Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 5 - Trường TH Nậm Sài

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 5 - Trường TH Nậm Sài

Đạo đức.

 CÓ CHÍ THÌ NÊN (TIẾT 1)

I. Mục tiêu:

- Trong cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn khác nhau và luôn phải đối mặt với những thử thách.

- Có ý thức khắc phục những khó khăn của bản thân mình trong học tập cũng như trong lao động và giúp đỡ người khác khắc phục khó khăn.

II. Đồ dùng:

 - Phiếu bài tập cho HS.

 

doc 38 trang Người đăng hang30 Lượt xem 383Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 5 - Trường TH Nậm Sài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009.
Ngày soạn:12-09-2009 Ngày giảng:14-09-2009
 Tiết 1.
 Chào cờ
Tiết 2.
Đạo đức.
 Có chí thì nên (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Trong cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn khác nhau và luôn phải đối mặt với những thử thách.
- Có ý thức khắc phục những khó khăn của bản thân mình trong học tập cũng như trong lao động và giúp đỡ người khác khắc phục khó khăn.
II. Đồ dùng:
 - Phiếu bài tập cho HS.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao lại phải có trách nhiệm về việc làm của mình?
- GVNX, đánh giá
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. HĐ1: Tìm hiểu thông tin: Có chí thì nên”
- Yêu cầu HS đọc thông tin trang 9-SGK
+ Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập?
+ Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên như thế nào?
+ Em học được điều gì từ tấm gương của anh Trần Bảo Đồng?
=> GVNX, kết luận
c. Hoạt động 2:Thế nào là cố gắng vượt qua khó khăn?
* Ghi nhớ – SGK - 10
d. Hoạt động 3: Làm bài tập 1- SGK
Những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của người có ý chí?
- GV hướng dẫn làm bài
-GV nêu từng tình huống a,b,c,d 
- GVNX, chữa bài
c. Bài tập 2: Em có nhận xét gì về những ý kiến dưới đây?
- GV lần lượt nêu từng trường hợp, HS giơ thẻ mầu để biểu hiện sự đánh giácủa mình.
* Trước những khó khăn của bạn bè, chúng ta nên làm gì?=> GVNS, kết luận
d Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp.
- Sưu tầm một vài mẩu chuyện nói về gương những HS . hoặc sưu tầm trong sách báo.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- VN chuẩn bị bài
- vì mỗi người phải suy nghĩ trước hành động và chịu trách nhiệm về việc làm của mình
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc, lớp nghe
- HS thảo luận theo nhóm, trình bày
- Trần Bảo Đông gặp khó khăn: Nhà nghèo, đông anh em, cha lại hay ốm đau, giúp mẹ bán bánh mì.
- Đông sử dụng thời gian học tập hợp lí, có phương pháp học tập tốt.
- HS Bày tỏ ý kiến
- HS nhắc lại
- PhảI có niềm tin và cố gắng vượt qua.
- 2 HS đọc 
- HS nêu yêu cầu BT
- HS giơ thẻ màu
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- HS giơ thẻ màu
- Chúng ta nên giúp đỡ bạn, động viên bạn vượt qua khó khăn.
 Tiết 3
 Toán.
 Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài.
I. Mục tiêu:
- Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo dộ dài và giải các bài toán có liên quan.
II.Đồ dùng:
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn HS ôn tập:
* Bài 1: (22)
a. Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài sau:
 -Em hãy nêu các đơn vị lớn hơn mét?
 -Em hãy nêu các đơn vị bé hơn mét?
 -1m bằng mấy dm? bằng một phần mấy dam?
*Các đơn vị còn lại (tương tự)
=> GV chi bảng 
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu
- dam, hm, km
- dm, cm, mm
- HS nêu
- HS nêu
 Lớn hơn mét
 mét
 Bé hơn mét
 1km
 1 hm
 dam
 m
 dm
 cm
 1mm
1km =10 hm
1hm
=10dam
= km
1dam
=10 m
= hm
1m
= 10dm
= dam
1dm
=10cm
= m
1cm
=10mm
= dm
1mm
= cm
- Dựa vào bảng đơn vị đo độ dài trên hãy nhậm xét về mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền nhau?
=>GVNX, bổ sung
Bài 2:Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm:
- GV phát PBT, Hướng dẫn HS làm 
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 3:Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- GVhướng dẫn học sinh làm bài
- GVNX chữa bài
Bài 4: (23)
- Yêu cầu HS đọc đề.
- GV hướng dẫn HS phân tích bài toán, giải
- GVNX chữa bài
4. Củng cố- Dặn dò
-Ôn lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau
- 3HS đọc lại 
- Hai đơn vị đo độ dài liền nhau:
+ Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé;
+ Đơn vị bé bằng đơn vị lớn.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm.
a. 135m = 1350dm 15cm = 150 mm
 342dm = 3420 cm
b. 8300m = dam
 4000m = hm
 25 000m = km
c. 1mm = cm
 1cm = m ; 1 m = km
- HS nhận xét PBT
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vở
4km 37m = 4037 m ;8m12cm = 812 cm
354dm = 35 m 4dm;3040m = 3km 40m
-HS nhận xét
- 2 HS đọc đề
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở
Giải:
Đường sắt từ Đà Nẵng đến TP HCM dài là:
791 +144 = 935 (km)
Đường sắt từ Hà Nội đến TPHCM dài là:
 719 + 935 = 1654 (km)
 Đáp số: a, 935 km
 b, 1654 km
- HS nhận xét
 Tiết 4
Tập đọc
 Một chuyên gia máy súc.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng từ ngữ: chuyên gia, buồng máy, A – Lếch – xây.
Đọc ngắt nghỉ đúng dấu cấu, đọc to, rõ ràng.
- Hiểu TN: Công trường, hoà sắc, điểm tâm, chất phác..
- Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vể đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.
II. Đồ dùng dạyhọc:
Tranh ảnh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài thơ: Bài ca về trái đất và nêu nội dung bài.
- Nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Đọc đoạn:
- Luyện đọc từ ngữ khó
- GV kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc theo cặp
- GV giúp đỡ HS đọc
- Gv nhận xét, đánh giá
* Đọc cả bài
* GV đọc mẫu
c. Tìm hiểu bài:
- Anh thuỷ gặp anh A- lếch- xây ở đâu?
- Dáng vẻ A- lếch- xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý ?
=> ý đoạn 1 nói lên điều gì?
- Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
- Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao?
=> ý đoạn 2 nói lên điều gì?
=> Nội dung bài nói nên điều gì?
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV đọc mẫu – HD cách đọc
- Nhận xét đánh giá
4. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà chuẩn bị bài
- HS đọc và nêu nội dung bài.
- HS nghe
- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1
- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2
- HS đọc chú giải SGK
- HS đọc nối tiếp theo cặp 
- Một số cặp thi đọc
- 1 HS đọc bài, lớp chú ý SGK
- HS theo dõi SGK
- 1 HS đọc đoạn 1 
- Hai người gặp nhau ở một công trường xây dựng.
- Vóc người cao lớn; mái tóc vàng ửng lên như một mảng nắng; thân hình chắc khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân; khuân mặt to chất phát.
=> Hình dáng của A- lếch- xây
* HS đọc đoạn 2:
- Đồng chí lái máy xúc bao nhiêu năm rồi?.
- Chúng mình là bạn đồng nghiệp đấy, đồng chí Thuỷ ạ!
- Em nhớ nhất đoạn miêu tả ngoai hình A- lếch- xây. em thấy đoạn văn đó tả rất đúng về một người nước ngoài.
- ý 2: Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp.
- Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.
- HS nghe
- HS luyện đọc cá nhân .
- HS thi đọc trước lớp.
- HS nêu nội dung bài .
- Lớp đọc thầm.
 Tiết 5 Lịch sử
Phan Bội Châu và phong trào Đông Du.
I. Mục tiêu:
- Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.
- Phong trào đông dulà một phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập cho HS.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Từ thế kỉ XIX, ở Vệt Nam đã xuất hiện những nghành kinh tế?
- Những thay đổi về kinh tế đẫ tạo ra những giai cấp, tầng lớp mới nào?
- Nhận xét- cho điểm.
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Hoạt động 1:Tiểu sử Phan Bội Châu.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
+ Chia sẻ với các bạn những thông tin , tư liệu em tìm hiểu được về Phan Bội Châu?
- Nhận xét- sửa sai.
c. Hoạt động 2:Sơ lược về phong trào đông du:
- Giáo viên phát PBT, thảo luận nhóm
+ Phong trào đông du diễn ra vào thời gian nào? ai là người lãnh đạo? mục địch của phong trào là gì? 
+ Nhân dân trong nước, đặc biệt là các thanh niên yêu nước dẫ hưởng ứng phong trào đông du như thế nào?
+ Kết quả của phong trào Đông Du và ý nghĩa của phong trào này là gì?
+Tại sao trong điều kiện khó khăn, thiếu thốn, nhóm thanh niên Việt nam vẫn hăng say học tập?
+ Tại sao chính phủ Nhật trục xuất Phan Bội Châu và những người du học?
4. Củng cố- Dặn dò
- Gọi HS nhắc lại nội dung
- Chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả
- Nhóm khác bổ sung
- Các nhóm thảo luận và trình bày KQ.
-Phong trào đông du được khởi xướng từ năm 1905, do Phan Bội Châu lãnh đạo. Mục đích của phong trào lnày là đào tạo những người yêu nước có kiến thức về khoa học kĩ thuật được học ở nược Nhật tiên tiến, sau đó dưa họ về nước để hoạt động cứu nước.
+ Càng ngày phong trào càng vận động được nhiều người sang Nhật học. để có tiền ăn học, họ đã phải làm nhiều nghề kể cả việc đánh giầy hay rửa bát trong các quán ăn. cuộc sống của họ hết sức kham khổ, nhà cửa chật chội, thiếu thốn đủ thứ. Mặc dù vậy họ vẫn hăng say học tập. Nhân dân trong nước cũng nô nức đóng góp tiền của cho phong trào Đông Du.
- Phong trào đông du phát triển làm cho thực dân pháp hết sức no ngại, năm 1908 thực dân pháp câu kết Nhật chống phá phong trào đông du. ít lâu sau chính phủ nhật ra lệnh trục xuất những người yêu nước Việt Nam và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật Bản. Phong trào đông du tan rã. tuy thất bại nhưng phong trào đông du đã đào tạo được nhiều nhân tài cho đất nước, đồng thời cổ vũ yêu nước của nhân dân ta.
- Vì họ có lòng yêu nước nên quyết tâm học tập để cứu nước .
- Vì thực dân Pháp câu kết với Nhật chống phá phong trào Đông Du.
- HS nêu lại
Thứ ba ngày 15tháng 9 năm 2009.
Ngày soạn:12-09-2009 Ngày giảng:15-09-2009
 Tiết1 Toán
Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng
I. Mục tiêu:
- Củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng đơn vị đo khối lượng.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo khối lượng và giải các bài tập có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS lên bảng làm BT
- GVNX, sửa sai
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn ôn tập.
* Bài 1:Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo khối lượng sau.
- Treo bảng phụ, HD học sinh làm bài 
2HS lên làm BT 2
135m = 1350 dm
342dm = 3420 cm
- HS lắng nghe
- HS làm.
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở
 Lớn hơn ki- lô- gam
 Ki-lô-gam
 Nhỏ hơn ki- lô- gam
 Tấn
 Tạ
 Yến
 kg
 hg
 Dag
 g
1 tấn
= 10 tạ
1 tạ
= 10 yến
= tấn
1 yến
= 10 kg
= tạ
1kg
= 10hg
= yến
1 hg
= 10dag
= kg
1dag
= 10g
= hg
1g
= dag
- Dựa vào bảng đơn vị đo khối lượng trên hãy nhận xét về mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề nhau?
- GVNX, sửa sai
Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HD làm, phát PBT
- GVNX chữa bài
Bài 3: >, <, =
- Chia nhóm, HD làm bài
- GVNX chữa bài 
Bài 4: (24)
- HD phân tích và giải bài toán
- GVNX chữa bài
4. Củng cố- Dặn dò
Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài.
Chuẩn bị bài sau.
- Hai đơn vị đo kh ... t- uấn nắn.
* Hoạt động 4: Nhận xét- Đánh giá.
- GV yêu cầu HS bày bài nặn theo nhóm để cả lớp cùng nhận xét, xếp loại.
- Nhận xét chung tiết học.
4. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- HS chuẩn bị đất nặn.
- HS quan sát các con vật trong tranh ảnh, vật thật và trả lời các câu hỏi.
- HS quan sát GV nặn mẫu.
- HS thực hành theo nhóm. Những HS thích nặn những con vật giống nhau ngồi cùng nhóm, mỗi HS nặn 1- 2 con vật.
- HS thực hành nặn cá nhân.
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
 Tiết 5
 Thể dục
Đội hình đội ngũ trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh.
I Mục tiêu:
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải,vòng trái, đổi chân khi đều sai nhịp. Yêu cầu động tác đúng kĩ thuật, đều, đẹp, đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi: Nhẩy đúng, nhẩy nhanh. Yêu cầu nhẩy đúng quy định, đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II. Địa điểm, Phương tiện:
-Địa điểm: trên sân trường.
-Phương tiện: còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
A. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chán chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện
- Chạy theo một hàng dọc quanh sân
- Trò chơi: diệt các con vật có hại.
B. Phần cơ bản.
a. Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,điểm số,đi vòng phải,vòng trái, đổi chân khi đi sai.
- GV quan sát, nhận xét, sửa sai cho HS. Biểu dương thi đuấcc tổ.
b. Chơi trò chơi: nhảy đúng, nhảy nhanh.
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích lại cách chơi.
-Cho cả lớp cùng chơi, GV quan sát nhận xét biểu dương tổ tích cực.
C. Phần kết thúc.
- GV cho HS hát một bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- GV cùng hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.
6-10/
15- 18’
4- 6’
 x x x x
 x x x x 
 5
 x x x x
 x x x x 
 5
- Cán sự lớp điều khiểnlớp tập.
- Tập cả lớp cho từng tổ thi đua trình diễn
 x x x x
 x x x x 
 5
 Tiết 6
 H Đ N G
 Tổ chức cho HS tham gia các hoạt động múa hát tập thể. 
 Thứ sáu ngày18 tháng 9 năm 2009
 Ngày soạn: 13-09-2009 Ngày giảng:18-09-2009
 Tiết 1 Toán
Mi- li- mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích.
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi- li- mét vuông. Quan hệ giữa mi- li- mét vuông và xăng- ti- mét vuông.
- Biết tên gọi, kí hiệu,thứ tự, mội quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bẳng đơn vị đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Hình vẽ biểu diễn hình vuôngcó cạnh dài 1cm như trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
- Nhận xét- cho điểm.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài- Ghi đầu bài.
b. Giới thiệu đơn vị đo diện tích mm2.
- GV gợi ý để HS nêu những đơn vị đo diện tích đã học (cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2 )
- GV hướng dẫn HS dựa vào những đơn vị đo diện tích đã học để tự nêu được mm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm2
c. Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích:
- HS nêu những đơn vị đo diện tích đã học.
Lớn hơn mét vuông
Mét vuông
Bé hơn mét vuông
km2
hm2
dam2
m2
dm2
cm2
mm2
1km2 
= 100hm2
1hm2
= 100dam2
= km2
1dam2 
= 100m2
= hm2
1m2 
= 100dm2
=dam2
1dm2 
= 100cm2
= m2
1cm2 
= 100mm2
= dm2
1mm2 
 = cm2
Hướng dẫn HS nêu lại các đơn vị đo diện tích theo thứ tự. GV điền vào bảng kẻ sẵn.
- GV cho HS nhận xét: những đơn vị đo diện tích liền kề nhau gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần.
Cho HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích.
d. Thực hành.
Bài 1: Đọc các số đo diện tích sau.
- Yêu cầu HS làm miệng.
Bài 2: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm.
-GVchia nhóm phát phiếu và hướng dẫn HS làm.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ trống.
- GV hướng dẫn yêu cầu HS làm vào vở.
- GV chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò 
- Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé hơn liền kề.
- Mỗi đơn vị đo diện tích bằng đơn vị lớn
hơn liền kề
- HS nêu yêu cầu.
a. - Hai mươi chín mi-li-mét vuông.
- Ba trăm linh năm mi-li-mét vuông.
- Một nghìn hai trăm mi-li-mét vuông.
b. 168 mm2, 2310 mm2.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài tập theo nhóm.
a. 
5 cm2 = 500 mm2; 1 m2 = 10000 cm2.
12 km2 = 1200 hm2; 5 m2 = 50000 cm2.
1 hm2 = 10.000 m2; 7 hm2 = 70000 m2. 
12m29dm2 = 1209dm2;37 dam224m2 = 3724m2.
b.
800mm2 = 8cm2; 3400 dm2 = 34m2.
12000 hm2 = 120 km2; 90000 m2 = 9 hm2. 
150cm2 = 1dm250 cm2;2010 m2 = 20 dam210m2.
- Các nhóm nhận xét.
 - HS nêu yêu cầu. 
 1mm2 = cm2; 1 dm2 = m2.
8mm2 = cm2; 7dm2 = m2. 
29mm2 = cm2; 34dm2 = m2. 
 Tiết 2
 Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh
I. Mục tiêu:
- Hiểu được yêu cầu của bài văn tả cảnh.
- Hiểu được nhận xét chung của GV và kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình.
- Biết sửa lỗi, dùng từ, diễn đạt, bố cục bài làm của mình và các bạn
II. Đồ dùng:
 - Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Chấm điểm bảng thống kê kết quả học tập của HS.
- Nhận xét- sửa sai.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Nhận xét chung bài làm của HS.
* Ưu điểm:
- HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề bài.
- Xác định đúng yêu cầu của đề, hiểu bài,
bố cục bài chặt chẽ.
- Diễn đạt câu, ý gẫy gọn, rõ ràng.
- Chính tả, hình thức trình bày rõ ràng, khoa học.
* Nhược điểm:
- Một số bài sử dụng từ và câu chưa chính sác.
- Diễn đạt ý chưa hay.
 Trả bài cho HS.
c. Hướng dẫn HS chữa bài:
- Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn.
- GV giúp đỡ những HS yếu.
d. Học tập những đoạn văn làm tốt.
- GV gọi HS đọc những đoạn văn hay trong bài làm được điểm cao cho các bạn nghe.
e.Hướng dẫn viết lại đoạn văn:
- GV gợi ý cho HS viết lại đoạn văn
khi :
+ Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả.
+ Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ràng..
4. Củng cố- Dặn dò
- Ôn lại nội dung bài ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nghe.
- HS tự sửa những lỗi của mình khi GV trả bài.
- 3- 5 HS đọc, các HS khác lắng nghe, phát biểu.
 Tiết 3
 Khoa học
Thực hành: Nói không với các chất gây nghiện
I. Mục tiêu.
- Giúp HS thu thập và trình bày thông tin về tác hại của các chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
- Có kỹ năng từ chối khi bị rủ rê, lôi kéo sử dụng các chất gây nghiện.
- Luôn có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng nói không với các chất gây nghiện.
II. Đồ dùng dạy học.
- Hình minh hoạ sgk
- Phiếu ghi các tình huống.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Hãy nêu tác hại của thuốc lá, rượu, bia, ma tuý? 
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b.Hoạt động 3: Thực hành kĩ năng từ chối khi bị lôi kéo, rủ rê, sử dụng chất gây nghiện.
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ sgk và hỏi: hình minh hoạ các tình huống gì?
- GV chia HS thành 3 nhóm yêu cầu mỗi HS cùng thảo luận tìm ra cách từ chối cho mỗi tình huống trên, sau đó xây dựng thành một đoạn kịch để đóng vai và biểu diễn trước lớp.
c. Hoạt động 4: Trò chơi hái hoa dân chủ.
- GV viết các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý vào từng mảnh giấy cài lên cây.
+ Chia lớp theo tổ.
+ Mỗi tổ cử 1 đại diện làm ban giám khảo.
+ Lần lượt từng thành viên của tổ bốc thăm các câu hỏi, có sự hội ý, sau đó trả lời.
- Mỗi câu trả lời đúng được cộng 4 điểm, sai trừ 2 điểm.
Gợi ý các câu hỏi: 
1, Người nghiện thuôc lá có nguy cơ mắc những bệnh ung thư nào?
2, Hút thuốc lá có ảnh hưởng đến những người xung quanh như thế nào?
3, Hãy lấy ví dụ về việc tiêu tốn tiền vào việc hút thuốc lá
d.Hoạt động 5: Trò chơi chiếc ghế nguy hiểm.
Hỏi: Nghe tên trò chơi em hình dung ra điều gì?
- Cử 5 HS đứng quan sát, ghi lại những gì em thấy.
- GV yêu cầu HS đọc kết quả quan sát.
- Nhận xét, kết luận.
4. Củng cố - dặn dò 
Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài
Chuẩn bị bài sau.
HS nêu.
- HS cùng quan sát hình minh hoạ và nêu: hình vẽ các tình huống các bạn HS bị lôi kéo sử dụng các chất gây nghiện
- HS làm việc theo nhóm để xây dựng và đóng kịch theo hướng dẫn của GV.
- HS tham gia trò chơi.
- Đây là 1 chiếc ghế rất nguy hiểm, đụng vào sẽ bị chết.
- HS quan sát và lắng nghe, GV hướng dẫn.
 -5HS đứng quan sát, HS trả lời xếp hàng đi từ hành lang vào trong lớp vào chỗ ngồi của mình.
- HS nói những gì mình quan sát thấy.
 Tiết 4
 Âm nhạc
Ôn tập bài hát: hãy giữ cho em bầu trời xanh
I.Mục tiêu:
	- Học sinh hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài: Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
	- HS thể hiện đúng cao độ,hát kết hợp gõ phách. 
II. Các hoạt động dạy học
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới: a.Giới thiệu bài – Ghi bảng đầu bài
b. Hoạt động1:Ôn tập bài hát Hãy giữ cho em bầu trừi xanh.
- GV bắt nhịp cho cả lớp ôn bài hát
- Cả lớp hát đồng thanh.
- Gv hát kết hợp vỗ tay và yêu cầu HS hát theo lớp, dãy, bàn
- HS hát kết hợp vỗ tay.
 - Gọi từng HS hát trước lớp.
- HS hát cá nhân.
- GV nhận xét ghi điểm.
4. Củng cố – dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài hát nhiều lần.
- Nhận xét tiết học.
 Tiết 5 
 Sinh hoạt lớp.
Nhận xét tuần 5
Nhận xét chung tình hinh học tập, lao động, vệ sinh , các hoạt động trong tuần.
Học sinh tự nhận xét.
Giáo viên nhận xét nhắc nhở chung
Khen ngợi động viên những em có tiến bộ trong tuần
Kế hoạch tuần sau.
 Buổi chiều
Tiết 1 tập đọc
ôn lại các bài đã học
Tiết 2 Luyện viết
chép lại bài " Một chuyên gia máy xúc "
tiết 3 toán
luyện tập
bài 1
+ ; + ; ++
Bài 2 
để san song một nền nhà trong 6 ngày cần 10 người lao động.vậy để san song nền nhà đó trong 3 ngày thì cần bao nhiêu lao động.
Bài 3
Một người di bộ được 12 km hêt 3 giờ, hỏi người đó đi 24 km hết mấy giờ. ( tốc độ đi của người đó không thay đổi )
Buổi chiều
Tiết 1 Tập làm văn 
 Luyện tập tả cảnh
Tiết 2 luyện viết
chép lại bài " Bài ca về trái đất "
tiết 3 toán
ôn tập bảng đơn vị đo độ dài
chép bảng đơn vị đo độ dài
bài tập
viết số thích hợp vào chỗ chấm
 1m30cm = .... m ; 12dm = ...m
 2m50mm = ....dm ; 300 cm = m
1200m = .......m ; 1000m200dm = ...m
100cm = .... m ; 1km500m30dm = km.
Buổi chiều
Tiết 1 Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
Tiết 2 Luyện viết
Chep lại một bài tập đọc đã học mà em yêu thích nhất
Tiết 3 Toán 
 ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng
Hs chép lại bảng đơn vị đo khối lượng
Bài tâp.
Viết số thích hợp vào chỗ chấm
1kg50g = ... g ; 25 kg1000g = ....yến
10 yến = .....kg ; 1tạ = ......... kg
13tạ20kg = ......yến ; 1000kg = ........tấn
1tấn200kg = ....kg.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 5.doc