Toán
Tiết 6: Luyện tập
I.Mục tiêu
Giúp HS ôn tập, củng cố về
Biết đọc, viết các phân số thập phân trên cùng một đoạn của tia số.
Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.
Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của một số cho trước .
Giáo dục học sinh ý thức ham học tập.
II.Chuẩn bị: GV phấn màu, thước, bảng phụ, bút dạ
HS: SGK,vở nháp
III.Hoạt động dạy-học
A.Kiểm tra(5)
Gọi HS lên bảng chữa bài tập về nhà.
Gọi 2 HS nhắc lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số,khác mẫu số.
Tuần 2 Ngày soạn: 28/8/2010 Ngày dạy Thứ hai, ngày30 tháng 8 năm 2010 Chào cờ Tập trung dưới cờ Toán Tiết 6: Luyện tập I.Mục tiêu Giúp HS ôn tập, củng cố về Biết đọc, viết các phân số thập phân trên cùng một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân. Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của một số cho trước . Giáo dục học sinh ý thức ham học tập. II.Chuẩn bị: GV phấn màu, thước, bảng phụ, bút dạ HS: SGK,vở nháp III.Hoạt động dạy-học A.Kiểm tra(5’) Gọi HS lên bảng chữa bài tập về nhà. Gọi 2 HS nhắc lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số,khác mẫu số. B.Dạy bài mới(32’) 1. Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn ôn tập.Làm theo đối tượng học sinh Bài 1(HS yếu)Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nêu lại yêu cầu. GV vẽ tia số lên bảng,gọi 1 HS yếu lên bảng làm, lớp làm vở. - HS TB nhận xét. GV chữa bài Bài 2. 3(HS TB) Gọi 1 HS đọc yêu cầu.1HS nêu lại: Thế nào là phân số thập phân? 3 HS TB làm bảng phụ- HS khác làm vở. HS khá giỏi nhân xét GV chốt lại: Phân số thập phân là phân số có mẫu số là 10,100,100 Bài 4, (HS khá,giỏi) 2HS đọc yêu cầu,4 HS làm bảng phụ- gắn bảng chữa bài GV cùng HS khác nhận xét, chữa bài. GV chốt lại cách so sánh hai phân số . Bài 5 (HS khá,giỏi)HS đọc bài toán và tóm tắt. HS giải vào vở- GV chem., chữa bài. Củng cố cho HS về tìm giá trị một phân số của một số cho trước . 3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học Về nhà chuẩn bị bài phân số thập phân Tập đọc Nghìn năm văn hiến I. Mục tiêu : - Biết đọc đúng , đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng theo từng cột , từng dòng phù hợp với văn bản thống kê. Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tình cảm trân trọng tự hào . - Hiểu các từ trong bài và nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. - Giáo dục: HS có lòng yêu nước, tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc. II. Đồ dùng dạy học : GV : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK ; Bảng phụ viết một đoạn của bảng thống kê . HS : - SGK III.Các hoạt động dạy học : ( 35’ ) A- Kiểm tra bài cũ :3’ - GV gọi 2 HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời các câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét cho điểm. B – Dạy bài mới :32’ 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc : - GV đọc mẫu toàn bài. - Cho HS luyện đọc nối tiếp nhau 3 lượt 3 đoạn của bài, tự chia đoạn - GV kết hợp cho HS quan sát tranh; phát âm từ dễ đọc sai : muỗm già, 1075, 1919, 1306, 1442, 1779, ; ngắt nghỉ hơi : Triều đại / Lý / Số khoa thi / 6 / Số tiến sĩ / 11 / Số trạng nguyên / 0 /và giải nghĩa các từ ở mục Chú giải. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi: + Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì ? (HS TB) + Hãy đọc và phân tích bảng số liệu thống kê theo các mục sau : (HS yếu) a) Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất ? b) Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất ? + Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam ? (HS khá,giỏi) - GV chốt sau mỗi ý trả lời của HS. - Gọi HS nêu nội dung bài, GV ghi bảng. 4. Hướng dẫn HS luyện đọc lại : - GV mời 3 HS nối tiếp nhau đọc lại bài văn - GV hướng dẫn HS nêu được giọng đọc phù hợp - Tổ chức cho HS luyện và thi đọc đoạn 2. 3- Củng cố, dặn dò: -Bài văn cho biết điều gì và gợi cho em cảm xúc gì ? -Nhận xét giờ học – dặn dò. Chính tả Nghe - viết : Lương Ngọc Quyến I. Mục tiêu : 1. Nghe – viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến. 2. Nắm được mô hình cấu tạo vần . Chép đúng tiếng, vần vào mô hình. 3. Giáo dục: HS có ý thức viết cẩn thận, giữ vở sạch sẽ. II. Đồ dùng dạy học : GV : Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong bài tập 3; Bảng phụ HS : SGK , sách ,vở III. Các hoạt động dạy học : ( 35’ ) TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 30’ 1’ 20’ 9’ 2’ I – Mở đầu : - Gọi 1 HS đọc quy tắc chính tả với g/gh, ng/ngh, c/k . - GV nhận xét bài viết trước. - GV đọc cho HS viết các từ : ghê gớm, bát ngát, nghe ngóng, kiên quyết, cống hiến. II – Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn HS nghe – viết : a / Tìm hiểu bài viết : - GV đọc bài chính tả 1 lượt và gọi 1 HS đọc lại. - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi : Em biết gì về Lương Ngọc Quyến ? - GV nói về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến : giới thiệu chân dung, năm sinh, năm mất, tên ông được đặt cho nhiều đường phố, trường học. b / Luyện viết : - GV đọc cho HS viết các từ dễ viết sai : Lương Ngọc Quyến, Lương Văn Can, 30-8-1917, mưu, khoét, xích sắt, - GV sửa lỗi sai (nếu có) - GV kết hợp phân tích, phân biệt một số tiếng : mưu/ miu, khoét, xích sắt. c / Viết bài chính tả : - Yêu cầu HS gấp SGK rồi đọc cho HS viết. - GV quan sát và uốn nắn tư thế ngồi viết cho HS. - GV đọc cho HS soát lỗi 2 lần. - GV chấm và nhận xét 5 – 10 bài. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả : Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS gạch dưới bộ phận vần vào nháp rồi trả lời. Bài 3 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. Yêu cầu HS làm bài vở và bảng phụ GV chữa bài trên bảng phụ Yêu cầu HS nhận xét về cấu tạo của vần III- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn dò : ghi nhớ mô hình cấu tạo - 1 HS trả lời - 2 HS lên bảng, cả lớp viết vào nháp. -HS nghe và ghi vở. -1 HS đọc - HS đọc thầm và trả lời. - HS nghe - HS viết ra nháp.1 HS lên bảng viết. - HS nhận xét - HS nêu. - HS viết bài - HS soát cá nhân và kiểm tra chéo vở theo nhóm 2. - 1 HS đọc. - HS làm bài và trả lời - 1 HS đọc - HS làm bài vào vở. - 2 HS làm bảng phụ - HS chữa bài . Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Tổ Quốc I. Mục tiêu : 1. Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Tổ quốc. 2. Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương. 3. Giáo dục: HS có lòng yêu quê hương, đất nước. II. Đồ dùng dạy học : GV : - Bảng nhóm HS : - SGK , nháp III. Các hoạt động dạy học : ( 35’ ) TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 30’ 1’ 29’ 2’ I – Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS : + Trả lời các câu hỏi : *Thế nào là từ đồng nghĩa ? *Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn ? Nêu ví dụ. *Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn ? Nêu ví dụ. + Kiểm tra việc hoàn thành các BT của HS - GV nhận xét cho điểm. II – Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. -Yêu cầu một nửa lớp đọc thầm bài Thư gửi các HS, một nửa lớp còn lại đọc thầm bài Việt Nam thân yêu để tìm các từ đồng nghĩa trong mỗi bài. - Yêu cầu HS trao đổi với bạn, viết ra nháp các từ tìm được. - Mời HS trả lời, GV nhận xét và chốt lời giải đúng - HS sửa bài theo lời giải đúng: nước nhà, non sông ; đất nước, quê hương. Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS trao đổi theo tổ. - GV chia bảng thành 3 phần, mời 3 tổ nối tiếp nhau lên bảng thi tiếp sức. HS đọc kết quả. - GV cùng cả lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. - Gọi 1 HS đọc lại lần cuối - Yêu cầu cả lớp sửa bài theo lời giải đúng: đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương. Bài 3 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4, gọi đại diện nhóm lên dán bài lên bảng và trình bày. - Yêu cầu HS viết vào vở khoảng 5 – 7 từ . Bài 4 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài . - GV giải thích chung về các từ ngữ đó. - Yêu cầu HS làm bài vào vở và nối tiếp nhau đọc bài. III- Củng cố, dặn dò: - Mời HS đọc lại các từ ngữ về chủ đề Tổ quốc. - Nhận xét giờ học - Dặn dò - 3 HS trả lời -HS nghe và ghi vở. -1 HS đọc - HS thảo luận nhóm 2 rồi trình bày - HS viết vở - 1 HS đọc - HS trao đổi nhóm rồi thi viết từ. - 1 HS đọc - HS làm bài vào vở - 1 HS đọc - HS trao đổi nhóm 4rồi trình bày. - HS viết vở - 1 HS đọc - HS làm bài và đọc. - 1 HS đọc Thể dục. Đội hình đội ngũ - Trò chơi: Chạy tiếp sức. I/ Mục tiêu. - Ôn đội hình đội ngũ: cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp. - Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao II/ Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi III .Nội dung và phương pháp lên lớp. ( 35’ ) Nội dung ĐL Phương pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. a) Ôn đội hình đội ngũ. - GV làm mẫu các động tác sau đó cho cán sự hướng dẫn cả lớp tập luyện. b) Trò chơi “ Chạy tiếp sức ’’. - Nêu tên trò chơi, HD cách chơi, luật chơi, tổ chức điều khiển cuộc chơi . 3/ Phần kết thúc. -Hướng dẫn học sinh hệ thống bài. -Nhận xét, đánh giá và giao bài về nhà 6 - 7’ 18 - 22’ 4 - 6’ - Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Đứng vỗ tay và hát: 1-2 phút. - Chia làm 3 tổ, các tổ bầu tổ trưởng và cán sự lớp. - Ôn cách chào và báo cáo. - Ôn cách xin phép ra vào lớp... - Nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Cả lớp chơi chính thức( có phạt những em phạm quy). -HS xếp đội hình 3 hàng ngang , dãn cách 1 sải tay . - Thả lỏng, hồi tĩnh. Ngày soạn:30/8/2010 Ngày dạy Thứ tư, ngày 1 tháng 9 năm 2010 Toán. Ôn tập: Phép nhân và phép chia hai phân số. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố các kĩ năng thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số. - Vận dụng tính chất cơ bản để thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số . - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài,bảng phụ, bút dạ. - Học sinh: sách, vở, nháp III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1/ Kiểm tra bài cũ.(3’) – 2HS nêu phép nhân, phép chia hai phân số. 2/ Bài mới.(32’) a)Giới thiệu bài. b)Hướng dẫn HS ôn tập * Ôn tập về phép nhân, phép chia hai phân số. - Làm bảng các ví dụ (sgk ). + Chữa, nhận xét. * Luyện tập thực hành. Bài 1 cột 1,2(HS yếu). Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nêu lại yêu cầu. 4 HS yếu lên bảng làm, lớp làm vở. - HS TB nhận xét. GV chữa bài- Lưu ý cách viết. Củng cố phép nhân chia phân số, số tự nhiên với phân số. Bài 2. a,b.c(HS TB) Gọi 1 HS đọc yêu cầu. 3 HS TB làm bảng phụ- HS khác làm vở. HS khá giỏi nhân xét Củng cố cách nhân chia hai phân số. Bài 3: (HS khá,giỏi)HS đọc bài toán và tóm tắt. HS giải vào vở- GV chấm., chữa bài. Củng cố cho HS về cách nhân chia hai phân số. 3/Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Tập đọc Sắc màu em yêu I. Mục tiêu : - Đọc đúng , trôi chảy bài thơ , ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ , giữa các khổ thơ. - Đọc diễn cảm bài ... đất nước ? (HS Khá,giỏi) - GV chốt sau mỗi ý trả lời của HS. * Quê hương em có những cảnh đẹp gì ? Em có yêu mến cảnh đẹp đó không ? Em sẽ làm gì để giữ gìn những cảnh đẹp đó? * HS nối tiếp nhau nêu 4. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL: (10’) - GV mời 4 HS nối tiếp nhau đọc lại bài thơ - GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc bài thơ - Tổ chức cho HS luyện và thi đọc 2 khổ tiêu biểu - Tổ chức cho HS luyện và thi đọc thuộc lòng.- 4HS đọc. - HS trả lời và thể hiện - HS nghe GV đọc mẫu, nêu cách đọc và luyện đọc theo cặp.HS trả lời. 5- Củng cố, dặn dò: (2’)- Bài thơ cho biết điều gì và gợi cho em cảm xúc gì ? - Nhận xét giờ học -Về nhà HTL những khổ thơ yêu thích.Đọc trước vở kịch Lòng dân Tập làm văn. Luyện tập tả cảnh. I/ Mục tiêu. - Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh (mở bài, thân bài, kết bài). - Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở, bút màu... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Phần nhận xét. Bài tập 1. - Giải nghĩa thêm từ: hoàng hôn. * Chốt lại: Bài văn tả cảnh có 3 phần. Bài tập 2. - HD học sinh làm việc cá nhân. + Nhận xét. - HD rút ra lời giải đúng. 3) Phần ghi nhớ. - GV yêu cầu đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ. 4) Phần luyện tập. Bài tập : HD làm việc theo nhóm. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Giữ lại bài làm tôt nhất, bổ sung cho phong phú. 5) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc yêu cầu của bài. - Đọc bài: Hoàng hôn trên sông Hương và đọc thầm phần giải nghĩa từ(sgk). - Đọc thầm lại toàn bài văn. - Trao đổi nhóm đôi và xác định phần mở bài, thân bài, kết bài. + Phát biểu ý kiến. + Nêu và đọc to yêu cầu bài tập. - Nhận xét sự khác biệt về thứ tự miêu tả của hai bài văn. - Làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến. + Nhận xét đánh giá. + 2-3 em đọc to phần ghi nhớ. + Cả lớp học thuộc lòng. - Đọc yêu cầu của bài và đọc thầm bài văn “Nắng trưa”. + Trao đổi nhóm đôi. + Báo cáo kết quả làm việc. Ngày soạn:31/8/2010 Ngày dạy Thứ năm, ngày 2 tháng 9 năm 2010. Toán. Hỗn số. I/ Mục tiêu. Giúp HS: -Nhận biết về hỗn số( hỗn số có phần nguyên và phần thập phân) biết đọc viết hỗn số. -Rèn kỹ năng đọc, viết đúng. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên:3 hình tròn giống nhau,bảng phụ, bút dạ. - Học sinh: sách, vở, nháp III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1/ Kiểm tra bài cũ.(3’) 2/ Bài mới.(30’) a) Giới thiệu bài. b)Hướng dấn HS bước đầu hiểu về hỗn số GV lấy 3 hình tròn bằng bìa cho 1 HS lên bảng thao tác theo hướng dẫn của GV và lớp ghi lại kết quả thực hành. Gọi HS nêu kết quả,GV nhận xét giới thiệu và hướng dẫn cách cách đọc và viết hỗn số. Hướng dẫn học sinh viết, đọc hỗn số. + 2 (hai và hai phần ba ). + 6 (sáu và năm phần mười) + 1 ( một và ba phần tư) + 2 ( hai và bốn mươi phần một trăm) c)Luyện tập thực hành Bài 1 (HS yếu,TB). Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nêu lại yêu cầu, quan sát mẫu. 3 HS yếu lên bảng làm, lớp làm vở. - HS TB nhận xét. GV chữa bài- Lưu ý cách viết. Củng cốcách đọc viết hỗn số. Bài 2: (HS khá,giỏi)HS đọc yêu cầu.2 HS làm bảng phụ HS giải vào vở- GV chấm., chữa bài. Củng cố cách viết hỗn số. 3/Củng cố - dặn dò.(2’) - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Luyện từ và câu. Luyện tập về từ đồng nghĩa. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh: 1.Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn. 2.Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu... 3.Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở, bút màu... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Phần nhận xét. Bài tập 1. - HD so sánh nghĩa các từ in đậm trong đoạn văn a sau đó trong đoạn văn b. * Chốt lại: Những từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa. b) Bài tập 2. - HD học sinh làm việc cá nhân. + Nhận xét. - HD rút ra lời giải đúng. 3) Phần ghi nhớ. - GV yêu cầu đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ. 4) Phần luyện tập. Bài tập 1. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2. - Giữ lại bài làm tôt nhất, bổ sung cho phong phú. Bài tập 3. - HD đặt câu, nêu miệng. - HD viết vở. 5) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc yêu cầu của bài. - Đọc từ in đậm(sgk). - Trao đổi nhóm đôi, so sánh nghĩa của các cặp từ đó. + Nêu và đọc to yêu cầu bài tập. - Làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến. + Nhận xét đánh giá. + 2-3 em đọc to phần ghi nhớ. + Cả lớp học thuộc lòng. - Đọc yêu cầu của bài. + Đọc những từ in đậm. + Suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - Đọc yêu cầu của bài. + Trao đổi nhóm đôi. + Báo cáo kết quả làm việc. - Đọc yêu cầu của bài. + Làm bài cá nhân, nêu miệng. + Viết bài vào vở. Tập làm văn. Luyện tập làm báo cáo thống kê. I/ Mục tiêu. -Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng -Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: bảng phụ,bút dạ phiếu BT2. - Học sinh: sách, vở III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2)Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: HS đọc yêu cầu . -Lớp đọc thầm lại bài Nghìn năm văn hiến a.Gọi 1-2 HS yếu, TB nhắc lại các số liệu thống kê trong bài về: -Số khoa thi, só tiến sĩ của nước ta từ năm 1075 đến 1919?(theo SGK/5) Số khoa thi, số tiến sĩ và số trạng nguyên trong từn thời đại? -Số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay? b.Các số liệu thống kê được trình bày dưới hình thức nào: (HS khá, giỏi) ( Trình bày dưới hai hình thức: Nêu số liệu,trình bày bảng số liệu) c. Các số liệu thống kê có tác dụng gì? (nhóm 4) ( Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh, tăng cường tính thuyết phục) Bài tập 2: GV phát phiếu.1 HS đọc yêu cầu : Thống kê số liệu HS trong lớp theo mẫu. -Lớp làm việc theo nhóm. Đại diện các nhóm trình bày các nhóm khác và GV nhận xét - Gọi một số HS nêu tác dụng của bảng thống kê vừa làm;Giúp ta thấy rõ kết quả có tính so sánh. Tổ Số HS Số HS nữ Số HS nam Số HS giỏi, tiên tiến Tổ1 Tổ 2 Tổ 3 Tổng số 3.Củng cố dặn dò GV nhận xét giờ học Chuẩn bị bài sau;Luyện tập tả cảnh Kĩ thuật. Đính khuy hai lỗ (tiết 2). I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: Biết cách đính khuy hai lỗ. Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật. Rèn luyện tính cẩn thận. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, vật liệu và dụng cụ cắt khâu thêu. - Học sinh: vải , bộ đồ dùng khâu thêu, khuy hai lỗ. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1/ Khởi động.