800 = 600 (kg)
 Đáp số: 600 kg.
 Địa lí.
Ôn tập học kì II
I/ Mục tiêu:
-Tìm được các châu lục đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới.
-Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên (vị trí địa lí,đặc điểm thiên nhiên),dân cư,hoạt động kinh tế (một số sản phẩm công nghiệp,sản phẩm nông nghiệp) của các châu lục: châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương ,châu Nam Cực.
-Giáo dục các em lòng ham thích tìm hiểu địa lí tự nhiên nước ta và thế giới.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Nội dung bài, bản đồ tự nhiên châu âu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
A/ Khởi động.
B/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: (làm việc cá nhân )
* Bước 1: 
- GV cho HS chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới.
- Cho HS chơi trò chơi: “ Đối đáp nhanh ”
* Bước 2:
- GV kết luận chung.
b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
* Bước 1: 
- HD thảo luận.
* Bước 2: Gọi HS trả lời.
- Kết luận chung.
C/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* HS làm việc cá nhân.
- HS chia thành các đội rồi chơi.
* Các nhóm trao đổi, hoàn thành các ý trả lời.
- Trình bày trước lớp, em khác nhận xét, bổ sung.
Sinh hoạt
Sinh hoạt lớp
1. Mục tiêu: 
- Đánh giá kết quả học tập, hoạt động của lớp tuần 34, đề ra phương hướng hoạt động tuần 35.
- Rèn kĩ năng tự quản, nêu ý kiến.
- Giáo dục ý thức học tập, xây dựng tập thể đoàn kết, vững mạnh .
2. Văn nghệ : 
3. Nội dung: 
a, Chi đội trưởng nêu yêu cầu chung, tổ chức cho các phân đội báo cáo, các cá nhân nêu ý kiến sau đó tổng hợp chung:
b,Giáo viên nhận xét:
* Ưu điểm: 
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* Tồn tại:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b, Phương hướng: 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan tuan 34 lop 5.doc