Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 9 đến tuần 12

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 9 đến tuần 12

Tập đọc:

 Tiết 17 CÁI GÌ QUÝ NHẤT.

I.Mục tiêu:

1.Đọc thành tiếng:

 Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn : lúa gạo,có lý, tranh luận, sôi nổi, lấy lại.

 Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ làm dẫn chứng để tranh luận của từng nhân vật.

2.Đọc hiểu:

 Hiểu các từ ngữ khó trong bài: tranh luận,phân giải.

 Hiểu nội dung bài: Hiểu nội dung tranh luận:Cái gì quý nhất? hiểu rằng người lao động là quý nhất.

II/Đồ dùng:

 Tranh minh họa trang 85,sgk

 Bảng phụ ghi đoạn văn cần HD luyện đọc.

 

doc 134 trang Người đăng hang30 Lượt xem 305Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 9 đến tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2006
HĐTT: Chào cờ.
Tập đọc: 
	Tiết 17	cái gì quý nhất.
I.mục tiêu:
1.Đọc thành tiếng: 
	đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn : lúa gạo,có lý, tranh luận, sôi nổi, lấy lại...
	Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ làm dẫn chứng để tranh luận của từng nhân vật.
2.Đọc hiểu:
	hiểu các từ ngữ khó trong bài: tranh luận,phân giải.
	Hiểu nội dung bài: Hiểu nội dung tranh luận:Cái gì quý nhất? hiểu rằng người lao động là quý nhất.
II/Đồ dùng:
	Tranh minh họa trang 85,sgk
	Bảng phụ ghi đoạn văn cần HD luyện đọc.
III.Các HĐ dạy học.
HĐ của GV 
HĐ của HS
A.KTBC
-Đọc thuộc lòng đoạn thơ trong bài Trước cổng trời và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+Em thích cảnh vật nào trong bài thơ,vì sao?
+Nêu ND chính của bài thơ.
-Nhận xét cho điểm.
B.Bài mới.
1/GTb
2/HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
a)Luyện đọc:
-1 em đọc toàn bài.
-chia đoạn: 3 đoạn
-HS đọc theo đoạn
-Sửa lỗi phát âm cho HS
-1 em đọc chú giải.
-Gv đọc toàn bài.
b)tìm hiểu bài.
-Theo hùng, Quý, Nam cái gì quý nhất trên đời?
-Mỗi bạn đưa ra lí lẽ ntn để bảo vệ ý kiến của mình?
-Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
-Chon tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên đó.
-Ghi ND chính của bài: Người lao động là quý nhất.
c)Đọc diễn cảm.
-5em đọc theo vai.
*Tổ chức đọc diễn cảm đoạn tranh luận giữa Hùng, Quý, Nam.
-Đọc mẫu.
-đọc N4
-thi đọc diễn cảm, nhận xét cho điểm.
3/Củng cố dặn dò:
-Tổng kết tiết học.
-VN học bài và chuẩn bị bài sau Đất Cà Mau.
-2-3 em đọc.
-Trả lời câu hỏi.
-QS tranh và nêu Nd tranh.
-Nêu tên bài và ghi vở.
-1 em đọc toàn bài.
-3 em nnối nhau đọc bài 3 đoạn.
-1 em đọc chú giải.
-Theo dõi.
-Hùng cho rằng lúa gạo quý nhất vì con người không thể sống được mà không ăn.
-Quý cho rằng vàng là quý nhất vì mọi 
người thường nói quý như vàng...
-Nam cho rằng thì giờ là quý nhất vì người ta thường nói thì giờ quý hơn vàng có thì giờ thì mới làm ra vàng bạc, lúa gạo.
-Vì không có người LĐ thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi đi một cách vô ích.
-HS nối nhau nêu tên: VD
+Cuộc tranh luận thú vị/ Ai có lí/ Người lao động là quý nhất...
-HS nêu và ghi vào vở.
-5 em các vai: người dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo.
-Chú ý.
-N4 đọc.
-Các nhóm thi đọc
-Chú ý nêu ND bài.
_________________________________
Toán: Tiết 41
luyện tập
I.Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
	Cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản.
II.Các HĐ dạy học:
HĐ của gV 
HĐ của HS
A.KTBC
-Viết số thập phân thích hợp vào chỗ trống.
34m 5dm =... m 21m 24cm = ...m
7km 1m = ...km 4dm 32mm =...dm
-Cho điểm.
B.Bài mới:
1/GTB
2/HD luyện tập: Củng cố cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
*Bài 1:
-HS nêu y/c bài.
-HS tự làm bài 
-2 em lên bảng cả lớp làm vào vở.
-Nhận xét .
-Hs nêu tên bài.
-2 em nêu y/c bài.
-3 em lên bảng cả lớp làm vào vở.
-Chữa bài cho điểm.
a)35m 23cm =35m =35,23m b) 51 dm 3cm = 51dm =51,3 dm
 c) 14m 7cm = 14m = 14,07m
*Bài 2:-HS nêu y/c bài. Thảo luận tìm cách viết thích hợp.
-3HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở.
-Chữa bài,cho điểm.
234cm = 200cm + 34cm = 2m 34cm = 2m = 2,34m
506 cm =500cm +6cm =5mm 6cm = 5m = 5,06m
34dm = 30dm +4dm = 3m4dm =3m =3,4 m
*Bài 3:
-HS nêu y/c bài. Cách làm bài 3 tương tự cách làm bài 1.
-3 em lên bảng làm cả lớp làm vào vở
-Chấm chữa bài.
a)3km 245m = 3km=3,245km b) 5km 34m = 5km = 5,034km
 c) 307m = km = 0,307km
*Bài 4:
HS nêu y/c bài. Cách làm bài 
-3 em lên bảng làm cả lớp làm vào vở
-Chấm chữa bài.
a)12,44m = 12m = 12m44cm b) 7,4 dm =7dm =7dm 4cm
c)3,45km = 3km = 3km450m d) 34,3 km = 34km 
	 = 34km300m=34300m
3/củng cố dặn dò:
-Tổng kết tiết học.
-Vn chuẩn bị bài sau:T42
_________________________________
Chính tả: Tiết 9
tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông đà.
I/Mục tiêu:
	nhớ viết chính xác, đẹp bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.
	Ôn luyện cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng.
II.Đồ dùng:
	Giấy khổ to kẻ sẵn:
la-na
lẻ-nẻ
lo-no
lở-nở
III.Các HĐ dạy học:
A.KTBC
-Tìm và viết các từ có tiếng chứa vần uyên,uyêt .
-2em lên bảng viết cả lớp viết vào nháp.
-nhận xét.
B.Bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS
1/GTB
2/HD viết chính tả.
a)Tìm hiểu Nd bài thơ.
-HS đọc thuộc lòng bài thơ.
-Bài thơ cho em biết điều gì?
b)HD viết từ khó.
-Y/c tìm các từ ngữ khó viết.
-Y/c luyện đọc viết các từ trên.
-Gv HD cách trình bày.
c)Viết chính tả:
d)Soát lỗi, chấm bài.
3/HD làm bài tập chính tả.
*Bài 2: HDHS làm phần a)
a. Gọi HS dọc yêu cầu và nội dung của bài tập
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4.
-Dán phiếu lên bảng, trình bày bài.
-Nhóm khác bổ sung.
*Bài 3:
-HS nêu y/c bài tập.
-Tổ chức thi tiếp sức.
+Chia lớp 2 đội , mỗi HS chỉ viết 1 từ.
Viết xong về chỗ thì HS khác lên viết 
+Nhóm nào tìm được nhiều từ thì nhóm đó thắng cuộc.
-HS đọc lại các từ đó.
VD: 
3/Củng cố dặn dò:
-Tổng kết tiết học.
-Hs nêu tên bài.
-2 em đọc bài.
-Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông với sự gắn bó hòa quyện giữa con người với thiên nhiên.
-HS nêu từ khó.
-2 em lên bảng viết cả lớp viết vào nháp.
-HS nêu cách trình bày bài thơ.
-2em đọc bài.
-N4
-HS trình bày, nhận xét.
-HS viết vào vở.
-2 em nêu y/c bài.
-2 đội chơi.
-2 em đọc lại.cả lớp viết vào vở.
VD: la liệt, la lối, lả lướt, lạ lẫm, lạ lùng,lai láng, lặng lẽ, lấm láp...
- lang thang, làng nhàng, chàng màng, loáng thoáng, loạng choạng...
___________________________________
Khoa học: tiết 17
thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS
I.Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng.
	Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
	Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
II.Đồ dùng dạy học:
	Hình 36-37SGK
	5 tấm bìa cho HĐ đóng vai: Tôi bị nhiễm HIV
	Giấy và bút màu.
III.Các HĐ dạy học:
HĐ của GV
HĐ của hS
A.KTBC
-Nêu các đường lây truyền và phòng tránh HIV/AIDS.
-Nhận xét cho điểm.
B.Bài mới.
1/GTB
2/Giảng bài:
-2-3 em trình bày.
-Nhận xét.
-Nêu tên bài.
HĐ1: Trò chơi tiếp sức “HIV lây truyền và không lây truyền qua...”
*mục tiêu: HS xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV
*Chuẩn bị: Bộ thẻ các hành vi; kẻ sẵn trên giấy khổ to 2 bảng ND giống như nhau
*Cách tiến hành:
-GV chia lớp 2 đội mỗi đội 9-10 em chơi. Mỗi đội gắn các thẻ vào 1 bảng.
-Đội nào gắn đúng và nhanh là đội đó thắng.
-Nhận xét.Chốt lại các câu trả lời đúng.
-2 đội chơi tiếp sức.
Các hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV
Các hành vi không có nguy cơ lây nhiễm HIV
-Dùng chung bơm kim tiêm không khử trùng.
-Xăm mình chung dụng cụ không khử trùng.
-Nghịch bơm kim tiêm đã sử dụng.
-Băng bó vết thương chảy máu mà không dùng găng tay bảo vệ.
-Dùng chùng dao cạo.
-Truyền máu mà không rõ nguồn gốc của máu.
-Bơi bể bơi công cộng.
-Bị muỗi đốt.
-ngồi học cùng bàn.
-Cầm tay
-khoác vai.
-Dùng chung khăn tắm.
-Mặc chung quần áo.
-Nói chuyện an ủi bệnh nhân sida.
-Ôm
-Cùng chơi bi.
-Uống chung li nước
-ăn chung cùng mâm.
-Nằm ngủ bên cạnh.
-Sử dụng nhà VS công cộng.
*Kết luận: HIV không lây truyền qua tiếp xúc lây truyền như bắt tay, ăn cơm cùng mâm...
HĐ2: đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”
*Mục tiêu: Giúp HS:
	-Biết được trẻ em bị nhiễm HIV có quyền được học tập, vui chơi và sống cùng cộng đồng.
	-Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV
*cách tiến hành:
-5 em tham gia chơi:
+1 em đóng vai bị nhiễm HIV, 4 em thể hiện hành vi ứng xử với HS bị nhiễm HIV như ghi trong các phiếu gợi ý.
*thảo luận :
-các em nghĩ thế nào về cách ứng xử?
-Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận thế nào trong mỗi tình huống.
HĐ 3: Quan sát và thảo luận:
Làm việc theo nhóm: QS hình 36,37 sgk và trả lời câu hỏi:
-Nói về ND từng hình.
-Theo bạn, các bạn ở hình nào có cách ứng xử đúng với những người bị nhiễm HIV/AIDS và gia đình họ?
-Nếu các bạn ở H2 là những người quen của bạn, bạn sẽ đối xử với họ như thế nào? tại sao?
*Đại diện hS trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung.
*kết luận:
3/Củng cố dặn dò:
-Trẻ em có thể làm gì để phòng tránh HIV/AIDS?
-Nhận xét tiết học.
Mời 5 HS tham gia đóng vai:
-HS1: người bị nhiễm HIV, là HS mới chuyển đến.
-HS2: Tỏ ra ân cần khi chưa biết, sau đó thay đổi thái độ.
-HS 3:Đến gần người bạn mới đến lớp học, định làm quen, khi biết bạn bị nhiễm HIV cũng thay đổi thái độ vì sợ bị lây.
-HS4: đóng vai GV, sau khi đọc xong tờ giấy nói: “Nhất định là em đã bị nhiễm ma túy rồi.Tôi sẽ đề nghị chuyển em đi lớp khác”, sau đó đi ra khỏi phòng.
-HS5: Thể hiện thái độ cảm thông.
*HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-HS trả lời.
-Nhận xét.
-Nhóm 4.
-HS trình bày theo nhóm
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhận xét bổ sung.
-Tìm hiểu , học tập để biết về HIV/AIDS, các đường lây nhiễm và cách phòng tránh,...(hình 4 trang 37 SGK)
________________________________
Thứ ba ngày 31 tháng 10 năm 2006
Thể dục: Tiết 17
động tác chân – trò chơi “dẫn bóng”
I.Mục tiêu:
-Ôn hai động tác vươn thở, tay. Y/c thực hiện cơ bản đúng động tác.
-Học động tác chân.Y/c thực hiện cơ bản đúng đọng tác.
-Trò chơi dẫn bóng. Y/c biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
II.Địa điểm, phương tiện:
-Địa điểm: Trên sân trường, VS sạch sẽ.
-PT: Chuẩn bị 1 còi, bóng và kẻ sân tổ chức trò chơi.
III/Nội dung và PP lên lớp:
Nội dung 
Định lượng
PP và tổ chức.
1/phần mở đầu:
-Gv nhận lớp, phổ biến ND y/c giờ học.
-Chạy quanh sân tập
-Khởi động
*Trò chơi khởi động.(tự chọn)
*KTBC: Tập hai động tác: Vươn thở và tay:
2/Phần cơ bản:
-Ôn hai động tác vươn thở và tay:
-Học động tác chân
TTCB N1 N2 N3 N4
-Ôn 3 ĐT thể dục đã học
-Chơi trò chơi Dẫn bóng.
3/Phần kết thúc.
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát – thả lỏng.
-GV hệ thống bài, nhận xét giờ học.
6-10 phút.
18-22 phút
2-3 lần
4-5 lần
2x8 nhịp
-2 lần 
2x 8 nhịp.
4-5 phút.
4-6 phút.
-CSĐK
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
 *
*
-Gv KTBC 4-6 em tập hai động tác vươn thở và tay.
-Nhận xét.
-CSĐK
x x x x x x x
 x x x x x x x
x x x x x x x
 *
-GV nêu tên ĐT, phân tích ĐT rồi cho HS thực hiện.
-GVĐK
-GV theo dõi HDHS chơi an toàn.
-Thi đua theo tổ ., tổ nào thua phải nhảy lò cò 2 vòng.
*
________________________________
Toán: Tiết 42
viết các số đo khối lượng
dưới dạng số thập phân.
I.Mục tiêu:
giúp HS:
	Ôn tập về bảng đơn vị đo khối lượng, qu ...  luận:Hưởng ứng lời kêu gọi của BHồ , cả dân tộc VN đã đứng lên kháng chiến với tinh thần “thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nước nhất định không chịu làm nô lệ”.
3/Củng cố dặn dò:
-Tổng kết tiét học.
-VN chuẩn bị bài sau.
-Nêu tên bài
-Đọc SGK và trả lời:
-quay lại xâm lược nước ta: Đánh chiếm Sài Gòn –Hà Nội.
-TDP quyết tâm xâm lược nước ta lần nữa.
-ND ta phải cầm súng đứng lên chiến đấu để bảo vệ nền độc lập dân tộc.
-Đọc thầm sgk và trả lời.
-đêm 18 rạng 19 – 12- 1946...
-dài tiếng nói VN phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của CT HCM
-Cho thấy tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập tự do của ND ta.
-N4 thảo luận.
-HS nêu:...tinh thần chiến đấu diễn ra quyết liệt.
-Lắng nghe.
-Nêu kết luận của bài.
__________________________________
Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2006
Mĩ thuật : Tiết 13 Tập nặn tạo dáng.
nặn dáng người.
I.Mục tiêu:
	HS nhận biết được đặc điểm của một số dáng người đang hoạt động.
	HS nặn được một số dáng người đơn giản.
	HS cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiện về con người.
II.Chuẩn bị.
	Một số tranh ảnh về dáng người đang hoạt động.
	Một số tượng nhỏ, ảnh tượng...
	Bài nặn của hS lớp trước, đất nặn.
III.Các HĐ dạy học.
A.KTBC: 
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hS.
B.Bài mới.
1/GTB
2/HĐ1; Quan sát nhận xét.
-HS QS ảnh tượng và NX:
-Nêu các bộ phận của cơ thể con người.
-Mỗi bộ phận cơ thể người có dạng hình gì?
-Nêu một số dáng HĐ của con người?
-Nhận xét về tư thế các bộ phận cơ thể người ở một số dáng HĐ.
3.HĐ 2: Cách nặn:
-nặn các bộ phận chính trước, chi tiết sau rồi ghép dính chỉnh sửa cho cân đối.
-Có thể nặn hình người từ thỏi đất rồi nặn thêm các chi tiết.
4.HĐ 3: Thực hành:
-HD thực hành- Gv quan sát giúp đỡ HS yếu.
5.HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
-Nhận xét bài của HS
-Tổng kết tiết học.
-Nêu tên bài.
-đầu, thân, chân , tay.
-đầu dạng tròn, thân, chân dạng hình trụ.
-đi, đứng, chạy, nhảy, cúi, ngồi...
-HS nêu.
-Chú ý.
-HS lấy đất ra để thực hành.
-Trưng bày theo nhóm nhỏ.
__________________________________
Tập đọc: Tiết 25 
Trồng rừng ngập mặn.
I.Mục tiêu:
	Đọc đúng các tiềng từ khó: chiến tranh , lấn biển, là lá chắn,xói lở, sóng lớn...
	Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu...nhấn giọng ở các từ nói về tác dụngcủa việc trồng rừng ngập mặn.	
Đọc lưu loát toàn bài với giọng thông báo.
Hiểu các từ ngữ khó trong bài.
	hiểu ND bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục RNM những năm qua, tác dụng của RNM khi được khôi phục.
II.Đồ dùng dạy học:
	Tranh minh họa bài TĐ.
	Bản đồ VN
	Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
III.Các HĐ dạy học:
A.KTBC:
	-Đọc bài Người gác rừng tí hon.
	-Trả lời câu hỏi, nêu ND bài.
B.Bài mới.
1/GTB
2/HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
a)Luyện đọc:
-1 em đọc tòan bài.
-Chia đoạn.
-Đọc nối tiếp theo đoạn.
-đọc chú giải.
-đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu.
b)Tìm hiểu bài.
-Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá RNM?
-Vì sao các vùng ven biển có phong trào trồng RNM?
-Các tỉnh nào có phong trào TRNM?
-HS quan sát trên bản đồ các tỉnh đó.
-nêu tác dụngcủa RNM khi được phục hồi.
-nêu ND chính của bài.
c) Đọc diễn cảm.
-3 em đọc nối tiếp bài.
 -GV đọc mẫu đoạn 3:
-Đọc theo cặp.
-Thi đọc đoạn 3.
-Nhận xét cho điểm.
3/củng cố dặn dò:
-Tổng kết tiết học.
-VN chuẩn bị bài sau
-HS nêu tên bài và ghi vở.
-1 em đọc.
3 đoạn.
-3 em đọc nối tiếp 2 vòng.
-1 em đọc.
-Do chiến tranh, do lấn biển làm đầm nuôi tôm...
-lá chắn bảo vệ đe điều không còn, bị xói lở,, bị vỡ khi có sóng lớn.
-Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin...
-Các tỉnh minh Hải, bến tre, trà vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh , nghệ An, Thái Bình, Hà Tĩnh, Hải Phòng, Quảng Ninh.
-phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển,tăng thu nhập cho người dân, ...
-HS nêu
-3 em đọc bài.nhận xét giọng đọc.
 -Lắng nghe
-N đôi
-Các nhóm thi đọc.
-Nêu Nd bài.
______________________________
Tập làm văn: tiết 25
luyện tập tả người.
(Tả ngoại hình)
I.mục tiêu:
	Xác định được những chi tiết tả ngoại hình của các nhân vật trong bài văn mẫu. Thấy được mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của các nhân vật với nhau và với tính cách của nhân vật.
	Lập dàn ý cho một bài văn tả người mà em thường gặp.
II.đồ dùng:
	giấy khổ to, bút dạ.
	ghi dàn ý bài văn tả người.
III.các HĐ dạy học:
1/GTB
2/HD luyện tập:
*Bài 1: -HS đọc y/c và ND bài.
-Chia nhóm 6 : 3 N làm phần a) 3 N làm phần b)
-Các nhóm trình bày, Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận:
a)Bà tôi
-Đoạn 1 tả đặc điểm ngoại hình gì của bà?
-Đoạn 2 tả đặc điểm ngoại hình gì của bà?
b)Chú bé vùng biển.
-Đoạn văn tả đặc điểm ngoại hình gì của bạn Thắng?
-Những đặc điểm ấy cho biết những gì về tính tình bạn Thắng?
-Khi tả ngoại hình NV cần lưu ý điều gì?
-Kết luận:
*bài 2: -HS đọc y/c bài.
-Treo bảng phụ HS đọc.
-Giới thiệu về người em định tả?
người đó là ai? em gặp trong dịp nào?
-HS tự lập dàn ý.
-HS trình bày trên bảng 
-Nhận xét bổ sung.
3/Củng cố dặn dò:
-tổng kết riết học.
-Vn chuẩn bị bài sau.
-nêu tên bài.
HS làm bài.
-Các nhóm trình bày.
-Đ1 tả mái tóc của người bà qua con mắt nhìn của đứa cháu là một cậu bé.
-Đ1 tả giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của bà.
 -thân hình, cổ, vai , ngực , bụng, tay, đùi, mắt, miệng , trán của bạn Thắng.
-Cho biết bạn là người thông minh, bướng bỉnh, gan dạ.
-Đọc y.c bài.
- 2 em đọc 
-2-5 em giới thiệu.
-2 em làm vào giáy khổ to, cả lớp làm vào vở.
-HS trình bày bài, cả lớp nhận xét bổ sung.
-Nêu ND chính của bài.
___________________________________
Toán: Tiết 63
chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
I.Mục tiêu:
	Giúp HS:
	biết cách thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
	Giải các bài toán có liên quan đến chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
II.Các HĐ dạy học:
A.KTBC:
-HS thực hiện: 6,9 x 2,5 x 400 0,6 x 7 + 1,2 x 45 + 1,8
-Nhận xét cho điểm.- Nêu quy tắc.
B.bài mới.
1/GTB
2/HD thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
a)VD1:Hình thành phép tính.
 8,4 : 4 
-HD đặt tính rồi tính 
-Giới thiệu kĩ thuật tính:
Đặt tính rồi thực hiện phép chia như SGK.
b)VD 2: 72,58 : 19 
(HD làm tương tự VD 1)
c)Quy tắc: SGK
3/Luyện tập:
*Bài 1: Rèn KN chia...
a) b)
 5,28 4 95,2 68
 12 1,32 272 1,4
 08
 0
-Nhận xét cho điểm.
*Bài 2: Tìm thừa số chưa biết trong phép nhân.
a)x x 3 = 8,4
 x = 8,4 : 3 
 x = 2,8
3/Củng cố dặn dò:
-Tổng kết tiết học.
-Vn học bài và chuẩn bị bài sau.
-Nêu tên bài.
-1 em lên bảng thực hiện cả lớp nháp.
8,4 m = 84 dm
 84 4 .
 04 21 ( dm)
 0
21dm = 2,1 m
Vậy 8,4 : 4 = 2,1 (m)
-HS nêu lại phép tính.
-Nêu cách đặt tính và tính miệng.
-1 em lên bảng cả lớp làm nháp.
-Nhận xét.
-3-4 em đọc quy tắc.
-HS đọc y/c bài.- 4 em lên bảng cả lớp làm vào vở.
c) d)
0,36 9 75,52 32 
036 0,04 115 
 0 192 
 0
-Nêu cách tính bài 2.
b)5 x x = 0,25
 x = 0,25 : 5
 x = 0,05
Bài giải.
trung bình mỗi giờ người đi xe máy đi được là:
126,54 : 3 = 42,18 (km)
Đáp số : 42,18 km
-HS nêu quy tắc.
_________________________________
 Kĩ thuật Tiết 13
Bài 5 thêu dấu nhân (3 Tiết)
(Tiết 3)
I.Mục tiêu:
	HS cần phải:
	-Biết cách thêu dấu nhân.
	-Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
	-Yêu thích, tự hào với sản phẩm mình làm được.
II.Đồ dùng dạy học
	Tiếp theo tiết 2
 III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC:
 KT đồ dùng HS chuẩn bị .
B.Bài mới:
1/Giới thiệu bài
2/HĐ1: Quan sát nhận xét mẫu.
-GV gọi HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
-GV tóm tắt những nội dung chính của HĐ 1.
3/HĐ2: HD thao tác kĩ thuật
-HS đọc mục II SGK để nêu các bước thêu dấu nhân.
-Nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân, so sánh với đường thêu chữ V.
-Gọi HS lên bảng thực hiện vạch dấu đường thêu dấu nhân.
-GV HD cho HS QS.
-Y/c HS lên bảng thực hiện các mũi thêu tiếp theo.
-HD QS hình 4 và nêu cách kết thúc đường thêu. HS lên bảng thực hiện.
-GV HD lần hai (thêu 2-3 mũi thêu).
-Y/c HS nhắc lại cách thêu dấu nhân và nhận xét.
4/HĐ3: Thực hành
-HS thực hành thêu dấu nhân trên vải đã chuẩn bị. 
-GV QS hướng dẫn HS còn lúng túng.
4/HĐ4: Củng cố, dặn dò:
-Tổng kết đánh giá tiết học.
-Nhận xét sự chuẩn bị bài và HD chuẩn bị bài sau thực hành tiếp theo.
-HS để đồ dùng lên bàn.
-HS ghi bài.
-HS QS và nhận xét mẫu.
-Một số em trình bày , em khác bổ sung.
-Chú ý.
-2 em đọc to.
-HS chú ý QS mẫu sản phẩm.
-2 em đọc mục II SGK.
-2 em nêu, em khác bổ sung.
-2 em lên thực hiện.
-HS đọc và QS hình 3 ở SGK
-HS thực hành theo nhóm 4.
 -HS trưng bày sản phẩm.Nhận xét bài từng nhóm.
-chú ý.
 _________________________________
Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2006
Thể dục: Tiết 26
động tác nhảy – trò chơi “ chạy nhanh theo số”
I/Mục tiêu:
-Học động tác nhảy.Y/c thực hiện cơ bản đúng động tác.
	Chơi trò chơi : “ Chạy nhanh theo số” .Y/c nắm được cách chơi và chơi nhiệt tình, nhanh nhẹn.
II/Địa điểm phương tiện;
	Địa điểm: Trên sân trường, VS nơi tập.
	PT: Chuẩn bị một còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III/Nội dung và PP lên lớp.
Nội dung
Định lượng
PP và TC
1/Phần mở đầu
-Gv nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ y/c giờ học.
-Chạy chậm theo địa hình tự nhiên, quanh nơi tập.
-khởi động. trò chơi Làm theo hiệu lệnh.
*KTBC: Tập 4 động tác bài thể dục PTC
2/Phần cơ bản:
-Ôn 6 ĐT thể dục đã học.
-Học Đt nhảy
TTCB N1 N2 N3 N4
-Ôn 6 Đt thể dục đã học
-Chơi trò chơi Chạy theo số.
3/phần kết thúc
-thả lỏng.
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Vn ôn 7 ĐT bài thể dục
*
6-10 phút.
18-22 phút
12-14 phút
3-4 lần
2x8 nhịp
5-6 phút
6-8 phút
4-6 phút.
-CSĐK
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
*
GV ĐK
CSĐK
x x x x x x x x
 x x x x x x x x
x x x x x x x x
*
-GV tập mẫu HD ĐT
-HS tập theo.
-Tập theo tổ.
-GV nêu tên trò chơi 
-HS chơi 
*
___________________________________
Toán: Tiết 64 Luyện tập
I.Mục tiêu:
	Giúp HS:
	Rèn Kn thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
	Xác định số dư trong phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
	Củng cố ý nghĩa của phép chia thông qua bài toán có lời văn.
II.Các HĐ dạy học:
A.KTBC: 
2 em lên bảng – 3 em đọc quy tắc
45,5 : 12 394,2 : 73
-Nhận xét cho điểm
B.Bài mới:
1/GTB
2/HD luyện tập.
*Bài 1:-HS nêu y/c bài, HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở.
-Nhận xét cho điểm HS.
*Bài 2: Y.c thực hiện phép chia.
-Nêu tên bài.
-Đọc đề bài – 2em lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở.
 22,14 18
 44 1,24
 84 
 12

Tài liệu đính kèm:

  • docL 5 T 9-12.doc