(3’) - Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em. 2/ Bài mới.(32’) * Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. a)Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu. - HD HS quan sát mẫu, nhận xét về đặc điểm hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy hai lỗ. - HD nhận xét đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy. - HD quan sát và so sánh vị trí các khuy, lỗ khuyết trên hai nếp áo. -HS trình bày * Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1. b) Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật. - Đọc lướt các nội dung mục II. - Nêu tên các bước trong quy trình đính khuy. - Đọc mục 1 và quan sát hình 2 nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ. + 1-2 em thực hiện thao tác trong bước 1. - Đọc mục 2b và quan sát hình 4, nêu cách đính khuy. + 1 em lên bảng thực hiện thao tác. - Quan sát hình 5;6 nêu cách quấn chỉ chân khuy + 1 em lên bảng thực hiện thao tác. c) Hoạt động 3: HD thực hành đính khuy. - Cho học sinh làm việc cá nhân. + 1-2 em nhắc lại thao tác đính khuy hai lỗ. - Thực hành gấp nếp, khâu lược nếp, vạch dấu các điểm đính khuy. 3/ Hoạt động nối tiếp.(2’) - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Ngày soạn:1/9/2010 Buổi chiều Thứ sáu, ngày 3 tháng 9 năm 2010 Ôn Toán Ôn tập về phân số thập phân – các phép tính về phân số I.Mục tiêu -Củng cố, hệ thống hoá những kiến thức về phân số thập phân. Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hiện các phép tính về phân số. Giáo dục học sinh ý thức ham học tập. II.Chuẩn bị: GV phấn màu, bảng phụ, bút dạ HS: VBT,nháp III.Hoạt động dạy-học A.Kiểm tra(5’) Gọi HS lên bảng chữa bài tập về nhà. Gọi 2 HS nhắc lại:Thế nào là phân số thập phân? B.Dạy bài mới(32’) 1. Giới thiệu bài 2.Hớng dẫn ôn tập. Gv hớng dẫn, chữa từng bài để củng cố kiến thức. Bài 3VBT tr6 (HS yếu)Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nêu lại yêu cầu 2HS làm bảng phụ - HS TB nhận xét. GV chốt lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân. Bài 8 VBT tr6 (HS TB) Gọi 1 HS đọc yêu cầu 3 HS TB làm miệng nêu cách làm- HS khác làm vở HS khá giỏi nhân xét Bài 12 VBT tr7(HS khá,giỏi) 2HS đọc yêu cầu HS làm bảng phụ- gắn bảng chữa bài GV cùng HS khác nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học Về nhà chuẩn bị bài sau Hoạt động tập thể Kiểm điểm tuần 2 I.Mục tiêu Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. Đề ra phương hướng, nhiệm vụ tuần 3. Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II.Chuẩn bị GV: ND buổi sinh hoạt HS:tổ trởng tổng hợp sổ theo dõi III.Tiến trình sinh hoạt 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. a/ Các tổ thảo luận , kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. Lớp trưởng nhận xét,đánh giá chung các hoạt động của lớp. Báo cáo GV về kết quả đạt được trong tuần. Đánh giá xếp loại các tổ: Tổ1:2, tổ2:3, tổ3:1. Giáo viên nhận xét đánh giá chung các hoạt động của lớp trong tuần qua. Về học tập: Một số em còn chưa chăm học, đọc, viết còn yếu:Mến, Phương,Nhạn -Một số bạn còn thiếu đồ dùng theo quy định như: khăn quàng 1 em(Hải Ngọc), ghế nhựa(Hoài) Về đạo đức: Nhìn chung các em ngoan, lễ phép. Nhận xét đánh giá cuộc họp phụ huynh học sinh ngày 1/9/2010 2/ Đề ra nội dung phương hướng tuần 3 Duy trì tốt nền nếp lớp, phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. Tiếp tục hoàn thiện các loại vở. Khắc phục những tồn tại của tuần trước 3/Củng cố dặn dò; Dặn chuẩn bị bài tuần sau
Tài liệu đính kèm: