TẬP ĐỌC
Tiết19 :ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I(Tiết1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trao dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học.
2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài.
3. Thái độ: - Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt.
II.Đồ dùng dạy- học:
+ GV: Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL trong 9 tuần học sách TV5-Tập I (17 phiếu gồm cả văn bản phổ biến khoa học, báo chí, kịch) để Hs bốc thăm.
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
b) Nội dung
* Bài 1:SGK (trang 95)
- Hs đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc
HS lần lượt lên bốc thăm bài và đọc bài
TUẦN 10 Ngày Tiết Mơn học PPCT Tên bài dạy Thứ 2 26 . 10 1 2 3 4 5 Chào cờ Tập đọc Âm nhạc Tốn Đạo đức 19 46 19 10 Ơn tập giữa học kì I (tiết 1) Luyện tập chung Tình bạn ( tiết 2) Thứ 3 27 . 10 1 2 3 4 5 Tốn Thể dục Chính tả L.từ và câu Khoa học 47 10 19 10 Kiểm tra định kì (giữa học kì I) Ơn tập giữa học kì I (tiết 2) Ơn tập giữa học kì I (tiết 4) Phịng tránh tai nạn giao thơng đường bộ Thứ 4 28 . 10 1 2 3 4 5 Tập đọc Tốn Kĩ thuật Tậplàm văn Kể chuyện 20 48 10 19 Ơn tập giữa học kì I (tiết 3) Tổng hai số thập phân Bày dọn bữa ăn trong gia đình Ơn tập giữa học kì I (tiết 6) Ơn tập giữa học kì I (tiết 5) Thứ 5 29 . 10 1 2 3 4 5 Tốn Thể dục Lịch sử L. từ và câu Khoa học 49 10 20 10 Luyện tập Bác Hồ đọc tuyên ngơn độc lập Kiểm tra đọc (giữa học kì I) Ơn tập: Con người và sức khỏe Thứ 6 30 . 10 1 2 3 4 5 Tốn Địa lí Mĩ thuật Tậplàm văn SHTT 50 20 10 20 10 Tổng nhiều số thập phân Nơng nghiệp Kiểm tra Viết (giữa học kì I) Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009 Tiết 1 CHÀO CỜ Tiết2: TẬP ĐỌC Tiết19 :ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I(Tiết1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trao dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học. 2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài. 3. Thái độ: - Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt. II.Đồ dùng dạy- học: + GV: Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL trong 9 tuần học sách TV5-Tập I (17 phiếu gồm cả văn bản phổ biến khoa học, báo chí, kịch) để Hs bốc thăm. III. Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH b) Nội dung * Bài 1:SGK (trang 95) - Hs đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc HS lần lượt lên bốc thăm bài và đọc bài Tiết 3 ÂM NHẠC Tiết 4: TOÁN Tiết 46:LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Chuyển phân số thập phân thành STP. Đọc STP - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau . - Giải bài toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số” 2. Kĩ năng: Rèn học sinh cách tính nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu. + HS: Vở bài tập, Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 2:SGK (trang 49) Yêu cầu Hs đọc đề Yêu cầu thảo luận nhóm đôi b) 11,020km = 11,02 km b) 11km 20m = 11,02km c) 11020m = 11,02km vậy a, b, c, đều bằng 11,02km Tiết 5 ĐẠO ĐỨC Tiết 10 : TÌNH BẠN (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè. 2. Kĩ năng: Cách cư xử với bạn bè. 3. Thái độ: Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy- học: GV + HS: - Sưu tầm những chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, thơ, bài hát về chủ đề tình bạn. III. Các hoạt động dạy- học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Làm bài tập 1. –HS trả lời. Chon 1 tình huống và cách ứng xử cho tình huống đó ® sắm vai. ® Kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt. Trả lời cá nhân Học sinh thảo luận – trả lời. 1.Khuyên ngăn bạn 2.chúc mừng bạn 3. Bênh vực bạn, nhờ người lớn 4.hỏi thăm bạn, 5.An ủi động viên bạn . . Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009 Tiết1: TỐN Tiết 47: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (giữa học kì I) ( Đề nhà trường ra) Tiết 2: THỂ DỤC Tiết 3: CHÍNH TẢ Tiết 10 : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I(Tiết2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe và viết đúng chính tả bài “Nổi niềm giữ nước giữ rừng”. 2. Kĩ năng: - Biết ghi chép trong sổ tay chính tả những từ ngữ trong bài chính tả chúa những tiếng các em viết nhầm: tr/ ch, n/ ng, t/ c hoặc thanh điệu. Trình bày đúng sạch. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: + GV: SGK, bảng phụ. . Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 b) Nội dung: Hoạt dộng 1: ôn luyện những bài thiệu bài TĐ _ HTL HS bốc thăm bài đọc Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết19:ÔN TẬP GIỮA KÌ I( tiết 4) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:.-Hệ thống hóa vốn từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) gắn với các chủ điểm đã học từ tuần 1- 9 - Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, gắn với các chủ điểm . 2. Kĩ năng: - Phân biệt danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, trái nghĩa. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý tìm từ thuộc chủ điểm đã học. II. Đồ dùng dạy – học: + GV: Kẻ sẵn bảng từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. + HS: Kẻ sẵn bảng từ ngữ ở BT1. Bút dạ + 5, 6 phiếu khổ to kẻ sẵn bảng từ ngữ ở BT1, BT2. III. Các hoạt động dạy - học: 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 2 Bảo vệ Bình yên Đoàn kết Bạn bè Mênh mông Từ đồng nghĩa Giữ gìn, gìn giữ Bình an, yên bình, thanh bình, yên ổn ... Kết đoàn, liên kết ... Bạn hữu, bầu bạn, bè bạn ... Bao la, bát ngát, mênh mang ... Từ trái nghĩa Phá hoại, tàn phá, phá phách, phá huỷ, hủy hoại, Bất ổn, náo động, náo loạn . . . Chia rẽ, phân tán. mâu thuẫn, xung đột . . . Kẻ thù, kẻ địch Chật chội, hạn hẹp, chật hẹp . . . Tiết 5: KHOA HỌC Tiết 19: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nêu được một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông. 2. Kĩ năng: - Học sinh có kỹ năngthực hiện một số biện pháp để đảm bảo an toàn giao thông. 3. Thái độ: - Giaó dục học sinh ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông. III. Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 3: Những việc làm để thực hiện an toàn giao thông: Thảo luận nhóm đôi Yc học sinh quan sát hình trang 41 tìm hiểu những việc làm để thực hiện an toang giao thơng? Yêu cầu hs thảo luận đưa những việclàm . _H 5 : Thể hiện việc HS được học về Luật Giao thông đường bộ _H 6: Một bạn đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm _H 7: Những người đi xe máy đi đúng phần đường quy định Q/s biển báo giao thơng Thứ tư ngày 28tháng 10 năm 2009 Tiết1: TẬP ĐỌC Tiết 20 : ÔN TẬP GIỮA KÌ I( tiết 3) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL ( yêu cầu như tiết 1 ) 2. Kĩ năng: Ôn lại các bài TĐ là văn miêu tả đã học trong ba chủ điểm : Việt Nam – Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên nhằm trau đồi kĩ năng cảm thụ văn học. 3. Thái độ: . II. Đồ dùng dạy – học: + GV: Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL ( như tiết 1 ) III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2. Bài tập 2 (SGK trang 96) Thảo luận nhóm đôi Gv ghi lên bảng tên 4 bài văn : Quang cảnh làng mạc ngày mùa, Một chuyên gia máy xúc, Kì diệu rừng xanh , Vườn quả cù lao sông. - Mỗi Nhóm chọn một bài văn, ghi lại chi tiết mình thích nhất trong bài, suy nghĩ để giải thích lí do vì sao mình thích nhất chi tiết đó . GV khuyến khích HS nói nhiều hơn một chi tiết, đọc nhiều hơn một bài. - HS nối tiếp nhau nói chi tiết mình thích nhất Tiết 2 TOÁN Tiết 48 :CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân. - Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng hai số thập phân. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy – học: + GV: Phiếu bài tập 2 III Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động2: Thực hành bài 1: Bài 2: SGK (trang 50) + + + + 7,8 34,82 57,648 + 9,6 9,75 35,37 17,4 44,57 93,018 Yêu cầu Làm vào phiếu hoc tập 3 dãy làm 3 phép tinh Tiết 3: KĨ THUẬT Tiết 10: BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU : HS cần phải: - Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình. - Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn. II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC : - Tranh ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ăn ở các gia đình thành phố và nông thôn. - Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Bài mới: GTB: Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. Hoạt động 1: Tìm hiểu cách trình bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn - Hướng dẫn HS quan sát H1, đọc nội dung mục 1a SGK và đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu mục đích của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. - GV tóm tắt các ý trả lời của HS và giải thích, minh họa. - Gợi ý để HS nêu cách sắp xếp các món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn của gia đình em. - Nhận xét và tóm tắt cách trình bày món ăn. - Nêu yêu cầu của việc bày món ăn. * Tóm tắt: Khi bày trước bữa ăn phải đảm bảo đầy đủ dụng cụ ăn uống cho mọi thành viên trong gia đình; dụng cụ ăn uống phải khô ráo sạch sẽ. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn - Hãy nêu mục đích và cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình em? - - Nhận xét và tóm tắt. - Hướng dẫn cách thu dọn bữa ăn theo nội dung SGK. - Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình bày, dọn bữa ăn. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập của HS - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi cuối bài. - Nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. 2/Củng cố - dặn dò: - Nhận xét ý thức và kết quả học tập của HS. - Động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình trong công việc nội trợ. - Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài “Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống” và tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn ở gia đình. - HS nhắc lại, ghi vở. - HS quan sát H1, đọc nội dung mục 1a SGK và trả lời. Lớp nhận xét. - Dụng cụ ăn uống và dụng cụ bày món ăn phải khô ráo, vệ sinh. Các món ăn phải sắp xếp hợp lí thuận tiện cho mọi người ăn uống. - Lắng nghe. - HS nêu. - HS về nhà giúp đỡ gia đình bày, dọn bữa ăn. - HS trả lời, lớp nhận xét. Tiết 4: TẬP LÀM VĂN Tiết 19: ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I (TIẾT 6) I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU Tiếp tục ôn luyện về nghĩa của từ : từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. Biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải các BT nhằm trau dồi kĩ năng dùng từ, đặt câu và mở rộng vốn từ. II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bút dạ và một số tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT1; tờ giấy hoặc bảng phụ viết sẵn đọan văn đã thay từ chính xác. Một vài tờ phiếu viết nội dung BT2. Bảng phụ kẻ bảng phân loại BT4. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ:. 2. Bài mới: a)Giới thiệu bài mới:Trực tiếp b) Nội dung: Bài1: sgk trang 97 - Vì sao cần thay những từ in đậm đó bằng những từ đồng nghĩa khác - Hs làm việc độc lập. Gv phát phiếu cho 3, 4 hs . - Hs làm bài trên phiếu và dán kết quả lên bảng lớp . Cả lớp và gv góp ý - Lời giải : Câu Từ dùng không chính xác Lí do ( giải thích miệng ) Thay bằng từ đồng nghĩa Hoàng bê chén nước bảo ông uống . Bê (chén nước) Bảo (ông) Chénnước nhẹ, không cần bê. Cháu bảo ông là thiếu Bưng, mời Ông vò đầu Hoàng . Vò (đầu) Vò là chà đi xát lạ , làm cho rồi, nhàu nát hoặc làm cho sạch; không thể hiện đúng hành động của ông vuốt tay nhẹ nhàng trên tóc cháu. Xoa “Cháu vừa thực hành bài tập xong rồi ông ạ !” Thực hành (xong bài tập) Thực hành là từ chỉ chung việc áp dụng lí thuyết vào thực tế; không hợp với việc giải quyết một nhiệm vụ cụ thể như bàt tập. Làm Bài tập 2 :SGK trang 97 - Gv dán phiếu mời 2, 3 hs lên làm bài Bài tập 3:SGK trang 98 Thi học thuộc các câu tục ngữ sau khi đã điền đúng các từ trái nghĩa - Lời giải : no, chết, bại, đậu, đẹp. -Hs đọc nối nhau đọc các câu văn . VD về lời giải : +Quyển truyện này giá bao nhiêu tiền ? +Trên giá sách của bạn Lan có rất nhiều truyện hay. +Chị Hồng hỏi giá tiền chiếc áo treo trên giá. Bài tập 4 :SGK trang 98 - Gv nhắc hs đặt câu đúng với những nghĩa đã cho của từ đánh - Gv nhắc hs đặt câu đúng với những nghĩa đã cho của từ đánh VD về lời giải : a)Làm đau bằng cách dùng tay hoặc dùng roi, gậy . . . đập vào thân người. -Bố em không bao giờ đánh con . -Đánh bạn là không tốt . b)Dùng tay làm cho phát ra tiếng nhạc hoặc âm thanh. -Lan đánh đàn rất hay. -Hùng đánh trống rất cừ. c)Làm cho bề mặt sạch hoặc đẹp ra bằng cách xoá, xoa. Mẹ đánh xoong, nồi sạch bong. -Em thường đánh ấm, chén giúp me 3.. củng cố- dăn dò: - GV hệ thống nội dung bài – liên hệ - Chuẩn bị: 2 tiết kiểm tra viết giữa HKI - GV nhận xét tiết học Tiết 5: KỂ CHUYỆN Tiết 20 : ÔN TẬP GIỮA KÌ I( tiết 5) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL ( yêu cầu như tiết 1 ) 2. Kĩ năng: Nắm được tính cách các nhân vật trong vở kịch Lòng dân; phân vai, diễn lại sinh động một trong hai đoạn kịch, thể hiện đúng tính cách nhân vật. 3. Thái độ: HS ham mê học . II. Đồ dùng dạy – học: + GV: Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL ( như tiết 1 ) +Một số trang phục, đạo cụ đơn giản để hs diễn vở kịch Lòng dân . III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ:. 2. Bài mới: a)Giới thiệu bài mới:Trực tiếp b) Nội dung: 1. Kiểm tra tập đọc - HTL GV đưa phiếu có ghi tên bài TĐ-HTL GV nhận xét ghi điểm HS bốc thăm bài đọc 2. Bài tập 2 (SGK trang 97) - Hs đọc thầm vở kịch Lòng dân, phat biểu ý kíên về tính cách của từng nhân vật trong vở kịch. VD : Nhân vật Dì năm An Chú cán bộ Lính Cai Tính cách Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ. Thông minh, nhanh rí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ. Bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân. Hống hách. Xảo quyệt, vòi vĩnh. - Yêu cầu 2 : diễn một trong hai đoạn của vở kịch Lòng dân. 4 nhóm +Mỗi nhóm chọn diễn một đoạn kịch. +Cả lớp và gv nhận xét, bình chọn nhóm diễn kịch giỏi nhất, diễn viên giỏi nhất. 3. củng cố- dăn dò- GV hệ thống nội dung bài – liên hệ - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết tuyêndương khích lệ HS
Tài liệu đính kèm: