Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 4

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 4

TẬP ĐỌC

Những con sếu bằng giấy

I. MỤC TIU:

 - Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài; Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

 - Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ).

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯƠC GIÁO DỤC

*KNS: - Xác định giá trị.

 - Thể hiện sự cảm thơng (by tỏ sự chia sẻ, cảm thơng với nạn nhn bị bom nguyn tử xc hại.

III- CC PP- KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC :

- Thảo luận nhĩm.

- Hỏi đáp trước lớp.

- Đóng vai xử lí tình huống

IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn Luyện đọc.

 

doc 36 trang Người đăng hang30 Lượt xem 496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
NĂM HỌC: 2011 – 2012.
Thứ
ngày
Mơn
PPCT
Bài dạy
HAI 
12/9/2011
SHTT
TĐ
7
Những con sếu bằng giấy
LS
4
Xã hội VN cuối TK XIX đầu TK XX
T
16
 Ơn tập và bổ sung về giải tốn.
Đ Đ
4
Cĩ trách nhiệm với việc làm của mình.
BA
13/9/2011
LTVC
7
Từ trái nghĩa
KH
7
Từ tuổi vị thành nên đến tuổi già
T
17
Luyện tập
CT
4
Nghe-viết: Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ
TƯ
14/9/2011
TĐ
7
Bài ca về trái đất
TLV
7
Luyện tập tả cảnh
T
18
Ơn tập và bổ sung về giải tốn (tt)
ĐL
4
Sơng ngịi
KT
4
Thêu dấu nhân (tiết 2)
NĂM
15/9/2011
LTVC
8
Luyện tập về từ trái nghĩa
KH
8
Vệ sinh ở tuổi dậy thì
T
19
Luyện tập chung
SÁU
16/9/2011
KC
4
Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
TLV
8
Tả cảnh (kiểm tra viết)
T
20
Luyện tập chung
SH
4
Sinh hoạt lớp tuần 4
GVCN: Hồ Minh Tâm
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 12-09-2011
TẬP ĐỌC
Những con sếu bằng giấy
I. MỤC TIÊU: 
 - Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài; Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
 - Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ).
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯƠC GIÁO DỤC
*KNS: - Xác định giá trị.
	 - Thể hiện sự cảm thơng (bày tỏ sự chia sẻ, cảm thơng với nạn nhân bị bom nguyên tử xác hại.
III- CÁC PP- KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC :
- Thảo luận nhĩm.
- Hỏi đáp trước lớp.
- Đĩng vai xử lí tình huống
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn Luyện đọc. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên hỏi lại tựa bài tiết trước.
- Gọi học sinh lên đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét ghi điểm từng em.
- Nhận xét chung.
3. Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
- GV cho HS quan sát tranh trong SGK.
- GV: tranh vẽ bà Nguyễn Thị Bình (nguyên Phó Chủ tịch nước) và các bạn thiếu nhi đang thả chim bồ câu trên Quảng trường Ba Đình tại thủ đô Hà Nội. (GV vừa giới thiệu vừa chỉ vào tranh).
Bài học hôm nay sẽ phần nào cho các em thấy được chiến tranh, thấy được lòng khát khao hoà bình của trẻ em trên toàn thế giới.
b/ Luyện đọc: 
- GV đọc toàn bài 1 lượt.
- Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp:
- GV chia đoạn: 4 đoạn
+ Đoạn 1: từ đầu đến đầu hàng 
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến nguyên tử 
+ Đoạn 3: Tiếp theo đến 644 con.
+ Đoạn 4: còn lại
- Chọ HS đọc đoạn nối tiếp.
- Luyện đọc những số liệu, từ ngữ khó đọc: 100 000 người (một trăm ngàn người), Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki, Xa-da-cô Xa-xa-ki.
- Hướng dẫn HS đọc cả bài.
- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
- GV có thể giải nghĩa thêm từ các em không hiểu mà không có trong phần chú giải.
- Cho HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài 1 lần. 
*KNS: - Xác định giá trị.	
c/ Tìm hiểu bài:
- Giáo viên nêu câu hỏi và gọi học sinh trả lời 
? Xa-da-cô bị nhiễm phóng xã nguyên tử khi nào?
+ Khi chính phủ Mĩ ra lệnh ném 2 quả bơm nguyên tử xuống Nhật Bản.
? Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?
+ Cô tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phòng thì sẽ khỏi bệnh nên ngày nào Xa-da-cô cũng gấp sếu giấy.
? Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đáng kế với Xa-da-cô?
+ Các bạn nhỏ đã gấp sếu gửi tới tấp cho Xa-da-cô.
? Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hòa bình?
+ Đã quyên góp tiền xây dựng đài tưởng nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại, Qua đó, ta thấy các bạn nhỏ luôn mong muốn cho thế giới mãi mãi hoà bình.
? Nếu được đứng trước tượng đài em sẽ nói gì với Xa-da-cô?
*KNS: - Thể hiện sự cảm thơng (bày tỏ sự chia sẻ, cảm thơng với nạn nhân bị bom nguyên tử xác hại.
d/ Đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV đưa bảng phụ đã chép trước đoạn văn cần luyện lên và gạch chép một gạch ở đấu phẩy, 2 gạch ở dấu chấm câu, gạch dưới những từ ngữ cần nhấn giọng.
- GV đọc trước đoạn cần luyện thêm 1 lần.
- Hướng dẫn HS thi đọc:
- GV nhận xét và khen những HS đọc hay.
4. Củng cố:
Giáo viên hỏi lại tựa bài.
Gọi học sinh nêu lại nội dung bài giáo ciên kết hợp giáo dục học sinh.
5. Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài văn. 
Hát vui
- HS trả lời.
- 3 em đọc vở kịch Lòng dân 
- HS quan sát tranh trên bảng lớp hoặc trong SGK.
- HS quan sát tranh + nghe giới thiệu.
- Nhắc lại tựa bài.
- HS lắng nghe.
- HS dùng viết chì đánh dấu.
- Một số HS đọc đoạn nối tiếp.
- HS đọc từ ngữ theo hướng dẫn của GV.
- 1HS đọc chú giải + 2 HS giải nghĩa từ như trong SGK.
- 2HS đọc cả bài.
HS trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét bổ sung.
HS trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét bổ sung.
HS trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét bổ sung.
HS trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét bổ sung.
- HS phát biểu tự do. Có thể HS nói trước tượng đài:
- Chú ý lắng nghe.
- Nhiều HS luyện đọc đoạn.
- Các cá nhân thi đọc.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
Học sinh nêu.
Theo dõi.
LỊCH SỬ
Xã hội Việt Nam 
cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
I. Mục đích, yêu cầu
	- Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX:
	+ Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ơ tơ, đường sắt.
	+ Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buơn, cơng nhân.
	- HS khá giỏi:
	+ Biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế-xã hội nước ta: do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
	+ Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới trong xã hội.
II. Đồ dùng dạy học
	- Hình trong SGK. 
	- Bản đồ hành chánh Việt Nam.
- Phiếu học tập.
 III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Giáo viên hỏi lại tựa bài tiết trước.
- Yêu cầu trả lời các câu hỏi:
 + Hãy thuật lại cuộc phản cơng ở kinh thành Huế.
 + Chiếu Cần vương cĩ tác dụng gì ?
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét chung
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, sau khi dập tắt các phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta, thực dân Pháp đặt ách thống trị ra sức tăng cường vơ vét tài nguyên của đất nước ta, làm tác động đến tình hình kinh tế xã hội đất nước ta lúc bấy giờ. Các em sẽ biết tình hình kinh tế-xã hội của đất nước ta qua bài Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đấu thế kỉ XX.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hoạt động 1 
- Chia lớp thành 4 nhĩm, phát phiếu, yêu cầu thảo luận, hồn thành phiếu học tập và trình bày: 
PHIẾU HỌC TẬP
Trả lời các câu hỏi sau:
? Trước khi thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam cĩ những nền kinh tế nào ?
+ Chủ yếu là buơn bán nhỏ, làm nơng nghiệp.
? Sau khi thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam cĩ những nền kinh tế mới nào ra đời ?
+ Khai thác khống sản, giao thơng vận tải, buơn bán lớn.
 ? Ai sẽ được hưởng những quyền lợi do sự phát triển kinh tế ?
+ Thực dân Pháp và một bộ phận theo chúng.
 ? Trước đây xã hội Việt Nam cĩ những giai cấp nào là chủ yếu ?
+ Địa chủ phong kiến và nơng dân.
 ? Đến đầu thế kỉ XX, xã hội Việt Nam xuất hiện thêm những tầng lớp, giai cấp nào mới ?
+ Viên chức, trí thức, nhà buơn, cơng nhân, 
 ? Đời sống của cơng nhân, nơng dân Việt Nam ra sao ?
+ Khốn khổ, cơ cực, làm mà khơng cĩ ăn, 
- Yêu cầu trình bày kết quả.
- Nêu câu hỏi, yêu cầu HS khá giỏi trả lời: Nêu nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế-xã hội nước ta.
- Nhận xét, treo bản đồ cho xem tranh và chốt ý.
* Hoạt động 2 
- Yêu cầu suy nghĩ và trả lời các câu hỏi: 
 ? Nêu những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
+ thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác khống sản làm xuất hiện các ngành kinh tế mới.
 ? Nêu những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
+ Bộ máy cai trị thuộc địa hình thành, xuất hiện nhiều giai cấp, tầng lớp mới.
 ? Đời sống của cơng nhân, nơng dân Việt Nam trong thời kì này như thế nào ?
+ Cực khổ mà vẫn khơng đủ ăn, đủ mặc.
- Nêu câu hỏi, yêu cầu HS khá giỏi trả lời: Nêu mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới và các tầng lớp, giai cấp mới trong xã hội.
- Nhận xét, tuyên dương HS nêu ý đúng và chốt lại ý đúng. 
- Yêu cầu đọc nội dung ghi nhớ.
4. Củng cố 
- Hỏi lại tựa bài.
- Giáo viên nêu câu hỏi cuối bài.
- Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, sự chuyển biến về kinh tế đã làm thay đổi xã hội Việt Nam. Đời sống người dân lúc bấy giờ rất cơ cực, lầm than.
 5.Dặn dị
- Nhận xét tiết học. 
- Xem lại bài đã học và ghi vào vở nội dung ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài Phan Bội Châu và phong trào Đơng Du.
- Hát vui.
- Học sinh trả lời.
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Nhắc tựa bài.
- Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm hồn thành phiếu học tập dựa vào SGK và cử đại diện nhĩm trình bày:
- Đại diện nhĩm trình bày.
- HS khá giỏi tiếp nối nhau trả lời: Do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Suy nghĩ, lần lượt phát biểu ý kiến.
 - Lớp nhận xét bổ sung kết quả.
- HS khá giỏi tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc trong SGK.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời
- Chú ý.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
Tốn
Ơn tập và bổ sung về giải tốn
******
I. Mục tiêu
	- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lương tương đương cũng gấp lên bấy nhiêu lần).
	- Biết giải bài tốn cĩ liên quan đến tỉ lệ này bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số".
	- Làm BT 1; HS khá giỏi làm tồn bộ bài tập trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học
	 Bảng con, bảng nhĩm.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm BT 3 trang 17 (SGK)
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét chung.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Các em sẽ được làm quen với một dạng tỉ lệ và biết cách bài tốn cĩ liên quan đến tỉ lệ này bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số" qua bài Ơn tập và bổ sung về giải tốn.
- Ghi bảng tựa bài.
* Tìm hiểu bài 
 a) Ví dụ: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Kẻ bảng, nêu câu hỏi gợi ý và điền số thích hợp sau khi HS trả lời :
T ...  lộ.
- Phản hồi/ lắng ghe tích cực.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu kể việc làm tốt gĩp phần xây dụng quê hương đất nước mà em biết.Ở tiết học trước.
- Nhận xét, ghi điểm
3. Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
 Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai là bộ phim nổi tiếng của đạo diễn Trần Văn Thuỷ. Phim đoạt giải Con hạc vàng của Liên hoan phim châu Á, Thái Bình Dương năm 1999 tại Băng Cốc. Câu chuyện có nội dung như thế nào? Có ý nghĩa gì lớn lao? Thầy sẽ giúp các em hiểu được điều đó qua tiết KC hôm nay.
b/ GV kể chuyện:
 GV kể lần 1 (không chỉ tranh) 
- Chú ý giọng kể.
- GV ghi tên các nhân vật lên bảng lớp. 
+ Mai-cơ: cựu chiến binh Mĩ 
+ Tôm-xôn: chỉ huy đội bay.
+ Côn-bơn: xạ thủ súng máy.
+ An-đrê-ốt-ta: cơ trưởng.
+ Hơ-bớt: anh lính da đen.
+ Rô-man: người lính sưu tầm tài liệu.
 GV kể chuyện lần 2: (kể xong chỉ ảnh).
- GV kể đoạn 1:
+ Cho HS quan sát trong SGK và giới thiệu: đây là cựu chiến binh Mĩ Mai-cơ. Ông trở lại VN với mong ước đánh một bản cầu nguyện cho linh hồn của những người đã khuất ở Mĩ Lai.
- GV kể đoạn 2:
+ Cho HS quan sát trong SGK. Đây là tấm ảnh do một nhà báo Mĩ tên là Rô-nan chụp trong vụ thảm sát Mĩ Lai. Trong ảnh là cảnh lính Mĩ đang đốt nhà. Ngoài ra còn nhiều ảnh khác ghi lại tội ác của bọn lính Mĩ.
- GV kể đoạn 3:
+ GV kể xong đoạn 3 thì giới thiệu nội dung tranh thể hiện. Đây là tấm ảnh tư liệu chụp một chiếc trực thăng của Mĩ đậu trên cánh đồng Mĩ Lai. Rất có thể đó là chiếc trực thăng của Tôm-xôn và đồng đội.
- GV kể đoạn 4:
+ Khi kể xong đoạn 4 GV giới thiệu:
+ Ảnh 4: Hai lính Mĩ đang dìu anh lính da đen Ha-bớt. Anh đã tự bắn vào chân để khỏi tham gia tội ác.
+ Ảnh 5: ảnh chụp một nhà báo Mĩ đang tố cáo vụ thảm sát Mĩ Lai trước công luận.
- GV kể đoạn 5:
Khi kể xong, GV giới thiệu ảnh 6, 7: sau 30 năm xảy ra vụ thảm sát, Tôm-xôn và Côn-bơn trở lại VN. Họ rất xúc động khi gặp lại những người dân đã được họ cứu sống. Riêng An-đre-ốt-ta vắng mặt trong cuộc gặp gỡ này vì anh đã chết sau vụ Mĩ Lai 3 tuần.
*KNS: - Thể hiện sự cảm thơng ( Cảm thơng với nững nạn nhân của vụ thảm sát Mĩ Lau, đồng cảm với hành động dũng cảm của những người Mĩ cĩ lương tri).
c/ Hướng dẫn HS kể chuyện:
 HDHS tìm hiểu yêu cầu của đề:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài 1.
- GV lưu ý: khi kể các em cần dựa vào lời thuyết minh cho mỗi cảnh và dựa vào nội dung câu chuyện cô kể. Khi kể chú ý làm nổi bật được nội dung chính của câu chuyện.
 Cho HS kể chuyện:
- Cho HS kể đoạn
- Cho HS thi kể 
- GV nhận xét, khen những HS kể đúng, kể hay.
d/ Trao đổi về ý nghĩa của truyện:
- GV nêu câu hỏi để lớp trao đổi.
H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
(Nếu 1 HS đặt thì không xưng em mà xưng là bạn)
*KNS- Phản hồi/ lắng ghe tích cực.
4. Củng cố 
- Yêu cầu nêu nội dung câu chuyện.
- Trong cuộc chiến tranh xâm lược, bên cạnh sự tàn ác của quân đội Mĩ cịn cĩ những người Mĩ cĩ lương tâm, yêu quý con người, đã ngăn chặn tội ác của quân đội Mĩ. Những người ấy thật đáng ca ngợi. 
 5. Dặn dị 
- Nhận xét tiết học. 
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Tìm đọc những câu chuyện cĩ nội dung ca ngợi hào bình, chống chiến
Hát vui
HS kể và nêu ý nghĩa.
- HS lắng nghe.
- Nhắc lại tựa bài.
- HS lắng nghe.
- HS vừa nghe, vừa quan sát.
- HS nhìn lên bảng hoặc nhìn trong SGK ảnh 1 + đọc lời thuyết minh ở dưới mỗi ảnh.
- HS quan sát ảnh.
- HS lắng nghe + quan sát tranh.
- Chú ý
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- Một số HS kể chuyện (có thể mỗi em kể 2 hoặc 3 đoạn).
- 2-3 HS lên thi kể.
- Lớp nhận xét.
- HS có thể trả lời
- Lớp nhận xét
- Tiếp nối nhau nêu.
- Chú ý.
******************
TẬP LÀM VĂN
Tả cảnh
(Kiểm tra viết)
I. Mục đích, yêu cầu
	- Viết được bài văn miêu tả hồn chỉnh cĩ đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
	- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng phụ cấu tạo của bài văn miêu tả.
 III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh. 
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Từ những kiến thức đã học về tả cảnh, các em sẽ vận dụng để viết bài văn miêu tả hồn chỉnh trong tiết kiểm tra viết hơm nay. 
- Ghi bảng tựa bài.
* Ra đề
- Ghi bảng 3 đề trong SGK (trang 44) và treo bảng phụ ghi cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Nhắc nhở HS:
 + Chọn 1 trong 3 đề để viết.
 + Xác định yêu cầu của đề đã chọn.
 + Lập dàn ý và chọn chi tiết.
 + Bài viết cĩ đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
 + Viết nháp, rà sốt và chũa lỗi trước khi viết vào vở.
 + Bài viết sạch, đẹp; chữ viết đúng khổ quy định.
- Yêu cầu giới thiệu đề chọn để viết.
- Yêu cầu làm bài vào vở.
- Yêu cầu nộp bài.
4/ Củng cố 
Gọi học sinh nêu lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
 Vận dụng kiến thức đã học cùng với việc quan sát kĩ, chọn lọc chi tiết phù hợp, các em sẽ viết được bài văn miêu tả tự nhiên, sinh động.
5/ Dặn dị 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Luyện tập làm báo cáo thống kê.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Chú ý.
- Nối tiếp nhau giới thiệu.
- Làm bài vào vở.
- Nộp bài.
Học sinh nêu
Chú ý.
TỐN
Luyện tập chung 
***********
I. Mục tiêu
- Biết giải bài tốn liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số" (BT 1, 2, 3).
- HS khá giỏi làm cả 4 bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
	Bảng nhĩm và bảng con.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Tùy theo đối tượng HS, yêu cầu làm lại các BT
 SGK.
- Nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới
- Giới thiệu: Các em sẽ được củng cố về cách giải tốn cĩ liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số" qua bài Luyện tập chung.
- Ghi bảng tựa bài.
* Thực hành
- Bài 1: .
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài. 
 + Gợi ý:
 . Bài tốn thuộc dạng gì ?
 . Nêu cách giải bài tốn.
 + Yêu cầu 1 HS làm bảng, lớp làm vở.
 + Nhận xét, sửa chữa: 
Số hs Nam là : 28 : (2 + 5 ) x 2 = 8 ( hs )
Số hs Nữ là : 28 – 8 = 20 (hs )
Đáp số : Nam : 8 hs ; Nữ : 20 hs
- Bài 2: 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Yêu cầu xác định dạng của bài tốn.
 + Yêu cầu nêu cách tính chu vi hình chữ nhật.
 + Yêu cầu 1 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở.
 + Nhận xét, sửa chữa: 
Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là :
 15 : ( 2 – 1 ) = 15 (m ) 
 Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là : 
 15 x 2 = 30 ( m )
 Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là : 
 ( 30 + 15 ) x 2 = 90 ( m )
 Đáp số : 90 m 
- Bài 3: 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Yêu cầu HS ghi bảng tĩm tắt.
 + Yêu cầu 1 HS làm bảng, lớp làm vở.
 + Yêu cầu HS nêu cách làm khác.
 + Nhận xét, sửa chữa: 
100 km so với 50 km thì gấp số lần là :
100 : 50 = 2 ( lần )
Số lít xăng ơ tơ đi trong 50 km là :
12 : 2 = 6 (lít )
Đáp số : 6 lít xăng
- Bài 4: 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Yêu cầu HS ghi bảng tĩm tắt.
 + Chia lớp thành nhĩm 4, phát bảng nhĩm, yêu cầu thực hiện.
 + Yêu cầu HS trình bày bài làm. 
 + Nhận xét, sửa chữa: 
Nếu làm 1 bộ / ngày thì phải làm trong thời gian :
30 x 12 = 360 ( ngày )
Nếu làm 18 bộ / ngày thì làm trong thời gian :
360 : 18 = 20 ( ngày )
Đáp số : 20 ngày
4. Củng cố 
 - Cho hs nhắc lại tựa bài 
 - Cho hs nhắc lại các cách giải tìm tổng ( hiệu ) tỉ số và bài tốn tìm tỉ lệ
- Để giải được bài tốn, các em cần đọc kĩ đề bài, nhận dạng bài tốn, viết tĩm tắt và tìm ra cách giải phù hợp.
5. Dặn dị 
- Nhận xét tiết học. 
- Xem lại các bài đã làm.
- Chuẩn bị bài Ơn tập: Bảng đơn vị đo độ dài.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- 2 HS đọc.
- Suy nghĩ và nối tiếp nhau trả lời.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc.
- Nối tiếp nhau nêu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc.
- Xung phong ghi tĩm tắt.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau nêu.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc to.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm hoạt động.
- Đại diện nhĩm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
Học sinh nêu lại.
Học sinh nhắc lại qui tắc.
Chú ý.
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
TUẦN 4
I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 3.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Nề nếp lớp tương đối ổn định.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, cĩ học bài và làm bài trước khi đến lớp.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi 
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:
- Sinh hoạt Đội đúng quy định.
- Bắt đầu thực hiện phong trào nuơi heo đất.
- Một số em chưa đăng kí nhập học. 
III. Kế hoạch tuần 5:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nĩi chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
 * Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 4.
- Tích cực tự ơn tập kiến thức đã học.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngồi lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Thực hiện trang trí lớp học.
 * Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngồi giờ lên lớp.
- Vận động HS ra lớp.
- Nhắc nhở gia đình đến đăng kí nhập học và đĩng các khoản đầu năm.
- Chuẩn bị băng ron diễu hành hưởng ứng tháng ATGT và phịng chống TNXH.
IV. Tổ chức trị chơi: GV tổ chức cho HS thi đua giải tốn nhanh giữa các tổ nhằm ơn tập, củng cố các kiến thức đã học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 4(1).doc