Đạo đức .
UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ ( PHƯỜNG ) EM.
I. Mục tiêu:
- Học xong bài này học sinh biết.
+ Cần phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường) , vì sao phải tôn trọng UBND xã ( phường).
+ Thực hiện các quy định của UBND xã phường , tham gia các hoạt động do UBND xã (phường) tổ chức .
+ Tôn trọng UBND xã phường.
II. Tài liệu phương tiện.
- Ảnh trong bài học.
Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2009. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1 Chào cờ Nhận xét hoạt động tuần 18. Tiết 2. Đạo đức . Uỷ ban nhân dân xã ( phường ) em. I. Mục tiêu: - Học xong bài này học sinh biết. + Cần phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường) , vì sao phải tôn trọng UBND xã ( phường). + Thực hiện các quy định của UBND xã phường , tham gia các hoạt động do UBND xã (phường) tổ chức . + Tôn trọng UBND xã phường. II. Tài liệu phương tiện. - ảnh trong bài học. III. Các hoạt động dạy học. 1. Hoạt động 1. Tìm hiểu truyện . Đến uỷ ban nhân dân phường. * Mục tiêu. – HS biết được một số công việc của UBND xã , và bước đầu biết được tầm quan trọng của UBND xã . * Tiến hành.. - GV mời 1-2 HS đọc truyện trong SGK. - Cho HS thảo luận các câu hỏi sau. + Bố Nga đến UBND phường để làm gì? + UBND phường làm các công việc gì? + UBND xã ( phường) có vai trò rất quan trọng nên mỗi người dân cần phải có thái độ như thế nào đối với UBND ? - GV theo dõi HD HS thảo luận . - Gv nhận xét , gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 2. Hoạt 2 . Làm bài tập 1 trong SGK. * Mục tiêu . HS biết một số việc làm của uỷ ban nhân xã phường. * Tiến hành. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Cho HS thảo luận , gv theo dõi, gợi ý cho HS khi thảo luận. - Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả . - GV kết luận. + UBND xã (phường ) làm các việc : b, c, d,đ, e, h , i,. 3. Hoạt động 3. Làm bài tập 3 trong SGK. * Mục tiêu. HS nhận biết được các hành vi , việc làm phù hợp khi đến UBND xã ( phường) . * Tiến hành. - GV giao nhiệm vụ cho HS. . - Cho HS làm việc cá nhân. - Gọi một số HS lên trình bày ý kiến . - Gv nhận xét kết luận. + b, c, là hành vi ,việc làm đúng. + a, là hành vi không lên làm . 4: Hoạt động nối tiếp. - Cho HS tìm hiểu về UBND xã nơi các em sinh sống . - GV nhận xét chốt lại ý kiến đúng. - Hát . - HS lắng nghe. - 2 HS đọc bài . - cả lớp thảo luận theo nhóm đôi. + ... làm giấy khai sinh cho em , nGa đi theo bố . + ...làm rất nhiều việc như. Xác nhận chỗ ở . quản lí việc xây xựng trường học , điểm vui chơi cho trẻ em, tổ chức tiêm chủng mở rộng... + UBND xã (phường ) giải quyết nhiều công việc quan trọng đối với người dân ở địa phương . Vì vậy, mỗi người dân phải tôn trọng và giúp đỡ Uỷ ban hoàn thành các công việc . - 2 HS đọc ghi nhớ . - HS chú ý. - HS thảo luận theo nhóm 2 . - Đại diện các nhóm trình bày kết quả , nhóm khác bổ sung. - HS nghe GV kết luận. - HS lắng nghe. - HS làm việc cá nhân. - HS trình bày ý kiến . - HS nghe GV kết luận. Tiết 3 Toán. Luyện tập về tính diện tích I. Mục tiêu. -Giúp HS Củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như HCN, HV, ... II. Đồ dùng dạy học. SGK- SGV. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. 3. Bài mới(30) 1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu nội dung bài học. 2. Giới thiệu cách tính. GV nêu VD trong SGK để hình thành cách tính như sau . - Chia hình đã chia thành các hình quen thuộc có thể tính được diện tính, cụ thể chia hình đã cho thành hai hình vuông và một hình chữ nhật. - Xác định kích thước của các hình mới tạo thành. Cụ thể ,Hình vuông có cạnh là 20cm HCN có kích thước là 70m ,và 40,1 m - Tính diện tích của từng phần nhỏ , từ đó suy ra diện tích của toàn bộ mảnh đất. 3. Thực hành. - GV h/d HS làm bài tập. Bài 1. Gv h/d HS làm bài tập - Có thể chia hình đã cho thành hai hình chữ nhật , tính diện tích của chúng từ đó tính diện tích của cả mảnh đất. - GV gọi HS lên bảng làm bài tập . - GV cùng cả lớp nhận xét sửa sai. Bài 2. - GV HD HS làm bài tập; + chia khu đất thành ba hình chữ nhật . + Hoặc hình chữ nhật có kích thước là 142 m và 80m bao phủ khu đất. + Diện tích của khu đất bằng diện tích của cả hình Cnbao phủ trừ đi diẹn tích của hai hình chữ nhật nhỏ với các kích thước là 50m và 40,5m. - Cho HS làm bài . - Gv và cả lớp nhận xét sửa sai. 4. Củng cố – Dặn dò. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và làm bài , chuẩn bị bài sau. - Hát . - HS lắng nghe. - HS theo dõi và thực hiện. * Độ dài cạnh CD là: 25 +20 + 25 = 70 (m). *Diện tích hình chữ nhật ABCD là. 70 x 40,1 = 2807 ( m2). *Diện tích của hai hình vuông EGHK vàMNPQ. 20 x 20 x2 = 800 (m2) *Diện tích mảnh đất là. 2807 + 800 = 3607 (m2). - HS làm bài tập. Bài 1: 2 . - Cả lớp nhận xét. - HS theo dõi và làm bài tập. - HS trình bày kết quả. - Lớp nhận xét.. Tiết 4 Tập đọc Trí dũng song toàn. I. Mục tiêu: - Đọc thành tiếng: Đọc đúng các tiếng , từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ . - Đọc lưu loát toàn bài văn , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Phân biệt lời của các nhân vật , nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm, mưu tả . - Đọc diễn cảm toàn bài. - Đọc hiểu . hiểu các từ ngữ khó trong bài , * Hiểu nội dung bài: Ca gợi sứ thần Giang Văn Minh .trí dũng song toàn bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài . II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ trang 25. SGK. - Bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy học. 1.ổn định tổ chức(2) 2.Kiểm tra bài cũ(3) - Y/c HS đọc và nêu nội dung bài giờ trước? 3. Bài mới(5) A.Giới thiệu bài. - Gv nêu nội dung yêu cầu bài học. B. Hướng dẫn luyện đọcvà tìm hiểu bài.. a. Luyện đọc. - Yêu cầu 4 HS đọc tiếp nối nhaubài văn. - Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK. - yêu cầu HS đọc nối tiếp bài văn(2lượt)Gv sửa nỗi cho HS. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu toàn bài chú ý cách đọc cho đúng mẫu . b. Tìm hiểu bài. - HD HS giải nghĩa các từ :Tiếp kiến Hạ chỉ , Than, Cống nạp, Gv giải thích lạicho chính sác. - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài trả lời câu hỏi trong SGK . + Hỏi : Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng? + Giang Văn Minh đã khôn khéo như thế nào khi đẩy nhà vua vào tình thế phải bỏ lệ bắt góp giỗ Liễu Thăng? - Giảng : Sứ thần Giang Văn Minh đã khôn khéo đẩy vua nhà Minh vào hoàn cảnh vô tình thừa nhận sự vô lí của mình , nhà vua biết mình đã mắc mưu vẫn phải bỏ lệ bắt nước việt góp giỗ Liễu Thăng ? + Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Mình? + Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh ? + Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn? + Nội dung chính của bài là gì? c. Đọc diễn cảm. - Yêu cầu 5 HS đọc bài theo cách phân vai.cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc cho phù hợp . + Hỏi: Các bạn đọc như vậy đã phù hợp với giọng của các nhân vật hay chưa? - GV đọc mẫu. Yêu cầu 3HS luyện đọc theo vai. - Tổ chức cho HS thi đọc. - GV nhận xét cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò(5) - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Hát . - HS lắng nghe. - 4 HS luyện đọc theo thứ tự. - 1 HS đọc chú giải. - HS đọc nối tiếp theo thứ tự. - 2 HS một cặp đọc bài. - HS nghe. - 1 HS đọc chú giải , và giải nghĩa từ . - HS đọc thầm toàn bài. - Ông vờ khóc than vì kjhông có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ 5 đời . Vua Minh phán: Không ai phải giỗ người đã chết từ năm đời .Giang Văn Minh tâu luôn . Vậy tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm sao hàng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ . Vua Minh biết bị mắc mưu đành phải tuyên bố bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng. - Ông khôn khéo đẩy nhà vua vào tình thế thừa nhận sự vô lí bắt góp giỗ Liễu Thăng của mình nên phải bỏ lệ này . - Lắng nghe. - Đại thần nhà Minh ra vế đối : Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc . - Ông đối lại: Bạch Đằng thuở trước máu còn loang. - Vua Minh mắc mưu Giang Văn Minh , phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng nên căm ghét ông .... - Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí , vừa bất khuất , giữa triều nhà Minh , ông biết dùng mưu để vua nhà Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng... * Bài văn ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn , bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài. - HS luyện đọc diễn cảm bài văn. - HS nhận xét. - HS nghe. -HS thi đọc diễn cảm . - HS nghe. Tiết 5 Lịch sử Nước nhà bị chia cắt. I. Mục tiêu. Học xong bài này HS biết : - Đế quốc Mĩ phá hoại hiệp định Giơ - ne -vơ , âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta. - Vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ – Diệm. II. Đồ dùng dạy học. - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Tranh ảnh về cuộc chiến tranh chống đế quốc Mĩ – Diệm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. A. ổn định tổ chức. B. Kiểm tra bài cũ. C. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài. - Gv nêu nội dung yêu cầu bài học. 2. Tìm hiểu bài. - Gv nêu đặc điểm nổi bật của tình hình nước ta sau khi cuộc kháng chiến chống pháp thắng lợi . - GV giao nhiệm vụ bài học. + Gv hỏi : Vì sao nước ta bị chia cắt ? + Nêu một số dẫn chứng về việc Mĩ – Diệm tàn sát dân ta ? +Nhân dân ta phải làm gì để xoá bỏ nỗi đau chia cắt ? - GV củng cốcho HS nắm được nội dung chính của bài , gọi HS đọc mục ghi nhớ trong SGK. 3. Củng cố – Dặn dò. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Hát . - HS lắng nghe. - HS tìm hiểu bài. + Vì Mĩ muốn thay chân Pháp xâm lược miền Nam nước ta , đưa Ngô Đình Diệm lên làm tổng thống , lập ra chính quyền tay sai. + Đế quốc Mĩ và chính quyền Ngô Đình Diệm ra sức chồng phá các lực lượng cách mạng khủng bố dã man những người đòi hiệp thương tổng tuyển cử , thống nhất đất nước.chúng thực hiện chính sách tố cộng , diệt cộng với khẩu hiệu “ giết nhầm còn hơn bỏ sót” chúng thẳng tay giết hại các chiến sĩ cách mạngvà những người dân vô tội. Chúng đầu độc hơn 6000người ở nhà tù phú Lợi bị nhiễm độc và đã làm cho hơn 1000 người bị chết. + Nhân dân ta đã phải đứng dậy đấu tranh một lần nữa để đánh đuổi đế quốc Mĩ và bè lũ tay sai bán nước. Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2009. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1 Tiết 2 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Công dân.( tiếp) I. Mục tiêu. Giúp HS . - Mở rộng và hệ thống hoá một số từ ngữ về công dân . - Hiểu một số từ ngữ về công dân : ý thức , quyền lợi , nghĩa vụ của công dân. - Viết đợc đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bải vệ tổ quốc của công dân ,dựa vào câu nói của Bác Hồ. II. Đồ dùng dạy học. -Viết sãn bài tập 2 vào bảng phụ . III. Các hoạt động dạy học . A. ổn định tổ chức . B: Kiểm tra bài cũ. C. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài . - GV nêu nội dung yêu cầu bài học. 2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập . Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. Yêu cầu HS tự làm bài . - GV gọi HS nhận xét bài bạn làm . - GV ... biển trời của Tổ quốc. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Tiếng rao đêm. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn 1: +Bài văn có những nhân vật nào? Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì? +Bố Nhụ nói “con sẽ họp làng”, chứng tỏ ông là người thế nào? +) Rút ý1: -Cho HS đọc đoạn 2: +Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì? +Hình ảnh làng chài mới ngoài đảo hiện ra như thế nào qua lời nói của bố Nhụ? +)Rút ý 2: -Cho HS đọc đoạn 3: +Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy? +)Rút ý 3: -HS đọc đoạn 4 để trả lời câu hỏi 4 – SGK. +)Rút ý 4: -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 4 theo cách phân vai. -Thi đọc diễn cảm. -Đoạn 1: Từ đầu đến Người ông như toả ra hơi muối. -Đoạn 2: Tiếp cho đến thì để cho ai? -Đoạn 3: Tiếp cho đến quan trọng nhường nào. -Đoạn 4: Đoạn còn lại. +Có một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn. +Họp làng để di dân ra đảo, dần đưa cả nhà +Chứng tỏ bố Nhụ phải là cán bộ làng, xã +) Bố và ông Nhụ bàn việc di dân ra đảo. +Ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, cây xanh, +Làng mới ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới, buộc thuyền, +)Lợi ích của việc lập làng mới. -HS nêu. +Ông bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn +)Những suy nghĩ của ông Nhụ. +)Nhụ tin và mơ tưởng đến một làng mới. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai. -HS thi đọc. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 3 Lịch sử $22: Bến tre đồng khởi I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: -Vì sao nhân dân miền Nam phải vùng lên “Đồng khởi”. -Đi đầu trong phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam là nhân dân Bến Tre. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh tư liệu về phong trào “Đồng khởi”. -Bản đồ Hành chính Việt Nam. -Phiếu học tập của HS. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: -Vì sao nước nhà bị chia cắt? -Nhân dân ta phải làm gì để có thể xoá bỏ nỗi đau chia cắt? 2-Bài mới: 2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp ) -GV nhắc lại những biểu hiện về tội ác của Mĩ-Diệm. -Nêu nhiệm vụ học tập. 2.2-Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm) -GV chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm thảo luận một nội dung sau: Nhóm 1: Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ phong trào “Đồng khởi”? Nhóm 2: Tóm tắt diễn biến chính cuộc “Đồng khởi” ở Bến tre. Nhóm 3: Nêu ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi”. -Mời đại diện các nhóm HS trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng. *Nguyên nhân: Do sự đàn áp tàn bạo của chính quyền Mĩ - Diệm, nhân dân miền Nam buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp. *Diễn biến: -Ngày 17-1-1960 nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa. -Trong vòng 1 tuần, 22 xã được giải phóng. *Y nghĩa:Mở ra một thời kì mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù, đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng. -Học sinh thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. 3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài. Tiết 4 Luyện từ và câu $43: nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I/ Mục tiêu: -Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả, giả thiết – kết quả. -Biết tạo các câu ghép có quan hệ ĐK – KQ, GT – KQ bằng cách điền QHT hoặc cặp QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí các vế câu. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT 3 tiết trước. 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2.Phần nhận xét: *Bài tập 1: -Mời 1 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi. -GV hướng dẫn HS: +Đánh dấu phân cách các vế câu trong mỗi CG. +Phát hiện cách nối các vế câu giữa 2 câu ghép có gì khác nhau. +Phát hiện cách sắp xếp các vế câu trong 2 câu ghép có gì khác nhau. -Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, làm bài -Mời học sinh nối tiếp trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng. *Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS làm bài cá nhân, -Mời 3 HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 2.3.Ghi nhớ: -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. -Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. 2.4. Luyện tâp: *Bài tập 1: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2. -Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. *Bài tập 2: -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS làm bài theo nhóm 7 vào bảng nhóm. -Mời đại diện một số nhóm HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3: -Cho HS làm vào vở. -Mời một số HS trình bày. -Chữa bài. *Lời giải: -C1: Nếu trời trở rét thì con phải mặcthật ấm +Hai vế câu được nối với nhau bằng cặp QHT nếuthì chỉ quan hệ ĐK – KQ. +Vế 1 chỉ điều kiện, vế 2 chỉ kết quả. -Câu 2: Con phải mặc ấm, nếu trời rét. +Hai vế câu chỉ được nối với nhau chỉ bằng 1 QHT nếu, thể hiện quan hệ ĐK – KQ. +Vế 1 chỉ kết quả, vế 2 chỉ ĐK. *Lời giải: -Cặp QHT nối các vế câu thể hiện quan hệ ĐK – KQ ; GT – KQ : nếu thì, nếu nhưthì, hễthì,hễ mà thì *VD về lời giải: a) Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày đường được mấy bước (vế ĐK) thì tôi sẽ nói cho ông biết trâu của tôi cày một ngày được mấy đường (vế KQ). *VD về lời giải: a)Nếu (nếu mà, nếu như)thì(GT-KQ) b)Hễthì(GT-KQ) c)Nếu (giá)thì(GT-KQ) *Lời giải: a) Hễ em được điểm tốt thì cả nhà mừng vui. b)Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành công. c) Giá mà Hồng chịu khó học hành thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập. 3-Củng cố dặn dò: Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. GV nhận xét Sinh hoạt lớp. Nhận xét tuần 21 I. Chuyên cần - Nhìn chung các em đều có ý thức đi học đầy đủ, trong tuần không có HS nào nghỉ học tự do hay đi học muộn. II. Học tập: - Đã có ý thức học bài và làm đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp đẫ chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . Song bên cạnh đó vẫn còn một số HS cha có ý thức tự giác trong học tập, chữ viết còn sấu, cẩu thả. còn hay mất trật tự trong giờ học - Giờ truy bài vẫn còn một số HS hay mất trật tự. III. Đạo đức: - Ngoan ngoãn, đoàn kết với bạn bè, kính trọng thầy cô giáo , trong tuần không có hiện tợng mất đoàn kết. IV. Thể dục- Vệ sinh: - Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ. - Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng. V. Các hoạt động khác: - Tham gia đầy đủ, nhiệt tình. Tiết 5.Thể dục Tung và bắt bóng- nhẩy dây -bật cao A: Mục tiêu: Ôn tung và bắt bóng bằng tay , tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay , ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác . - Làm quen với động tác bật cao .Yêu cầu thực hiện được động tác cơ bản đúng. - Chơi trò chơi “ bóng truyền sáu” Yêu cầu chơi và tham gia được vào trò chơi một cách chủ động. B: Địa điểm và phương tiện . - Sân trường vệ sinh sạch sẽ an toàn. - Mỗi HS 1 dây nhẩy và bóng cao su. C: Nội dung và phương pháp lên lớp. I. Phần mở đầu. - GV nhận lớp và phổ biến nội dung giờ học . - GV cho hS chạy chậm tại chỗ . - Xoay các khổ chân cổ tay. II. Phần cơ bản . * ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay. - GV đi lại quan sát và sửa sai cho HS giúp đỡ hS thực hiện chưa đúng . - GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ với nhau. * Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. - GV chọn một số HS nhẩy tốt lên biểu diễn. * Làm quen với nhảy bật cao. - GV làm mẫu và giảng giải ngắn gọn , sau đó cho HS bật thử 1-2 lần bằng cả hai chân , khi rơi xuống nhắc HS phải thực hiện động tác hoãn xung, để chánh chấn động. * Chơi trò chơi : Bóng chuyền sáu. - GV nêu tên trò chơi , giới thiệu cách chơi và qui định khu vực chơi cho các tổ . GV cho HS chơi - GV theo dõi giúp đỡ HS. III. Phần kết: - GV cho hs đi thường vừa đi vừa hát , đồng thời hít thở sâu. - GV cùng HS củng cố nhận xét giờ học. - GV giao bài tập về nhà : Ôn động tác tung và bắt bóng. 6-8p 18-23p 3-5p Đội hình nhận lớp. * * * * * * * * * * * * * - HS luyện tập theo tổ. - HS luyện tập . - HS thi đua giữa các tổ. - HS theo dõi và thực hiện theo HD của GV. Đội hình kết thúc. * * * * * * * * * * * * * Tiết 5. Thể dục Nhảy dây –bật cao –trò chơi Trồng nụ –trồng hoa. A: Mục tiêu: Ôn tung và bắt bóng bằng tay , tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay , ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác . - Làm quen với động tác bật cao .Yêu cầu thực hiện được động tác cơ bản đúng. - Chơi trò chơi “ trồng nụ – trồng hoa” Yêu cầu chơi và tham gia đư bược vào trò chơi một cách chủ động. B: Địa điểm và phương tiện . Sân trường vệ sinh sạch sẽ an toàn. Mỗi HS 1 dây nhẩy và bóng cao su. C: Nội dung và phương pháp lên lớp. I. Phần mở đầu. - GV nhận lớp và phổ biến nội dung giờ học . - GV cho hS chạy chậm tại chỗ . - Xoay các khổ chân cổ tay. II. Phần cơ bản . * ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay.theo nhóm hai . - GV đi lại quan sát và sửa sai cho HS giúp đỡ hS thực hiện cha đúng - GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ với nhau. * Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân chân trớc chân sau. - GV chọn một số HS nhẩy tốt lên biểu diễn. * Làm quen với nhảy bật cao. - GV làm mẫu và giảng giải ngắn gọn , sau đó cho HS bật thử 1-2 lần bằng cả hai chân , khi rơi xuống nhắc HS phải thực hiện động tác hoãn xung, để chánh chấn động. * Chơi trò chơi : trồng nụ –trồng hoa. - GV nêu tên trò chơi , giới thiệu cách chơi và qui định khu vực chơi cho các tổ . GV cho HS chơi - GV theo dõi giúp đỡ HS. III. Phần kết: - GV cho hs đi thường vừa đi vừa hát , đồng thời hít thở sâu. - GV cùng HS củng cố nhận xét giờ học. - GV giao bài tập về nhà : Ôn động tác tung và bắt bóngặt tỏ chức trò chơi đã học. 6-8p 18-23p 3-5p Đội hình nhận lớp. * * * * * * * * * * * * * - HS luyện tập theo tổ. - HS luyện tập . - HS thi đua giữa các tổ. - HS theo dõi và thực hiện theo HD của GV. Đội hình kết thúc. * * * * * * * * * * * * *
Tài liệu đính kèm: