TẬP ĐỌC
Tiết 13: Những người bạn tốt
I Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng những từ phiên âm nước ngoài. Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu các từ ngữ: boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt.
- Hiểu ý nghĩa: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.
II Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ chép đoạn 2.
TUẦN 7 Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2012 TẬP ĐỌC Tiết 13: Những người bạn tốt I Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng những từ phiên âm nước ngoài. Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu các từ ngữ: boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt. - Hiểu ý nghĩa: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép đoạn 2. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài Tác phẩm của Si-le và tên Phát xít và trả lời câu hỏi. B. Bài mới: a) Luyện đọc. - Hướng dẫn học sinh cách ngồi khi hoc. - Hướng dẫn học sinh đọc đúng, giải nghĩa từ khó - Giáo viên đọc mẫu. b) Hướng dẫn tìm hiểu nội dung. - Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? - Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? - Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn? - Cho hs nêu nội dung bài. c) HDHS đọc diễn cảm đoạn 2. - HD hs đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2 - NX, khen ngợi hs đọc tốt. - Học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn - đọc theo cặp - đọc toàn bài. - Giải nghĩa những từ khó - A-ri-ôn phải nhảy xuống biển vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, cướp hết tặng vật của ông, đòi giết ông. - Cá heo đáng yêu đáng quý vì biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ, biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển. Cá heo là bạn tốt của người. - HS nêu ý kiến. - 2 HS nêu nội dung bài. - HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm C. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung. Học bài và chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------------------- TOÁN Tiết 31: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: + Quan hệ giữa 1 và ; và ; và ; + Tìm một thành phần chưa hết của phép tính với phân số. + Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: - HD học sinh làm và chữa bài tập. Bài 1: - Yêu cầu học sinh làm bài. - Gọi học sinh chữa bài, nêu cách làm. 1 : = 1 x = 10 ( lần) - Tương tự các phần còn lại. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Củng cố kiến thức: tìm thành phần chưa biết trong phép tính. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 3: - HDHS tóm tắt và làm bài. HS có thể làm theo 2 cách: 2 bước giải với 2 phép tính hoặc 1 phép tính. - Giáo viên chấm, biểu dương. Bài 4: - Muốn biết 60000 đồng mua được bao nhiêu mét vải ta phải biết gì? - Làm thế nào để tìm được giá tiền 1m vải? - Giáo viên nhận xét, cho điểm. nhận xét và chốt lời giải. - Học sinh tự làm, chữa. 1 gấp 10 lần ; gấp 10 lần ; gấp 10 lần - Học sinh tóm tắt đề – làmbài. Trung bình 1 giờ vòi đó chảy được: - Học sinh đọc đề bài, tóm tắt bài toán. - Biết giá tiền 1m vải. - Lấy giá tiền 1m vải trước đây trừ đi số tiền giảm của 1m vải hiện nay. - Học sinh làm bài, chữa bài. C. Củng cố, dặn dò:- Giáo viên nhận xét, hệ thống bài học và nhận xét tiết học. KHOA HỌC Tiết 13: Phòng bệnh sốt xuất huyết I. Mục tiêu: - Học sinh biết nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết. - Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết. - Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt. II. Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 28, 29 (sgk). III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Cho 2 hs nêu một số dấu hiệu của bệnh sốt rét? B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập. - Giáo viên chỉ định 1 số học sinh nêu kết quả làm bài tập cá nhân . - Thảo luận cả lớp. + Bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không ? Tại sao? 2. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. - Giáo viên hướng dẫn học sinh chỉ và nói về nội dung của từng hình. - Nêu những việc làm để phòng bệnh sốt xuất huyết? - Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy? - Giáo viên nhận xét, cho điểm. kết luận, rút ra bài học. - Học sinh đọc các thông tin sau đó làm các bài tập (sgk) 1.Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết là gì? (Vi rút) 2. Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên là gì? (Muỗi vằn) 3. Muỗi vằn sống ở đâu?(Trong nhà) - HS nêu ý kiến trả lời. - Học sinh quan sát hình 2, 3, 4 (trang 29- sgk) và trả lời các câu hỏi. - Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh. - Diệt muỗi, diệt bọ gậy để tránh muỗi đốt. - Học sinh trả lời. - Học sinh đọc lại. C. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. -------------------------------------------------------------- ĐẠO ĐỨC Tiết 7: Nhớ ơn tổ tiên (Tiết 1) I. Mục tiêu: Học xong bài học sinh biết: - Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ. - Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng. - Biết ơn tổ tiên: Tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. II. Tài liệu, phương tiện: III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ - Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên? - Theo em. Bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên? - Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? 2. HD học sinh làm bài tập. Bài 1: Làm cá nhân. - GV nhận xét, chốt lời giải. 3. Tự liên hệ. - Kể những việc đã làm được để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được? - GV nhận xét, rút ra bài học 1 đến 2 học sinh đọc truyện Thăm mộ. HS trao đổi và trả lời câu hỏi. Bổ sung ý kiến cho bạn. - HS suy nghĩ làm bài vào vở. - Học sinh đọc đề. - 1 đến 2 học sinh trình bày ý kiến và lớp nhận xét. - Học sinh làm cá nhân g trình bày trước lớp. - Học sinh đọc. C. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. Dặn hs về chuẩn bị cho bài sau -------------------------------------------------------------- TOÁN- LT Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số. - Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng. II/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ. 2- HD học sinh làm bài tập. * Bài tập 1: -Cho HS Ra nháp. -Cho HS nối tiếp nhau hỏi và trả lời, HS trả lời phải giải thích tại sao lại ra kết quả như vậy. *Bài tập 2: -Cho HS làm vào bảng con. -Chữa bài. * Bài tập 4: - Mời HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào vở. - Chữa bài. *Lời giải: 1 10 a) 1 : = 1 x = 10 (lần) 10 1 Vì vậy 1 gấp 10 lần 1/10 1 1 1 100 b) : = x = 10 (lần) 10 100 10 1 Vì vậy 1/10 gấp 10 lần 1/100. - HS làm vở, chữa bài. 1 24 12 a) x= ; b) x= ; c) x= ; d) x= 2 10 35 20 Bài giải Giá tiền mỗi mét vải trước khi giảm giá là: 60 000 : 5 = 12 000 ( đồng) Giá tiền mỗi mét vải sau khi giảm giá là: 12 000 – 2000 = 10 000 (đồng) Số mét vải có thể mua theo giá mới là: 60 000 : 10 000 = 6 (mét) Đáp số: 6 m 3.Củng cố- dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về hoàn thiện bài vào VBT ----------------------------------------------------------- TỰ HỌC TV Luyện đọc: Những người bạn tốt I Mục tiêu:- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng những từ phiên âm nước ngoài. Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu các từ ngữ: boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt. II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép phần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc lại bài Những người bạn tốt và trả lời câu hỏi. - GVnhận xét, cho điểm. B. Luyện đọc và cảm thụ nội dung bài.: a) Luyện đọc. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. đọc mẫu bài 1 lượt. - Hướng dẫn học sinh đọc đúng, giải nghĩa từ khó . Giải nghĩa những từ khó - Giáo treo bảng phụ hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm. b) Hướng dẫn tìm hiểu nội dung. - HD học sinh ôn lại nội dung bài qua các câu hỏi tìm hiểu bài. - Cho hs nêu nội dung bài. - Học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn - HS đọc toàn bài. - HS đọc diễn cảm và giải nghĩa từ khó. - Luyện đọc, thi đọc bài trước lớp. - Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài đọc. - HS nêu ý kiến. - 2 HS nêu nội dung bài. - HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm C. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung. Dặn hs về chuẩn bị bài sau. ___________________________________________________________________ Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012 TẬP ĐỌC Tiết 14: Tiếng đàn Ba- la- lai- ca trên sông Đà I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy lưu loát bài thơ, đúng nhịp của thể thơ lục bát. Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả khi nghe tiếng đàn trong đêm trăng. - Hiểu nội dung bài thơ và HTL bài thơ II. Đồ dùng dạy học: - Ảnh về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc truyện: Những người bạn tốt và trả lời câu hỏi của bài. B. Dạy bài mới: a) Luyện đọc. - Giáo viên đọc bài thơ 1 lượt - Cho hs quan sát tranh và giới thiệu về thuỷ điện HB. - Giáo viên giải nghĩa thêm 1 số từ chưa có trong phần chú thích: cao nguyên, trăng chơi với. b) Tìm hiểu bài. - Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh 1 đêm trăng vừa tĩnh mịch, vừa sinh động trên sông Đà? - Tìm 1 hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng bên sông Đà. - Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hoá? - Giáo viên tóm tắt nội dung bài. c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng - GV HD học sinh đọc diễn cảm khổ thơ cuối. - NX, khen ngợi hs đọc hay. - Một, hai học sinh khác đọc nối tiếp. - Học sinh quan sát tranh sgk. - Học sinh đọc nối tiếp nhau đọc bài. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông. Những tháp khoan nằm nghỉ. - Đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động vì có tiếng đàn cô gái Nga có dòng sông lấp loáng dưới ánh trăng. - HS nối tiếp nêu ý kiến trả lời. - HS nêu lại nội dung bài thơ. - Học sinh đọc diễn cảm khổ thơ cuối. - Thi đọc thuộc lòng. C. Củng cố- dặn dò: Nhắc lại ý nghĩa bài thơ. Nhận xét giờ học. TOÁN Tiết 33: Khái niệm về số thập phân I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết ban đầu về khái niệm số thập phân và cấu tạo của số thập phân. - Biết đọc, viết các số thập phân ở dạng đơn giản thường gặp. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - 2 HS làm lại BT 2, 3 tiết trước B. Bài mới: 1. Giới thiệu khái niệm về số thập phân. - GVHD học sinh tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng để nhận xét. - Tương tự với 8,56m và 0,195m - Giáo viên giới thiệu: Các số 2,7; 8,56; 0,195 cũng là số thập phân. - Giáo viên giới thiệu hoặc hướng dẫn học sinh tự nhận xét về cấu tạo của STP. - Giáo viên viết từng ví dụ lên bảng. 4,65 12, 9 106, 106 2. Thực hành. Bài 1: Cho hs đọc bài miệng Bài 2: Cho học sinh làm bài rồi chữa bài. Bài 3: Giáo viên cho học sinh tự làm rồi chữa ... HS lắng nghe và thực hiện. ___________________________________________________________________ Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2012 THỂ DỤC Tiết 14: Đội hình đội ngũ. Trò chơi: “Trao tín gậy” II. Mục tiêu: - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số,đi đều vòng phải,vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.Yêu cầu tập hợp hàng nhanh trật tự đúng kỹ thuật - Trò chơi: “Trao tín gậy” yêu cầu nhanh nhẹn , bình tĩnh, nhanh nhẹn trao tín gậy cho bạn. II Địa điểm, phương tiện: - Sân trường vệ sinh nơi tập - Chuẩn bị một còi, 4 tín gậy, kẻ sân chơi chò chơi. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: 1/ Phần mở đầu: -GVnhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học,chấn chỉnh đội ngũ,trang phuc tâp luyện -Xoay các khớp cổ chân cổ tay,khớp gối hông, vai. *Chạy nhẹn hàng thành một hàng trên địa hình tự nhiên ở sân trường -Đi thường thành 4 hàng ngang *Chơi chò chơi: Chimbay cò bay” 2/Phần cơ bản: a/ Đội hình đội ngũ -Ôn tập hàng ngang, dóng hàng điểm số, đi đều vòng phải vòng trái-đứng lại đổi chân khi sai nhịp b/ Trò chơi vận động: - Trò chơi: Trao tín gậy” - GV nêu tên chò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chưc cho hoc sinh chơi 3/Phần kết thúc: -Thực hiện một số động tác thả lỏng -Tại chỗ hát một bài theo nhip vỗ tay -GV cùng học sinh hệ thống bài -GV nhận xét ,đánh giá giờ học, giao bài về nhà. - HS tập hợp, khởi động. GV * * * * * * * * * * * * * * * * -Lần1: GV điều khiển -Lần2-3: cán sự điều khiển - Tập hợp, chơi trò chơi theo nhóm tổ. - NX kết quả chơi các nhóm bạn. - Tập hợp, thả lỏng tại chỗ. -------------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 14: Luyện tập về từ nhiều nghĩa I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa. - Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ. II. Chuẩn bị: -Vở bài tập Tiếng việt. III. Các hoạt động lên lớp: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới 1.Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu 2 HS làm trên bảng, học sinh dưới lớp làm vào nháp. .2.Bài 2: Nhóm đôi. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Nhận xét, đánh giá. 3.Bài 3: Làm nhóm. - Phát phiếu cho các nhóm. - Nhận xét, cho điểm. .4.Bài 4: - Giáo viên nêu yêu cầu - NX chấm điểm - 2 học sinh lên bảng làm. 1- d; 2- c; 3- a; 4- b. -Đọc yêu cầu bài 2 - HS thảo luận nhóm đôi - Đáp án b: - Đọc yêu cầu bài 3. - Đại diên nhóm lên trình bày. Lời giải: Nghĩa gốc từ ăn là ở câu c. (ăn cơm) - Học sinh đọc yêu cầu bài 4. - HS làm bài vào vở BT a) Đi. - Bé đang tập đi. - Mẹ nhắc em đi tất. b) Đứng: - Chú bộ đội đứng gác. - Trời đứng gió. C. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài, nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------- TOÁN Tiết 34: Hàng của số thập phân- đọc, viết số thập phân I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết tên của các hàng của số thập phân quan hệ giữa các đơn vị của 2 hàng liền nhau. - Nắm được cách đọc, cách viết số thập phân. II. Chuẩn bị: Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học:: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Hướng dẫn đọc hàng của số thập phân. - GV treo bảng phụ kẻ hàng của số thập phân. - Giới thiệu tên của các hàng. - Nêu mối quan hệ của các hàng liền nhau. a) Số thập phân 375,406. - Phần nguyên gồm: 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị. + Phần thập phân gồm có: 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn. Đọc là: Ba trăm bày mươi lăm phẩy bốn trăm linh sáu. b) Số thập phân 0,1985: - Giáo viên kết luận: 2. Luyện tập Bài 1: - Gọi lần lượt từng học sinh lên đọc. Bài 2: Lên bảng. - Gọi 3 học sinh lên bảng làm. Bài3: Làm vở - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - HS trả lời: + Mỗi đơn vị của 1 hàng = 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau. + Mỗi đơn vị của 1 hàng = (hay 0,1) đơn vị của hàng cao liền trước. - HS lấy VD - HS nêu phần nguyên, phần thập phân vf cách đọc của STP 0,1985. - Đọc lần lượt từ hàng cao đến hàng thấp: trước hết đọc phần nguyên, đọc dấu “phẩy”, sau đó đọc phần thập phân - HS nêu cách đọc - 2,3 HS đọc a) 5,9 b) 24,18 c) 15,555 d) 2002,08 e) 0,01. 3,5 = 18,05 = 18 6,33 = 6 217,908 = 217 C Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. -------------------------------------------------- KỂ CHUYỆN Tiết 7: Cây cỏ nước nam I. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên. Nghe, nhận xét đúng lời bạn kể. - Hiểu được ý nghĩa truyện: khuyên người ta yêu quý thiên nhiên; hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ lá cây. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện in sgk. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giáo viên kể chuyện - Giáo viên kể lần 1. - Giáo viên kể lần 2: kết hợp tranh minh hoạ và viết bảng (cây thuốc quý) - Lắng nghe. - Nghe và quan sát tranh. 2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Giáo viên treo tranh và ghi nội dung tranh. - 3 học sinh đọc yêu cầu bài 1, 2, 3 sgk - Học sinh kể theo nhóm. - Thi kể chuyện trước lớp theo tranh. - Thi kể toàn bộ câu chuyện. - Tranh 1: Tuệ tĩnh giảng giải cho học trò về cây cỏ nước Nam. - Tranh 2: Quân dân nhà Trần tập luyện chuẩn bị chống quân Nguyên. - Tranh 3: Nhà nguyên cấm bán thuốc men cho nước ta. - Tranh 4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho cuộc chiến đấu. - Tranh 5: Cây cỏ nước Nam góp phần làm cho binh sĩ thêm khoẻ mạnh. - Tranh 6: Tuệ tĩnh và học trò phát triển cây thuốc nam. - Giáo viên nhận xét, khen ngợi hs kể hay và đũng nội dung truyện. C. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. Dặn hs về luyện kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012 TOÁN Tiết 35: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách chuyển một số thập phân thành hỗn số thành số thập phân. - Củng cố về chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số thập phân, thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 hs làm lại bài tập 1,2 tiết trước. B. Bài mới: Bài 1: a) HD học sinh thực hiện chuyển phân số thập phân - Học sinh đọc đề bài. - Lấy tử số chia cho mẫu số. - Thương tìm được là phần nguyên (của hỗn số): viết phần nguyên theo một phân số có tử số là số dư, mẫu số là số chia. b) Giáo viên hướng dẫn. ; ; ; Bài 2: Giáo viên hướng dẫn. - Học sinh đọc đề, làm và chữa bài. ; ; ; Bài 3: Giáo viên hướng dẫn và làm mẫu. 2,1m = 21dm. Cách làm: 2,1m = 2m = 2m 1dm = 21dm. - Học sinh lên bảng. 5,27m = 527cm ; 8,3m = 830cm; 3,15m = 315cm. Bài 4: Hướng dẫn. học sinh làm bài. a) = ; = b) = 0,6 ; = 0,60. C. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn hs về nhà xem lại bài. ------------------------------------------------ TẬP LÀM VĂN Tiết 14: Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu: - Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nước, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cảnh sông nước. - Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn, thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nhận xét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người tả. II. Đồ dùng dạy học: - Dàn ý tả cảnh sông nước của học sinh. - Một số bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nước. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập. Đề bài: Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong tuần trước, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước. - Nêu phần em chọn để viết đoạn văn. - Lưu ý: + Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nêu chọn một phần, thuộc thân bài- để viết một đoạn văn. + Trong một đoạn thường có một đoạn văn nêu ý bao trùm toàn đoạn. + Các câu in đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết. - Tổ chức cho học sinh viết. - GV nhận xét, chấm điểm. - Học sinh đọc đề. - Nói phần chọn để chuyển thành đoan văn hoàn chỉnh. - Học sinh đọc gợi ý. Học sinh viết đoạn. Nối tiếp đọc bài trước lớp. NX bài viết của các bạn C. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------------- ĐỊA LÍ Tiết 7: Ôn tập I. Mục tiêu: - Học sinh xác định và mô tả được vị trí địa lí nước ta trên bản đồ. - Nêu các đặc điểm về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản. - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta trên bản đồ. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Phiếu học tập. III. Các hoạt động lên lớp: A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Làm việc cá nhân. - Giáo viên phát phiếu học tập cho từng học sinh. - Giáo viên sửa chữa và giúp đỡ học sinh hoàn thiện phần này. 2. Trò chơi: Đối đáp nhanh - Giáo viên hướng dẫn luật chơi. - Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét, đánh giá. 3. Làm việc nhóm. - Giáo viên kẻ sẵn bảng như sgk và giúp học sinh điền các kiến thức đúng vào bảng. - Giáo viên kết luận: 1. Địa hình: diện tích phần đất liền là đồi núi. là đồng bằng. 2. Khí hậu: khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao; gió mùa thay đổi theo mùa. - Học sinh tô màu vào lược đồ. - Học sinh điền tên: Trung quốc, Campuchia, Biển Đông, Hoàng Sa, Trường sa. - Thực hành chơi theo 2 đội. - Chia học sinh thành 2 nhóm. - Từng nhóm trình bày. - Học sinh thảo luận nhóm câu 2. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. 3. Sông ngòi: dày đặc, nhưng ít sông lớn, có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù xa. 4. Đất: đất Phe-ra-lít và đất Phù sa. C. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. Dặn hs ôn tập bài và chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Nhận xét hoạt động tuần 7 I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua. - Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau. - Giáo dục học sinh thi đua học tập. II. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: - HS hát đầu giờ, ổn định lớp. 2. Sinh hoạt. a) GV nhận xét chung 2 mặt: - Đạo đức - Văn hoá. - Lớp trưởng nhận xét. - Tổ thảo luận g rút ra kết luận. - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ưu điểm, nhược điểm trong tuần. - Biểu dương những học sinh có thành tích,phê bình những bạn có khuyết điểm. b) Phương hướng tuần sau: - Khắc phục nhược điểm. - Thi đua học tập giành nhiều điểm 9, 10 để kỉ niệm ngày phụ nữ Việt Nam 20/10. - Tiếp tục rèn chữ, giữ vở và chuẩn bị bài tuần sau.
Tài liệu đính kèm: