Tập đọc:
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I/ MỤC TIÊU.
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ phiên âm tiếng nước ngoài: A-ri-on, Xi-xin.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.
-Trả lời cõu hỏi 1,2,3
Em Tịnh đọc đoạn 1
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Tuần 7 Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010 Tập đọc: Những người bạn tốt I/ Mục tiêu. - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ phiên âm tiếng nước ngoài: A-ri-on, Xi-xin. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. -Trả lời cõu hỏi 1,2,3 Em Tịnh đọc đoạn 1 II/ Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi. B. Dạy bài mới 1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Một học sinh đọc toàn bài. - Học sinh chia đoạn: 4 đoạn truyện mỗi lần xuống dòng là một đoạn) - Học sinh đọc nối tiếp lần 1 (2 lần) + GV sửa phát âm cho hs: A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu - HS đọc nói tiếp lần 2. + Giải nghĩa từ khó: boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt - HS đọc nối tiếp trong nhóm bàn. - GV đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài: HS đọc đoạn 1: Từ đầu đến giam ông lại trả lời câu hỏi: + Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? + Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? Học sinh đọc đoạn 2: Còn lại và trả lời câu hỏi: + Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? HS kể lại câu chuyện Tác phẩm của Si-le và tên phát xít và trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện. - Học sinh nghe - 1 Học sinh đọc bài. - Học sinh nối tiếp đọc. - A-ri-ôn phải nhảy xuống biển vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, cướp hết tặng vật của ông, đòi giết ông. - Khi A-ri -ôn hát giã biệt cuộc đời, đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông. Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển và đưa ông trở về đất liền. - Cá heo đáng yêu, đáng quý vì biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ; biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển. Cá heo là bạn tốt của người. + Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủvà của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn? - Đám thuỷ thủ là những người tham lam, độc ác, không có tính người. Đàn cá heo là loài vật nhưng thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn. + Ngoài câu chuyện trên, em còn biết câu chuyện thú vị nào về cá heo? + Câu chuyện cho em bết điều gì? c) Đọc diễn cảm: - Gọi học sinh đọc bài nối tiếp, học sinh dưới lớp theo dõi và tìm giọng đọc bài phù hợp. - GV HD hs luyện đọc đoạn 2. - Yêu cầu học sinh luyện đọc trong nhóm. Em Tịnh đọc đoạn 1 - Gọi học sinh đại diện các nhóm đứng lên thi đọc. - Nhận xét hs đọc hay. C. Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân. - HS kể những điều em dã được đọc, được nghe kể, được tận mắt chứng kiến về loài cá heo. * Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. - Học sinh đọc nối tiếp lại bài và cho biết cách đọc: - Một hs đọc thể hiện và nêu cách đọc đoạn. - HS đọc trong nhóm bàn. - Các nhóm cử hs đọc thi. - 2 học sinh nhắc lại. Toán: Luyện tập chung I/ Mục tiêu. - Giúp học sinh củng cố quan hệ giữa 1 và ; và ; và - Tìm một phần chưa biết của phép tính với phân số. - Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng. II/ Hoạt động dạy học. Phương pháp Nội dung A. Bài cũ: - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm bài tập ở nhà. B. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn luyện tập: - Một học sinh gải bài 4 SGK. - Học sinh lắng nghe. Bài 1 - Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh làm cá nhân, hai hs lên bảng làm bài: Bài 2: + Bài yêu cầu gì? + Nêu cách tính của các thành phần chưa biết trong phép tính? - Nhận xét thống nhất bài giải đúng. * Gv chốt: Cách tìm thành phần chưa biết trong các phép tính. Bài 3 - Học sinh đọc yêu cầu. - Tìm x là thành phần chưa biết trong phép tính. a) Tìm số hạng chưa biết lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. b) Tìm số bị trừ chưa biết lấy hiệu cộng với số trừ. c) Tìm thừa số chưa biết lấy tích chia cho thừa số đã biết. d) Tìm số bị chia lấy thương nhân với số chia. - 2 HS làm bảng: - Gọi Học sinh đọc yêu cầu và tóm tắt bài toán - Nhận xét chữa bài. - Gv chốt bài đúng -1 Học sinh đọc yêu cầu và 1 em tóm tắt bài toán - Một học sinh làm bảng Bài 4 - Gọi Học sinh đọc yêu cầu và tóm tắt bài toán - Y/c HS giải toán - Nhận xét bài làm. C. Củng cố. - Hệ thống lại các dạng toán vừa luyện tập. - Nhận xét tiết học. - Học sinh đọc đề bài và tóm tắt: - Một hs giải toán: - Học và chuẩn bị bài sau Khoa học: Phòng bệnh sốt xuất huyết A, Mục tiêu: - Nêu tác nhân đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết. Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết. - Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt. - Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muối sinh sản và đốt người C, Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học I, Kiểm tra bài cũ. - Các tác nhân của bệnh sốt rét là gì?. - Nêu các cách phòng chống bệnh sốt rét?. Giáo viên nhận xét cho điểm. II, Dạy bài mới. 1, Giới thiệu bài. 2, Hoạt động 1: Làm bài tập ở Sgk. - Yêu cầu học sinh đọc các thông tin ở Sgk rồi hoàn thành bài tập (Sgk – T28). - Gọi các cặp đứng lên hỏi đáp trước lớp. - Hỏi: Theo bạn, bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? tại sao?. 3, Hoạt động2: Quan sát và thảo luận. - Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2, 3, 4 (T9). + Hãy chỉ và nói về nội dung của từng hình?. + Hãy giải thích tác dụng của viêch làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh sốt xuất huyết?. - Hỏi: Nêu những việc nên làm để phòng bênh sốt xuất huyết?. + Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy?. 3, Củng cố dặn dò - Gọi học sinh đọc kết luận cuối bài. - Nhận xét giờ học. anh... - 2-3 học sinh lên bẳng trả lời. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập làm bài theo cặp. - Đáp án: 1- b, 2- b, 3- a, 4- b, 5- b. - Học sinh nối tiếp trả lời: bệnh sốt xuất huyết là căn bệnh nguy hiểm (của) đối với con người.... - Học sinh quan sát hình ở Sgk TL theo cặp trả lời. - Hình 2: bể nước có nắp đậy, bạn nữ quét sân...để ngăn không cho muỗi đẻ trứng. - Hình 3: Ngủ màn...ngăn không cho muỗi đốt... - Hình 4: Chum nước có nắp đậy. - Học sinh nêu.... Đạo đức: Nhớ ơn tổ tiên ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Con người ai cũng cú tổ tiờn và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiờn. - Nờu được những việc cần làm phự hợp với khả năng để thể hiện lũng biết ơn tổ tiờn . - Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng. - Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng họ. II. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: - GV gt bài, ghi bảng - HS lắng nghe 2. Hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ. - GV mời 1-2 hs đọc truyện “Thăm mộ” - Y/c hs trao đổi theo cặp, trả lời câu hỏi: + Nhân dịp đón tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên? Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt được gì khi kể về tổ tiên? - 2 hs đọc, lớp theo dõi - Trao đổi, TLCH + Đi thăm mộ ông, lựa xắn từng vầng cỏ tươi tốt đem về đắp lên, kính cẩn thắp hương... + Bố muốn nhắc Việt phải nhớ ơn tổ tiên và gìn giữ phát huy truyền thống của gia đình. +Vì sao Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ? + Vì Việt muốn thể hiện lòng biết ơn của mình đối với tổ tiên +Qua câu truyện trên, các em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà? Vì sao? + Giữ gìn, tỏ lòng biết ơn với tổ tiên, ông bà, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ , của dân tộc Việt nam ta. - Gọi hs TLCH, y/c hs dưới lớp nhận xét - GV nx và rút ra kết luận: - Đại diện hs TLCH - Nhận xét, bổ sung - GV gọi hs đọc ghi nhớ trong SGK - 1-2 hs đọc Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK - Gọi hs đọc y/c của bài và làm bài tập - GV đọc thứ tự từng việc làm , y/c hs giơ thẻ, nhận xét và y/c hs giải thích lí do - Y/c hs đọc lại những việc làm biểu hiện lòng nhớ ơn tổ tiên - 1 hs đọc, lớp làm bài - Nghe GV đọc, giơ thẻ: đồng ý ( giơ thẻ đỏ), không đồng ý( giơ thẻ vàng), lưỡng lự( thẻ tím), giải thích rõ lí do - 1 hs đọc các phần a, c, d, đ Hoạt động 3: Liên hệ bản thân - GV y/c hs kể những việc đã làm được để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được - HS trao đổi theo cặp - Mời 1 số hs trình bày trước lớp - GV nhận xét, khen hs - 3-5 hs trình bày - Theo dõi, nhận xét, tuyên dương các bạn 3. Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, dặn dò hs chuẩn bị bài sau. - Sưu tầm các tranh ảnh, bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, các câu ca dao, tục ngữ, thơ,...cho bài sau. *********************************************************** Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010 Toán: Khái niệm về số thập phân I/ Mục tiêu. - Giúp học sinh nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản) - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản. II/ Hoạt động dạy học. Phương pháp Nội dung A. Bài cũ: + Kể tên những đơn vị đo độ dài nhỏ hơn mét? Hai đơn vị liền nhau có quan hệ như thế nào? B. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: a) Giới thiệu ban đầu về số thập phân: - GV kẻ sẵn bảng: m dm cm mm 0 1 0 0 1 0 0 0 1 GV ghi dòng 1: + Có bao nhiêu m, dm? - Gv giảng 0 m 1dm tức là 1dm + 1dm bằng bao nhiêu phần của m? - GV ghi 1dm = - GV giới thiệu: 1dm hay viết thành 0,1m. Gv hướng dẫn học sinh cách đọc viết. + vậy 0,1 bằng bao nhiêu? GV ghi dòng 2, 3 - Hướng dẫn như dòng đầu * GV kết luận: 0,1; 0,01; 0,001: được gọi là số thập phân b) GV kẻ sắn bảng: m dm cm mm 0 5 0 0 7 0 0 0 9 * GV ghi dòng 1: + Có bao nhiêu dm? + 5dm bằng bao nhiêu phần của m và có thể viết thành như thế nào? + Nêu cách đọc? + Em thấy 0,5 bằng phân số thập phân nào? - Các phần khác tương tự. +Em có nhận xét gì về các số 0,5; 0,07; 0,009? - Học sinh nêu - Nhận xét, bổ sung. - Học sinh nghe. 0 m1dm - Nhiều học sinh đọc lại. 0,1 = 0m 0dm 1cm - Nhiều học sinh nhắc lại. - Có 5dm - 5dm = - 0,5m đọc: không phẩy năm - Là các số thập phân 3/ Thực hành: *Bài 1:Học sinh đọc yờu cầu hs làm cỏ nhõn GV chốt lại Cỏch đọc viết số thập phõn * Bài 2: - GV vẽ tia số - Gv chỉ lần lượt các phân số ứng với các vạch số trên tia số để hs thấy 1 đơn vị được chia làm 10 phần bằng nhau. 1HSlàm trờn bảng -cả lớp đối chiếu kiểm tra HS theo dừi * Bài 3: - GV phân tích mẫu * GV chốt: Cách viết một đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn dưới dạng số thập phân. - Học sinh đọc yêu ... viên nhận xét, cho điểm II, Dạy bài mới. 1, Giới thiệu bài. 2, Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng. *Bước 1: Giáo viên phổ biến cách chơi, luật chơi. - Mọi thành viên trong nhóm đọc các câu hỏi và trả lời trong trang 30Sgk rồi tìm xem mỗi câu hỏi ứng với câu trả lời nào. Cử một bạn viết đáp án vào bảng. Nhóm nào nhanh, đúng sẽ thắng. *Bước 2: Làm việc theo nhóm. *Bước 3: Làm việc cả lớp - Giáo viên yêu cầu các nhóm giơ đáp án. Nhận xét chọn đội thắng. 3, Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. *Bước 1:- Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 30, 31 Sgk. + Chỉ và nói về nội dung của từng hình + Giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng chống bệnh viêm não. - Gọi học sinh trả lời. - ở gia đình, địa phương em đã làm gì để phòng chống bệnh viêm não? 3, Củng cố dặn dò. - Gọi học sinh nhắc lại kết luận cuối bài. - Nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị bài sau. - 2- 3 em lên bảng trả lời. Nhận xét. - Học sinh thảo luận, làm bài. - Học sinh giơ. - Đáp án: 1- c, 2- d, 3- b, 4- a. - Học sinh quan sát lmà việc theo yêu cầu. + Hình 1: Em bé ngủ có màn, để ngăn không cho muỗi đốt. + Hình 2: Em bé đang được tiêm thuốc phòng bệnh viêm não. + Hình 3; Chuồng gia súc đựoc làm cách xa nhà ở. + Hình 4: Mọi người đang làm vệ sinh môi trường. - Học sinh trả lời nối tiếp. MĨ THUẬT BÀI: VẼ TRANH ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THễNG I, Mục tiờu: - Hiểu đề tài ATGT - Biết cỏch vẽ tranh đề tài ATGT - HS cú ý thức chấp hành đỳng Luật giao thụng bằng cỏch vẽ tranh để thể hiện điều đú. II, Chuẩn bị: HS: SGK. Bỳt chỡ, tẩy, màu vẽ III, Cỏc hoạt động dạy-học chủ yếu Tg HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1, Ổn định: - Lớp hỏt 2, KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và những em tiết trước vẽ chưa đạt - Dụng cụ và bài vẽ 3, Bài mới: (Trực tiếp) Vẽ tranh: Đề tài an toàn giao thụng * HĐ 1: Tỡm, chọn nội dung đề tài - T cho HS quan sỏt: Người đi bộ, xe đạp, xe mỏy, ụ tụ, tàu thủy - Khung cảnh chung: nhà cửa, cõy cối, đường sỏ - Quan sỏt tranh về an toàn giao thụng qua đú chọn nội dung an toàn giao thụng * HĐ 2: Cỏch vẽ tranh - Sắp xếp và vẽ cỏc hỡnh ảnh - Vẽ hỡnh ảnh chớnh trước, vẽ hỡnh ảnh phụ sau Điều chỉnh hỡnh vẽ và vẽ thờm cỏc chi tiết cho tranh sinh động - Vẽ màu theo ý thớch - HS quan sỏt một số tranh ở bộ đồ dựng dạy học và SGK * HĐ 3: Thực hành - T yờu cầu HS vẽ vào vở - HS tiến hành vẽ vào vởừ - GV luụn theo dừi và uốn nắn HS * HĐ 4: Nhận xột, đỏnh giỏ: - GV chọn một số bài vẽ và nờu tiờu chuẩn để đỏnh giỏ một bài vẽ đẹp về cỏch chọn nội dung, cỏch sắp xếp cỏc hỡnh ảnh, cỏch vẽ hỡnh, cỏch vẽ màu. - Tổng kết và nhận xột chung về tiết học - Hoạt động cặp đụi. Đỏnh giỏ bài vẽ lẫn nhau * Dặn dũ: Quan sỏt một số đồ vật cú dạng hỡnh trụ và hỡnh cầu *********************************************** Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 20010 Toán: Luyện tập I/ Mục tiêu. - Biết cách chuyển một phân số thập phân thành số thập phân. - Chuyển số đổi số thập phân thành số thập phõn. -Làm bài tập Bài tập 1, bài tập 2( 3 phõn số thứ 2,3,4); bài 3 II/ Hoạt động dạy học. Phương pháp Nội dung A. Bài cũ: + Nêu cách đọc, viết số thập phân? một hs chữa bài tập SGK B. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: - Học sinh nêu - Gọi HS đọc yêu cầu. - Y/c HS thảo luận để làm bài - Nhận xét chữa bài. * Bài 2: - Gọi HS đọc y/c - Y/c HS tự làm bài - Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh thảo luận nhóm đôi để làm bài - Học sinh trình bày - Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh áp dụng bài tập 1 (3 phõn số thứ 2,3,4) để làm bài - 3 học sinh làm bảng: - Nhận xét chữa bài. * Bài 3: - Gọi HS đọc y/c - Y/c HS tự làm bài - Học sinh đọc yêu cầu. - Học trao đổi trong nhóm bàn tìm cách đổi. - Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học : Tập làm văn: luyện tập tả cảnh A, Mục tiêu - Giúp học sinh viết đoạn văn miêu tả cảnh sông nước dựa theo dàn ý( thõn bài) Thành đoạn văn miờu tả cảnh sụng nước rừ một số đặc điểm nổi bật, rừ trỡnh tự miờu tả. B, Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học I, Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh lên bảng đọc dàn ý bài văn miêu tả tả cảnh giờ trước. Nhận xét cho điểm. II, Dạy bài mới 1, Giới thiệu bài. 2, Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Gọi học sinh đọc đề bài, giáo viên gạch chân từ đoạn văn miêu tả cảnh sông nước. - Yêu cầu học sinh đọc bài văn Vịnh Hạ Long. + Phân tích: đoạn văn thuộc phần nào? miêu tả điều gì của cảnh?. - Giáo viên hướng dẫn và yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở đoạn văn hướng dẫn những em gặp khó khăn. Nhận xét bài trên bảng của học sinh bổ xung nếu cần. Chú ý sử dụng nghệ thuật so sánh liên tưởng. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình, giáo viên nhận xét cho điểm bài viết tốt. 3, Củng cố dặn dò. - Khi miêu tả cảnh sông nước em cần chú ý điều gì?. - Nhận xét giờ học. - 2 em đọc, học sinh khác nhận xét. - Học sinh nối tiếp nhau đọc. - 1 em đọc to. - Học sinh trả lời...thuộc phần thân bài. - Học sinh làm bài Học sinh đọc bài, nhận xét. - 5-7 em. - Miêu tả theo trình tự...cần có liên tưởng trong bài. Kể chuyện: Cây cỏ nước Nam I/ Mục tiêu. - Dựa vào lời kể của gv và tranh minh hoạ, Học sinh được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng tự nhiên bằng ngôn ngữ và diến đạt của mình. - Hiểu nội dung chớnh của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của cõu chuyện II/ Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: HS kể lại một câu chuyện thể hiện tình hữu nghị. B. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn học sinh kể chuyện: a) GV kể mẫu: - GV kể mẫu lần 1: - GV kể lần 2 kết hợp với tranh - Gv giải thích nghĩa các từ: Trưởng tràng, dược sơn b) Hướng dẫn hs kể: * Kể chuyện trong nhóm: - Thảo luận trong nhóm bàn tìm nội dung chính của từng tranh. - Gọi học sinh nối tiếp kể. * Thi kể trước lớp: - Hai nhóm kể nối tiếp trong nhóm trước lớp ( Mỗi nhóm 6 học sinh) - Nhận xét nhóm kể hay. - Tổ chức hs thi kể cá nhân (2 đến 3 hs) - Nhận xét cho điểm. * Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: HS dưới lớp chất vấn hs kể. Học sinh chú ý nghe. Hs vừa nghe vừa quan sát tranh. Và nhớ ghi tên các loại thuốc xuất hiện trong câu chuyện - Học sinh nối tiếp nêu nội dung từng tranh: + Tranh 1: Tuệ Tĩnh giảng giải cho học trò về cây cỏ nước Nam. + Tranh 2: Quân dân nhà Trần tập luyện để chóng giặc nguyên. + Tranh 3: Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho nước ta. + Tranh 4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho chiến đấu. + Tranh 5: Cây cỏ nước Nam góp phần làm cho binh sĩ thêm khoẻ mạnh. + Tranh 6: Tuệ Tĩnh và học trò phất triển cây thuốc Nam. - Học sinh nối tiếp kể truyện theo tranh trong nhóm 4 hs và cùng nhau trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Học sinh kể đoạn, cả câu chuyện ? Câu chuyện kể về ai? ? Câu chuyện có ý nghĩa gì? ? Vì sao truyện có tên là cây cỏ nước Nam? 3. Củng cố. ? Em có biết loài cây nào chữa bệnh xung quanh chúng ta không? Em đã bao giờ uống thuốc từ cây cỏ chưa? Nhận xét tiết học. - Câu chuyện kể về danh y Tuệ Tĩnh. - Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết yêu quí thiên nhiên. - Ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh đã biết yêu quí cây cỏ, hiểu giá trị của nó. - HS tự nêu theo ý hiểu. Âm nhạc ôn tập bàI hát: bàI con chim hay hót ôn Tập Đọc Nhạc: TĐN Số 1+2 I/Mục tiêu: -Biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời ca. - Biết hỏt kết hợp vận động, phụ họa. II/Chuẩn bị của giáo viên: Hát chuẩn xác bài hát. III/Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh - Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học. - Bài mới: * Hoạt động 1: ôn tập bài hát: Con Chim Hay Hót. - Giáo viên cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức. - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Lời của bài hát do ai viết? - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. * Cũng cố dặn dò: - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học. - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học. - HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân. - HS nhận xét. - HS chú ý. - HS trả lời: + Bài :Con Chim Hay Hót. + Nhạc sĩ: Phan Huỳnh Điểu.. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS chú ý. -HS ghi nhớ. SINH HOẠT: LỚP I. Mục tiờu: Kiến thức: Giỳp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thõn, từ đú nờu ra hướng giải quyết phự hợp. Kỹ năng: Rốn tớnh tự giỏc, mạnh dạn, tự tin. Thỏi độ: Giỏo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn II. Chuẩn bị: GV : Cụng tỏc tuần. HS: Bản bỏo cỏo thành tớch thi đua của cỏc tổ. III. Hoạt động lờn lớp TG GIÁO VIấN HỌC SINH Ổn định: Hỏt Nội dung: GV giới thiệu: Phần làm việc ban cỏn sự lớp: GV nhận xột chung: Ưu: Vệ sinh tốt, sỏch vở khỏ đầy đủ Tồn tại: Học sinh học bài quỏ yếu như: Tịnh, Linh, Quốc về nhà cần cố gắng học bài nhiều hơn nữa Cụng tỏc tuần tới: Vệ sinh trường lớp sạch sẽ Học tập trờn lớp cũng như ở nhà đầy đủ Phụ đạo HS yếu vào cỏc buổi chiều thứ 2, 4 ,. * Bài hỏt kết thỳc tiết sinh hoạt Hỏt tập thể - Lớp trưởng điều khiển cả lớp sinh hoạt - Tổ trưởng cỏc tổ bỏo cỏo về cỏc mặt : + Học tập: Đi học khỏ chuyờn cần, một số HS cú tớnh tự giỏc trong học tập + Chuyờn cần: Vẫn cũn một số chưa chuyờn cần như: Tịnh, + Kỷ luật: Đa số HS chấp hành tốt cú ý thức trong học tập + Phong trào: Thi đua giữ vở sạch, rốn chữ + Cỏ nhõn xuất sắc: Say, My, Đan, Lờ... - Cả lớp hỏt Tuần 7 THỨ MễN TấN BÀI GIẢNG HAI CHÀO CỜ TẬP ĐỌC TOÁN KHOA HỌC ĐẠO ĐỨC Chaũ cờ đầu tuần Những người bạn tốt Luyện tập chung Phũng bệnh sốt xuất huyết Nhớ ơn tổ tiờn BA THỂ DỤC CHÍNH TẢ TOÁN LUYỆN TỪ& CÂU LỊCH SỬ KĨ THUẬT Bài 13 Nghe – viết: Dũng kinh quờ hương Khỏi niệm số thập phõn Từ nhiều nghĩa Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời Nấu cơm TƯ TẬP ĐỌC TẬP LÀM VĂN TOÁN ĐỊA LÍ KĨ THUẬT Tiếng đàn Ba- la- lai- ca trờn song Đà Luyện tập tả cảnh Khỏi niệm số thập phõn (tt) ễn tập Nấu cơm NĂM THỂ DỤC LUYỆN TỪ& CÂU TOÁN KHOA HỌC MĨ THUẬT Bài 14 Luyờn tập về từ nhiều nghĩa Hàng của số thập phõn. Đọc-Viết số thập phõn Phũng bệnh viờm nóo Vẽ tranh đề tài: An toàn giao thụng SÁU TOÁN TẬP LÀM VĂN ÂM NHẠC CHÍNH TẢ HĐTT& ATGT Luyện tập Luyện tập tả cảnh ễn tập bài hỏt: Con chim hay hỏt Cõy cỏ nước Nam HĐTT- ATGT: Bài 4
Tài liệu đính kèm: