Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 8 - Trường tiểu học Vĩnh Kim

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 8 - Trường tiểu học Vĩnh Kim

Tập đọc

KỲ DIỆU RỪNG XANH

 (Nguyễn Phan Hách)

I. Mục đích yêu cầu:

- Đọc trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng .

II. Đồ dùng D-H:

- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK .

- Tranh ảnh về vẻ đẹp của rừng

III. Hoạt động D-H:

A. KTBC:

- HS đọc thuộc lòng bài thơ: Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà, trả lời các câu hỏi về bài đọc.

B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài :

2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :

 

doc 25 trang Người đăng hang30 Lượt xem 648Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 8 - Trường tiểu học Vĩnh Kim", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
Tập đọc
KỲ DIỆU RỪNG XANH
 (Nguyễn Phan Hách)
I. Mục đích yêu cầu: 
- Đọc trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng .
II. Đồ dùng D-H:
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK .
- Tranh ảnh về vẻ đẹp của rừng
III. Hoạt động D-H:
A. KTBC: 
- HS đọc thuộc lòng bài thơ: Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà, trả lời các câu hỏi về bài đọc.
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : 
a. Luyện đọc :
- 1 HS khá giỏi đọc toàn bài.T chia đoạn bài đọc
- HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- Lượt 1: HS đọc tiếp nối, luyện phát âm từ khó, câu khó trong bài.
- Lượt 2: HS đọc, giải nghĩa từ khó chú thích SGK.
- Lượt 3: HS đọc toàn bài. Tìm giọng đọc từng đoạn và cả bài.
- T đọc diễn cảm toàn bài.
- Giới thiệu ảnh rừng khộp trong SGK .
b. Tìm hiểu bài : 
- HS đọc thầm đoạn 1.
+ Những cây nấm rừng đã cho tác giả liên tưởng thú vị gì ? 
+ Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp như thế nào? (lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích )
+ Phần vừa tìm hiểu ý nói gì?(Vẻ đẹp của nấm rừng)
- HS đọc thầm đoạn 2,3:
 + Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào
 + Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng? (sống động , đầy những điều bất ngờ và kì thú )
 + Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”? ( Bởi vì rừng Khộp có sự phối hợp của rất nhiều màu sắc Vàng rợi là màu vàng ngời sáng , rực rỡ , đều khắp , rất đẹp mắt trong một khôn gian rất là rộng lớn; lá vàng như cảnh mùa thu ở trên cây và rải thành thảm ở dưới gốc, những con mang có màu long vàng, nắng cũng rực vàng)
 + Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn trên? ( Làm cho em càng háo hức muốn có dịp .của rừng )
+ Ý đoạ 2,3 nói gì? ( Vẻ đẹp của rừng khộp và những muông thú trong rừng)
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm : 
- HS: Nối tiếp đọc lại toàn bài, 1 em nhắc lại giọng đọc toàn bài.
- T: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách đọc diễn cảm đoạn 3
- HS: Luyện đọc diễn cảm đoạn 3 theo nhóm đôi
- Thi đọc diễn cảm .
- Lớp cùng T bình chọn bạn đọc tốt nhất.
3. Củng cố , dặn dò : 
- T bài đọc nói về điều gì? (thể hiện tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng .
- T nhận xét tiết học . Nhắc HS về nhà luyện đọc bài
- Chuẩn bị bài “Trước cổng trời” .
=====Ø&×=====
Toán:
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. Mục tiêu: HS nhận biết được:
- Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được một số thập phân bằng số đó.
- Nếu 1 số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi, ta được một số thập phân bằng nó.
II. Các hạot động D-H:
A. KTBC : 
- HS: Làm bài tập 4 trang 39
B. Bài mới :
1. Phát hiện đăc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải PTP hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của STP đó.
- T hướng dẫn HS cách chuyển đổi trong các ví dụ của bài học để nhận ra rằng :
 0,9 = 0,90 	 0,90 = 0,900 
 0,90 = 0,9	 0,900 = 0,90
2.Hướng dẫn HS nêu các vd minh hoạ cho các nhận xét đã nêu ở trên.
	Vd: 	8,75 = 8,750; 	 8,750 = 8,75000
	 	12 = 12,0;	 12,0 = 12,00
- T lưu ý HS: STN được xem là STP đặc biệt có phần thập phân bằng 0
3. Thực hành : 
 * Bài 1 : HS làm bảng con
- Yêu cầu : bỏ chữ số 0 tận cùng bên phải để được số thập phân gọn .
	 a. 7,800 = 7,8	 b. 2001,300 = 2001,3
	 64,9000 = 64,9	 35,020 = 35,02
	 3,0400 =3,04	 100,0100 = 100,01
- T kiểm tra kết quả và chữa bài.
- Chú ý : 3,0400 khi viết dưới dạng gọn hơn có thể là : 3,040 hoặc 3,04 .Không bỏ chữ số 0 ở giữa .
 * Bài 2 : 
- Yêu cầu viết thêm các chữ số 0 vào bên phải để được số thập phân bằng nhau .
- Kết quả của phần a) là : 5,612 ; 17,200 ; 480,590..
* Bài 3:	(nếu còn thời gian)	Giải
Vì 0,100 = 0,10 = 0,1 nên Lan và Mỹ viết đúng
Vì = 0,001 nên Hùng viết sai.
- Gọi HS chữa bài.
3. Củng cố- dặn dò: 
- Cho ví dụ về số thập phân bằng nhau .
- Làm bài tập 3 ( 40 ) 
 --------------------- a & b --------------------------
Chính tả
Nghe- viết: KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục đích yêu cầu
- Nghe - viết chính xác , trình bày đúng 1 đoạn của bài: Kì diệu rừng xanh.
- Biết đánh dấu thanh ở các tiếng chưa yê, ya .
II. Đồ dùng D-H:
- Bảng phụ ghi ND bài tập 3.
III. Hoạt động D-H: 
A. KTBC: 
- HS viết những tiếng chứa ia / iê trong các thành ngữ, tục ngữ sau và nêu quy tắc đánh dấu thanh trong những tiếng ấy.
Sớm thăm tối viếng.
Trọng nghĩa khinh tài.
Ở hiền gặp lành.
Làm điều phi pháp việc ác đến ngay.
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : 
- T nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS nghe - viết : 
- T đọc bài viết
HS đọc thầm lại bài chính tả, chú ý những từ ngữ dễ viết sai: ẩm lạnh , rào rào , gọn ghẽ , len lách , mải miết.
HS gấp sách, nghe đọc và viết bài .
T đọc toàn bài. HS dò bài, HS đỏi vở soát lỗi cho nhau
T Chấm chữa bài.(10 bài)
T nêu nhận xét chung 
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
 * Bài 2 : HS nêu yêu cầu bài tập.
HS viết các tiếng có chứa ya , yê .
Lên bảng viết nhanh các tiếng tìm được. 
Nhận xét cách đánh dấu thanh.
Đáp án: Khuya, truyền thuyết, xuyên, yên.
* Bài 3 : HS nêu yêu cầu bài tập
- HS quan sát tranh minh hoạ để làm bài tập.
- Đọc lại câu thơ , khổ thơ có chứa vần uyên. 
- Đáp án: Thuyền, thuyền, khuyên.
* Bài 4 : HS quan sát tranh để làm bài tập .
- Đáp án: yểng , hải yến , đỗ quyên .
4. Củng cố - dặn dò :
- T nhận xét tiết học. Nhắc HS về nhà làm lại thêm bài tập 3, 4.
 --------------------- a & b --------------------------
Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009
Toán
SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu
- Giúp HS biết so sánh 2 số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại .
II. Các hoạt động D-H:
A. KTBC: 
- Làm bài tập 3 ( 40 ) .
- Nhận xét , chữa bài .
B. Bài mới :
1. Hướng dẫn HS so sánh 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau , 
- T hướng dẫn HS so sánh 2 độ dài : 8,1 và 7,9.
	8,1 m = 8,1 dm
	7,9 m = 7,9 dm	
ð Tức là: 8,1 m > 7,9 m nên 8,1 > 7,9 
- Các số thập phân 8,1 và 7,9 có phần nguyên khác nhau và 8>7 nên 8,1 > 7,9 .
- HS tự nêu được nhận xét : Trong 2 số TP có phần nguyên khác nhau STP nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn.
- T nêu ví dụ và cho HS giải thích .
2. Hướng dẫn HS so sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau, phần thập phân khác nhau.
- So sánh 35,7m và 35,698 m..
- HS: tương tự trên để nso sánh và nêu cách so sánh.
 + Ta thấy 35,7m và 35,698 m có số thập phân có phần nguyên (đều bằng 35) bằng nhau (SGK)
- T giúp HS nêu nhận xét, trong 2 STP có phần nguyên bằng nhau STP nào có hàng phần mười lớn hơn thì số đó lớn hơn.
3. Hướng dẫn HS tự nêu cách so sánh 2 STP, GV giúp HS thống nhất như SGK.
- HS: Nối tiếp nhắc lại kết luận ở SGK
4. Luyện tập :
- HS đọc yêu cầu các bài tập SGK, GV hướng dẫn HS làm, HS tự làm bài tập vào vở
 * Bài 1 : HS làm bảng con . 
	a. 48,9796,38; c.0,7>0,65
- T yêu cầu 1 số HS giải thích kết quả của mình.:
VD: Câu a: so sánh phần nguyên; câu b: so sánh hàng phần mười; câu c: so sánh hàng phần mười.
 * Bài 2 : HS nêu yêu cầu bài tập: Yêu cầu viết theo thứ tự từ bé đến lớn.
- HS: Làm bài vào vở
- T: Chấm 1 số bài, nhận xét, chữa bài.
	6,375; 9,01; 8,72; 6,735; 7,19 Kết quả là: 6,375; 6,735; 7,19; 8,72; 9,01.
 * Bài 3: (Nếu còn thời gian)Xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé.
- HS: làm vào nháp
	0,32; 0,197; 0,4; 0,321; 0,187 " 0,4; 0,321; 0,32; 0,197; 0,187.
Củng cố-dặn dò:
- HS: Nhắc lại cách so sánh hai phân số.
T nhận xét giờ học. Về nhà xem lại bài
 --------------------- a & b --------------------------
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: THIÊN NHIÊN
	I. Mục đích yêu cầu
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ các sự vật, hiện tượng của thiên nhiên, làm quen với các thành ngữ, tục ngữ mượn các sự vật, hiện tượng thiên nhiên để nói về những vấn đề của đời sống xã hội.
- Hiểu nghĩa 1 số thành ngữ, tục ngữ.
- Tìm được những từ ngữ miêu tả không gian, sóng nước và sử dụng những từ ngữ đó để đặt câu.
II. Đồ dùng D-H:
- Từ điển HS
- Bảng ghi nội dung BT2
II. Hoạt động D-H: 
A. KTBC: HS làm bài tập 4 ( 74 ) 
B. Bài mới : 
 1. Giới thiệu bài : 
- T nêu mục đích , yêu cầu của tiết học. 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập : 
* Bài 1 : HS đọc yêu cầu bài tập.
- Em hiểu nghĩa của từ thiên nhiên như thế nào ? 
- HS thảo luận nhóm 2 rồi nêu kết quả . ( Ý b )
- HS dựa vào nghĩa trong bài tập 1 để tìm đúng các từ chỉ đúng các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên .
- T thích các thành ngữ, tục ngữ đó cho HS hiểu .
- HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ .
* Bài 2 : HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS tìm những từ chỉ các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên trong các thành ngữ, tục ngữ đó.
Lên thác xuống ghềnh.
Góp gió thành bão.
Nước chảy đá mòn.
Khoai đất lạ, mạ đất quen.
- T giải thích các thành ngữ, tục ngữ.
- HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ.
* Bài 3 : HS nêu yêu cầu bài tập
- T phát phiếu cho các nhóm làm việc .
- Đại diện các nhóm dán phiếu lên bảng, trình bày kết quả. Sau đó HS trong nhóm nối tiếp nhau đặt câu với những từ tìm được .
- Cả lớp và T nhận xét , kết luận nhóm thắng cuộc là nhóm thực hiện tốt cả 2 yêu cầu : tìm từ và đặt câu .
+ Tìm từ ngữ : 
Tả chiều rộng : bao la , mênh mông , bát ngát 
Tả chiều dài (xa): thăm thẳm, vời vợi, ngút ngàn...
Tả chiều cao: chót vót, vòi vọi...
Tả chiều sâu: thăm thẳm, hoăm hoắm...
- HS tự đặt câu: Vd: Biển rộng mênh mông...
* Bài 4: HS nêu yêu cầu BT thực hiện tương tự BT3
Tìm TN:
	Tả tiếng sóng: ầm ầm, rì rào, ngút ngàn
	Tả làn sóng nhẹ: Lăn tăn, lững lờ
	Tả đợt sóng mạnh: Cuồn cuộn, ào ạt.
- Đặt câu:	Vd: Tiếng sóng vỗ vào bờ đá nghe ầm ầm.
3. Củng cố - dặn dò : 
- T nhận xét tiết học .
- Nhắ HS: Làm bài tập 4 ( 78 )
- Chuẩn bị: Luyện tập về từ nhiều nghĩa .
--------------------- a & b --------------------------
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục đích yêu cầu
1.Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuỵên (mẫu chuyện) đã nghe, đã đọc. nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
Biét trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn; tăng cường ý thức bảo vệ thiên nhiên.
2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
II. §å dïng d¹y - häc:
- C¸c truyÖn g¾n víi chñ ®iÓm Con ng­êi víi thiªn nhiªn. 
III.  ... ặc, học hành lớn hơn nhà ít con. Nếu như thu nhập của bố mẹ thấp sẽ dẫn đến thiếu ăn, không đủ chất dinh dưỡng, nhà ở chật chội, thiếu tiện nghi
- Trong những năm gần đây, tốc độ tăng dân số ở nước ta đã giảm dần do Nhà nước tích cực vận động nhân dân thực hiện công tác kế hoạch hóa gia đình. Mặt khác,do người dân bước đầu đã ý thức đựoc sự cần thiết phải sinh ít con để có điều kiện chăm sóc và nuôi dạy con cái tốt hơn và nâng cao chất lượng cuộc sống.
- HS đọc tóm tắt SGK.
3. Củng cố - dặn dò : 
- Đọc bài học .
- Trả lời câu hỏi SGK .Chuẩn bị bài : “ Các dân tộc, sự phân bố dân cư
------------------------------------a&b------------------------------------
Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009
Thể dục
BÀI 16
I. Mục tiêu
- Häc hai ®éng t¸c v­¬n thë vµ tay cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. Yªu cÇu thùc hiÖn t­¬ng ®èi ®óng ®éng t¸c.
- Trß ch¬i “DÉn bãng”. Yªu cÇu ch¬i nhiÖt t×nh vµ chñ ®éng.
II - Địa điểm, phương tiện:
- §i¹ ®iÓm: Trªn s©n tr­êng. VÖ sinh n¬i tËp. §¶m b¶o an toµn tËp luyÖn.
- Ph­¬ng tiÖn: ChuÈn bÞ mét cßi, bãng vµ kÎ s©n ®Ó tæ chøc trß ch¬i.
III - Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
	1. PhÇn më ®Çu: 6-10 phót:
- T nhËn líp, phæ biÕn nhiÖm vô, yªu cÇu bµi häc:2-3 phót.
- Ch¹y thµnh mét hµng däc quanh s©n tËp: 1-2 phót
- Khëi ®éng xoay c¸c khíp: 2 phót
- Ch¬i trß ch¬i tù chän: 1 phót
2, PhÇn c¬ b¶n:18-22 phót
a) Häc ®éng t¸c v­¬n thë:3-4 lÇn mçi lÇn 2x8 nhÞp
- T nªu tªn ®éng t¸c, sau ®ã võa ph©n tÝch kü thuËt ®éng t¸c võa lµm mÉu cho HS tËp theo. 
- LÇn ®Çu nªn thùc hiÖn chËm tõng nhÞp ®Ó HS n¾m ®­îc ph­¬ng h­íng vµ biªn ®é ®éng t¸c. 
- LÇn tiÕp theo T h« nhÞp chËm cho HS tËp
- Sau mçi lÇn tËp T nhËn xÐt, uèn n¾n söa ®éng t¸c sai råi míi cho c¸c em HS tËp tiÕp.
b) Häc ®éng t¸c tay: 3-4 lÇn, mçi lÇn 2x8 nhÞp
- Ph­¬ng ph¸o d¹y nh­ d¹y ®éng t¸c v­¬n thë. Gv chó ý nh¾c HS: NhÞp 2 ngÈng ®Çu c¨ng ngùc, nhÞp 3 n©ng khuûu tay cao ngang vai.
c) ¤n hai ®éng t¸c v­¬n thë vµ tay: 2-3 lÇn mçi lÇn 2x8 nhÞp
Chia nhãm ®Ó HS tù ®iÒu khiÓn «n luyÖn
- Trß ch¬i “DÉn bãng’: 4-5 phót
T nh¾c tªn trß ch¬i, sau ®ã cho HS ch¬i thö 1 lÇn, GV nhËn xÐt hoÆc nh¾c nhë råi cho HS ch¬i chÝnh thøc, ë mçi lÇn ch¬i GV cã thÓ sö dông ph­¬ng ph¸p thi ®ua ®Ó t¹o høng thó khi ch¬i.
3. PhÇn kÕt thóc :4- 6 phót 
- HS th¶ láng: 2 phót.
 - T cïng HS hÖ thèng bµi : 2 phót .
 - T nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ bµi häc vµ giao bµi vÒ nhµ: 1-2 phót.
-------- a & b ---------
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.
I- Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh.
- Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh.
II- Các hoạt động day học:
A. Bài cũ:
HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương đã được viết lại.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
* Bài 1:HS đọc nội dung BT1.
- HS nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu mở bài (trực tiếp, gián tiếp).
- HS đọc thầm hai đoạn văn và nêu nhận xét.
=Lời giải: (a) là kiểu mở bài trực tiếp, (b) là kiểu mở bài gián tiếp.
* Bài 2:
- T: Em đã học kiểu kết bài nào? (không mở rộng, mở rộng):
+ Kết bài không mở rộng: cho biết kết cục, không bình luận thêm.
+ Kết bài mở rộng: sau khi cho biết kết cục, có lời bình luận thêm.
- HS đọc thầm 2 đoạn văn, nêu nhận xét 2 cách kết bài.
- T góp ý, sửa chữa..
* Bài 3:
- HS giới thiệu cảnh đẹp ở quê hương mình.
- T: Gợi ý cho HS mở bài kiểu gián tiếp .( Đọc VD cho HS nghe )
- HS viết mở bài kiểu mở rộng 
- T: Chấm 1 số bài , nhận xét .
3 Củng cố , dặn dò : 
- T nhắc HS ghi nhớ 2 kiểu mở bài , 2 kiểu kết bài .
- HS: Viết lại bài .
-------- a & b ---------
Toán
VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI
DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I . Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Ôn về bảng đơn vị đo độ dài. Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề.
- Luyện cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
	II Chuẩn bị : 
- Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn .
III. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ :HS: Làm bài tập 3 ( 43 ) .
B. Bài mới :
1.Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài 
- Nhắc lại các đơn vị đo độ daì đã học từ lớn đến bé 
- HS thảo luận rồi nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề .
Từ : 1 km = 10 hm 1 hm = km = 0,1 km
 .. 
 1m = 10 dm 1 dm = m = 0,1 m 
- HS đi đến kết luận : Mỗi đon vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nó .
 Mỗi đơn vị đo độ dài bằng một phần mười ( 0,1 ) đơn vị lièn trước nó.
- T nêu VD 1 : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm :
 6 m 4 dm = m 
- HS nêu cách làm : 6m 4 dm = 6 m = 6,4 m ; Vậy 6 m 4dm = 6,4 m 
- T làm tương tự với VD 2 
2. Luyện tập 
* Bài 1 : HS nêu yêu cầu : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
Như hướng dẫn ở VD 1 – HS tự làm vào vở - 2 em lên bảng làm .
a) 8,6 m b) 2,2 dm c) 3,07 m d) 23,13 m 
* Bài 2 : Yêu cầu : Viết các số đo dưới dạng số thập phân .
+ Có đơn vị đo là m .
+ VD : 3m 4 dm = 3 m = 3,4 m 
.
+Có đơn vị đo là dm . 
+ VD : 8dm 7cm = 8 dm = 8,7 dm 
. 
- HS làm việc trên phiếu .
- T chữa bài trên phiếu lớn 
3. Củng cố :
- HS: Nêu các bước viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân .
- T: nhận xét giờ học 
-------- a & b ---------
Khoa học
PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS
I. Môc tiªu:
- Gi¶i thÝch mét c¸ch ®¬n gi¶n HIV lµ g× ? AIDS lµ g× ?
- Nªu c¸c ®­êng l©y truyÒn vµ c¸ch phßng tr¸nh HIV/AIDS.
- Cã ý thøc tuyªn truyÒn, vËn ®éng mäi ng­êi phßng tr¸nh HIV/AIDS.
II. ChuÈn bÞ: - H×nh trang 35 SGK
- Tranh ¶nh c¸c th«ng tin vÒ HIV/ AIDS
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Ho¹t ®éng 1: Trß ch¬i “Ai nhanh ai ®óng?”
* B­íc 1: Tæ chøc vµ h­íng dÉn.
- T: Ph¸t phiÕu häc tËp cho HS
Yªu cÇu c¸c nhãm thi xem nhãm nµo t×m ra ®­îc c©u tr¶ lêi ®óng vµ nhanh nhÊt.
* B­íc 2: Lµm viÖc theo nhãm
- HS lµm viÖc theo h­íng dÉn cña gi¸o viªn
- Nhãm nµo lµm xong th× d¸n s¶n phÈm cña m×nh lªn b¶ng.
* B­íc 3: Lµm viÖc c¶ líp
 - HS:§¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ lµm viÖc. Nhãm kh¸c bæ sung
 - T: Nhãm nµo lµm ®óng, nhanh vµ tr×nh bµy ®Ñp lµ th¾ng cuéc.
2. Ho¹t ®éng 2: S­u tÇm th«ng tin hoÆc tranh ¶nh vµ triÓn l·m.
* B­íc 1: Tæ chøc vµ h­íng dÉn
- T yªu cÇu c¶ líp s¾p xÕp, tr×nh bµy c¸c th«ng tin, tranh cæ ®éng ... ®· s­u tÇm vµ tËp tr×nh bµy trong nhãm.
* B­íc 2: 
- T yªu cÇu HS th¶o luËn c©u hái: SGV
* B­íc 3: Tr×nh bµy triÓn l·m 
- HS: Trình bày tranh, sản phẩm của nhóm mình, nêu ý nghĩa tranh của nhóm
- T cùng các nhóm khác nhận xét, biểu dương nhóm có phần sưu tầm phong phú. Trình bày hay.
3. Cñng cè:
- HS ®äc môc b¹n cÇn biÕt SGK
- T: Nhận xét giờ học, nhắc HS chuÈn bÞ bµi sau: Th¸i ®é ®èi víi ng­êi nhiÔm HIV/AIDS
-------- a & b ---------
BUỔI CHIỀU Tiếng Việt
Luyện viết: NGÔI NHÀ CUA EM- PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG BÁC
I .Mục đích yêu cầu:
- HS luyện viết đúng, đẹp, trình bày khoa học bài luyện viết trong vở luyện viết
- Rèn cho HS tính cẩn thận kiên trì trong học tập
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1.Luyện vết chữ hoa.
- HS: Đọc đoạn cần viết ở vở Luyện viết, tìm những tiếng có viết hoa.
- HS: Đọc những tiếng có viết hoa trong đoạn văn cần viết.
- T: Giới thiệu bảng mẫu chữ cái có ghi các chữ cái hoa:Ơ,Đ,Ô, T,Đ, V, S, L,M
- HS: Tập viết bảng con các chữ cái viết hoa trên.
- T: Nhận xét sửa sai các nét cho HS.
2. Luyện viết vào vở:
- T: Nhắc nhở HS về tư thế ngồi viết, yêu cầu HS quan sát thật kĩ mẫu chữ trong vở luyện viết để viết cho đẹp.
- T: Lưu ý HS quan sát thật kĩ mẫu chữ ở vở để viết cho đúng mẫu.
- Cách trình bày bài 
- HS : Dựa vào cách viết mẫu ở vở để viết vào vở
3. Nhận xét bài viết của HS.
-T: Xem và chấm bài một số em.
- T: Nhận xét bài viết của HS.
- Sửa những lỗi phổ biến trong bài viết của HS.
4. Củng cố dặn dò:
- T: Nhận xét giờ học, nhắc những hs viết chưa đẹp, luyện viết thêm ở nhà.
-------------------------------------a&b------------------------------------
Toán:
BỒI DƯỠNG, PHỤ ĐẠO HS
I. Mục tiêu:
- HS ôn luyện lại các dạng toán đã học.
- HS giỏi làm bài tập có tính chất nâng cao
	II. Các hoạt động D-H
Bài dành cho HS cả lớp
Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
a) 	4m 25cm= ...m b) 9m 8dm 5mm = ...dm
12m 8dm = ...m 2m 6dm 3cm = m
26m 8cm = ...m	 4dm 4mm = ... dm
	Bài 2: Viết sô thích hợp vào chỗ chấm:
a) 2,539m = ...m...dm...cm...mm
	 = ...m...cm...mm
	 = ...m...mm
 b) 7,306m = ...m...dm...mm
	 = ...m...cm...mm
	 = ...m...mm
	* Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
	a. 5,8m...5,799m b. 0,2m...20cm
	c. 0,64m...6,5dm d. 9,3m...9m 3cm
- HS: Tự liên hệ bài học buổi sáng, tự làm bài vào vở
- T: Theo dõi, giúp đỡ những em yếu.
- T: Tổ chức chưa lần lượt từng bài.
2. Bài ra thêm cho HS giỏi
63 người đào xong 1 con mương dẫn nước trong 15 ngày. Sau khi đào được 4 ngày thì có 36 người nữa đến tăng cường thêm. Hỏi con mương đó sẽ đào xong trước thời hạn mấy ngày? (Sức đào mỗi người như nhau)
- HS: Trao đổi và giải bài toán
- T: tổ chức chữa bài: Giải:
Vì đã đào được 4 ngày rồi nên số ngày còn lại phải đào là: 15 – 4 = 11 (ngày)
Sau khi tăng thêm thì đội đó có số người là: 63 + 36 = 99 (người)
Một người đào trong số ngày là: 63 x 11 = 693 (ngày)
99 người đào trong số ngày là: 693 : 99 = 7 (ngày)
Con mương sẽ được đào xong trước thời hạn: 11 – 7 = 4 (ngày)
Đáp sô: 4 ngày
	3. Củng cố dặn dò: 
- T: Nhận xét giờ học, nhắc HS xem kĩ các bài tập đã luyện.
----------------a&b-------------------
SINH HOẠT ĐỘI
I.Mục tiêu:
-Đánh giá hoạt động tuần 8.
- Chuẩn bị kế hoạch cho tuần 9
II. Nội dung sinh hoạt
 1/ Đánh giá của ban cán sự lớp, ban chỉ huy chi đội
 2/ Đánh giá của GVCN:
a.Học tập:
- Nhìn chung vẫn duy trì được nề nếp học tập, có tinh thần xây dựng bài sôi nổi.
- Nhiều em có sự tiến bộ rõ rệt: Kim Khoa, Dương Hải.
- Tuy nhiên vẫn còn 1 số em lực học yếu nhưng chưa cố gắng, còn rất lười học: Cường, Phương Lâm, Thế Sơn.
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, sách vở.
- b. Các hoạt động Đội:
- Vệ sinh lớp và sân trường chưa được tốt do thời tiết mưa . 
- Tham gia ĐHLĐ, cùng tổ chức thành công ĐHLĐ
- Quyên góp, ủng hộ sách vở, áo quần cho các bạn vùng lũ lụt.
 c. Tồn tại:
 - Tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học còn nhiều và có chiều hướng gia tăng: Cường, Thanh Hải, Đức Tuấn
 3/ Lớp thảo luận và sinh hoạt văn nghệ
 4/ Kế hoạch tuần 9
-Tăng cường hơn nề nếp học tập.
- Tập trung mọi thời gian cho việc học bài.
- Tăng cường kèm cặp bạn yếu.Tiếp tục quyên góp ủng hộ HS vùng lũ.
	- Hạn chế và dần đến chấm dứt tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học
	- Tiên hành trang trí lớp học.
-------------------------------------o0o--------------------------------------
Kí duyệt::

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5Tuan 8.doc